1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy nghĩa của từ và các lớp từ có quan hệ về ngữ nghĩa cho học sinh lớp 5

132 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 906,18 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN VĂN TÚ DẠY NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁC LỚP TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGỮ NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP 5 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, 2011 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN VĂN TÚ DẠY NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁC LỚP TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGỮ NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP 5 Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (Bậc tiểu học) Mã số : 60 14 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠN THỊ HÒA HÀ NỘI, 2011 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu viết luận văn tại trường ĐHSP Hà nội 2, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm tận tình dạy bảo của các thầy cô trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu viết luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô, đặc biệt là bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Phạm Thị Hòa - người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết để hướng dẫn, nghiên cứu và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, các thầy cô và học sinh của hai trường tiểu học Khám Lạng, và tiểu học Thị Trấn Đồi Ngô huyện Lục Nam đã tạo điều kiện giúp tôi tham gia điều tra, khảo sát và tổ chức dạy thực nghiệm. Đồng thời cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên tiểu học Phòng GD&ĐT huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang đã chỉ đạo, chia sẻ giúp tôi thực hiện luận văn này. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quí báu của quý thầy cô và đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2011 Học viên thực hiện Nguyễn Văn Tú 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi thông tin trích dẫn và kết quả điều tra, khảo sát, thực nghiệm trong luận văn này là trung thực, không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác đã công bố. Học viên thực hiện Nguyễn Văn Tú 5 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………… … …… T 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên c ứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Giả thuyết khoa học 4 7.Bố cục luận văn 4 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN ……… …… 6 1.1. Cơ sở lý thuyết … …………………………….….…… ……… 6 1.1.1. Khái quát về nghĩa của từ ……………………… …… …….… 6 1.1.1.1. Các thành phần nghĩa của từ…………………………… ….……. 7 1.1.1.2. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ………………… …… ….…… 12 1.1.2. Các quan hệ ngữ nghĩa trong từ …………………….…… …… 16 1.1.2.1. Quan hệ đồng nghĩa và hiện tượng đồng nghĩa trong tiếng Việt 16 1.1.2.2. Quan hệ trái nghĩa và hiện tượng trái nghĩa…………… ………. 21 1.1.2.3. Hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và hiện tượng nhiều nghĩa 26 1.1.3. Đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học và việc dạy học nghĩa của từ . 27 1.2. Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1. Thực trạng việc dạy học nghĩa của từ cho học sinh lớp 5 29 1.2.2. Kết quả điều tra 31 1.2.2.1. Khả năng giải nghĩa từ của giáo viên 31 1.2.2.2. Khả năng hiểu nghĩa từ của học sinh 35 1.2.3. Thực trạng hoạt động dạy học từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa 38 1.2.3.1. Khả năng hiểu biết về hiện tượng đồng nghĩa và trái nghĩa của 6 giáo viên 38 1.2.3.2. Khả năng nhận biết và sử dụng từ đồng nghĩa và trái nghĩa của học sinh. 42 Tiểu kết chương 1 45 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP DẠY NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁC LỚP TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGỮ NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP 5 47 2.1. Dạy nghĩa của từ cho học sinh lớp 5 47 2.1.1. Các biện pháp giải nghĩa từ cho học sinh lớp 5 48 2.1.1.1. Giải nghĩa bằng định nghĩa 49 2.1.1.2. Giải nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa, gần nghĩa hoặc trái nghĩa 58 2.1.1.3. Giải nghĩa theo cách miêu tả 61 2.1.1.4. Giải nghĩa theo cách phân tích từ ra từng tiếng và giải nghĩa từng tiếng này 62 2.1.2. Các biện pháp tìm hiểu ý nghĩa của một số từ ngữ có giá trị nghệ thuật trong văn bản Tập đọc 62 2.1.2.1. Nhận diện các từ ngữ nghệ thuật 63 2.1.2.2. Đặt từ cần tìm hiểu trong hệ thống để phân tích 64 2.1.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa nghĩa chính và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa 66 2.2. Dạy các từ có quan hệ về ngữ nghĩa 68 2.2.1. Cấu trúc nội dung bài học các lớp từ có quan hệ về ngữ nghĩa trong sách giáo khoa 68 2.2.1.1. Cấu trúc nội dung bài học lý thuyết 68 2.2.1.2. Cấu trúc nội dung bài học luyện tập về các lớp từ 69 2.2.2. Một số bài tập thực hành về từ đồng nghĩa, trái nghĩa 69 Tiểu kết chương 2 87 7 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1. Định hướng thực nghiệm 89 3.1.1. Mục đích thực nghiệm 89 3.1.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm 89 3.1.2.1. Nội dung thực nghiệm 89 3.1.2.2. Phương pháp thực nghiệm 89 3.1.3. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 89 3.1.4. Tiến hành thực nghiệm 90 3.2. Thiết kế và tổ chức thực nghiệm 90 3.2.1. Giáo án thực nghiệm. 90 3.2.2. Giáo án thực nghiệm…………………… ……….… ………… 96 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm …………………………….………… 101 3.3.1. Kết quả thực nghiệm………………………… …….……………. 101 3.3.2. Nhận xét kết quả thực nghiệm…………………… …………… 102 3.3.2.1. Nhận xét giờ dạy thực nghiệm……………… …… …………… 102 3.3.2.2. Nhận xét kết quả bài làm của học sinh……… …… ….………… 107 KẾT LUẬN 111 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTB Dưới trung bình ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KG Khá giỏi LTVC Luyện từ và câu MRVT Mở rộng vốn từ PPDHTV Phương pháp dạy học tiếng Việt SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm 9 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ có vai trò rất quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ. Con người muốn tư duy phải có ngôn ngữ. Không có vốn từ đầy đủ, con người không thể sử dụng ngôn ngữ như một phương tiện giao tiếp. Việc dạy từ ngữ ở tiểu học sẽ tạo cho học sinh có năng lực từ ngữ, giúp cho học sinh nắm được tiếng mẹ đẻ, có phương tiện giao tiếp để phát triển toàn diện. Vốn từ của học sinh càng giàu bao nhiêu thì khả năng chọn từ càng lớn, càng chính xác, hoạt động giao tiếp sẽ thể hiện rõ ràng và đặc sắc hơn. Quyết định số 43/BGD&ĐT ngày 9/11/2001 của Bộ giáo dục và đào tạo đã nêu rõ Mục tiêu của môn Tiếng Việt đó là: (1) Hình thành và phát triển ở học sinh tiểu học các kỹ năng sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) và cung cấp những kiến thức sơ giản, gắn trực tiếp với việc học tiếng Việt, nhằm tạo ra ở học sinh năng lực dùng tiếng Việt để học tập ở cấp tiểu học và cấp học cao hơn, để giao tiếp trong các môi trường hoạt động lứa tuổi. Thông qua việc dạy tiếng Việt, góp phần rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, phán đoán ) (2) Cung cấp những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hóa, văn học Việt Nam và nước ngoài để từ đó. (3) Góp phần bồi dưỡng tình yêu, cái đẹp, cái thiện, lòng trung thực, lòng tốt, lẽ phải và sự công bằng xã hội; góp phần hình thành lòng yêu mến và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, và hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại. Có tri thức, biết tiếp thu truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biết rèn luyện lối sống lành mạnh, ham thích làm việc và có khả năng thích ứng với cuộc sống xã hội sau này. Với mục tiêu như trên, môn Tiếng Việt đóng vai trò hết sức quan trọng, giúp trẻ chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành và phát triển năng lực sử dụng 10 tiếng Việt trong học tập và trong giao tiếp. Ngay từ bậc tiểu học, học sinh được chú trọng dạy từ, trong đó dạy giải nghĩa của từ và các lớp từ có quan hệ về ngữ nghĩa là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Mặc dù vấn đề nghĩa của từ, các lớp từ có quan hệ về ngữ nghĩa và việc dạy vấn đề này ở trường tiểu học không gây nhiều tranh cãi như việc dạy nội dung cấu tạo từ, nhưng đây lại là công việc không mấy dễ dàng bởi vì nghĩa của từ là một hiện tượng phức tạp trừu tượng khó nắm bắt. Trong khi đó tư duy của học sinh tiểu học chủ yếu thiên về cụ thể chưa phát triển tư duy trừu tượng. Điều này đòi hỏi giáo viên cần phải tìm ra được biện pháp dạy học thích hợp với tâm lý nhận thức của các em. Bên cạnh cách tốt nhất là dựa vào từ điển để tránh việc giải nghĩa từ ngô nghê, tối nghĩa, giáo viên còn phải xây dựng hệ thống bài tập thực hành tìm hiểu nghĩa của từ sao cho đa dạng, sinh động, thiết thực. - Nghiên cứu về vấn đề dạy nghĩa của từ và các lớp từ có quan hệ về ngữ nghĩa cho học sinh lớp 5 đã có một số công trình nghiên cứu đi trước đề cập tới một vài phương diện. Có thể tạm chia các công trình đó theo hai hướng nghiên cứu sau: - Hướng thứ nhất: Các công trình nghiên cứu có liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài. Tiêu biểu cho hướng này là các giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở bậc tiểu học. Trong các giáo trình này các tác giả đã gợi ý một số biện pháp giải nghĩa của từ thông qua một vài ví dụ cụ thể. Nhìn chung đây mới chỉ là định hướng lý thuyết, còn việc sử dụng các biện pháp giải nghĩa từ phù hợp với từng đối tượng học sinh ra sao vẫn là một khoảng trống còn bỏ ngỏ. Bên cạnh các giáo trình phương pháp là các giáo trình từ vựng ngữ nghĩa và một số bài nghiên cứu trên tạp chí ngôn ngữ, tạp chí giáo dục. Các [...]... luận cho đề tài - Tìm các biện pháp dạy nghĩa của từ và xây dựng được hệ thống bài tập rèn kĩ năng sử dụng các lớp từ có quan hệ về ngữ nghĩa cho học sinh lớp 5 - Tiến hành dạy thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi của những đề xuất mà luận văn đã đưa ra 12 4 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động dạy học nghĩa của từ và các lớp từ có quan hệ về ngữ nghĩa cho. .. pháp giải nghĩa của từ, một số bài tập dạy học sinh tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa Nhưng phạm vi nghiên cứu của các tác giả là hoạt động dạy và học các nội dung trên theo chương trình và sách giáo khoa trước năm 2000 Luận văn của chúng tôi kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công trình đi trước và đi sâu hơn đến việc dạy nghĩa của từ và các lớp từ có quan hệ về ngữ nghĩa cho học sinh lớp 5 theo chương... kết luận và tài liệu tham khảo luận văn gồm ba chương 13 Chương 1 Cơ sở lý thuyết và thực tiễn Chương 2 Một số biện pháp dạy nghĩa của từ và các lớp từ có quan hệ về ngữ nghĩa cho học sinh lớp 5 Chương 3 Thực nghiệm - Thực hành về tìm hiểu nghĩa của từ - Thực hành về từ đồng nghĩa 14 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái quát về nghĩa của từ Nghĩa của từ là toàn... ngữ nghĩa cho học sinh lớp 5 4.2 Phạm vi nghiên cứu hoạt động dạy học nghĩa của từ được giới hạn theo chuẩn kiến thức cần đạt được cho học sinh lớp 5 và hoạt động dạy học các lớp từ có quan hệ về ngữ nghĩa chỉ được tiến hành ở phạm vi các lớp từ đồng nghĩa, trái nghĩa Địa bàn nghiên cứu giới hạn hai trường tiểu học Khám Lạng và trường tiểu học thị trấn Đồi Ngô huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang 5 PHƯƠNG PHÁP... trường nghĩa như quan hệ cấp loại, quan hệ toàn bộ - bộ phận Các đơn vị từ vựng trong một trường nghĩa có những nét nghĩa đồng nhất, chủ yếu là nét nghĩa biểu niệm, thì có quan hệ đồng nghĩa với nhau Nghĩa biểu niệm của các từ là một cấu trúc gồm nhiều nét nghĩa Quan hệ đồng nghĩa giữa các đơn vị từ vựng chỉ xuất hiện khi: các nét nghĩa đầu trong nghĩa biểu niệm của các từ đồng nhất với nhau Những nét nghĩa. .. con của ông ta; Xe bao gồm xe đạp (xe máy, ô tô…), xe đạp nằm trong xe,…là những cách nói tương đương 1.1.2.3 Hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và hiện tượng nhiều nghĩa Do các từ có hiện tượng nhiều nghĩa cho nên ở quan hệ đồng nghĩa và trái nghĩa sẽ có hiện tượng loạt từ này đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nét nghĩa này của từ nhiều nghĩa và loạt từ kia đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nét nghĩa kia Nghĩa. .. nhất:/ hoạt động/ Đây là nghĩa từ loại của từ loại động từ Từ tiếng Việt, do không có dấu hiệu của từ loại trong từ nên nhiều từ thường chuyển từ từ loại này sang từ loại khác Nói chuyển từ loại có nghĩa là nghĩa biểu niệm của từ đi từ khuôn chung này (nghĩa từ loại hay nghĩa tiểu loại này) sang khuôn chung khác (nghĩa từ loại hay nghĩa tiểu loại khác) Ví dụ từ điện có khuôn từ loại: /sự vật vật lý/, /dạng... của nghĩa tu từ ở từng trường hợp cũng có khác nhau Một nghĩa tu từ nào đó được nhiều người công nhận và sử dụng rộng rãi, tức 24 là nó đã được xã hội hóa thì dần sẽ trở thành nghĩa phụ, sẽ đi vào ngôn ngữ 1.1.2 Các quan hệ ngữ nghĩa trong từ 1.1.2.1 Quan hệ đồng nghĩa và hiện tượng đồng nghĩa trong tiếng Việt a, Khái quát về hiện tượng đồng nghĩa Đồng nghĩa trước hết là một loại quan hệ giữa các từ. .. thống ngôn ngữ nhất định Ngữ nghĩa học ngày nay cho rằng cái gọi là ý nghĩa của từ không phải là một khối không phân hóa mà là một tập hợp một số thành phần nhất định 15 1.1.1.1 Các thành phần nghĩa của từ Khi xem xét các thành phần nghĩa của từ thực chất chúng ta xem xét nghĩa của các từ thực, nghĩa của các từ này là một thể thống nhất gồm bốn thành phần nghĩa: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu... nghĩa biểu niệm Ngoan cố có nghĩa xấu còn ngoan cường có nghĩa tốt tán dương Ba thành phần nghĩa trên nghĩa biểu vật, biểu niệm được gọi gộp chung là nghĩa từ vựng Nó phản ánh ba góc nhìn về các quan hệ khác nhau của từ: quan hệ giữa từ với sự vật hiện tượng thực tế khách quan, quan hệ giữa từ với khái niệm, và quan hệ giữa từ với người sử dụng Vì từ là môt thể thống nhất cho nên mỗi thành phần ý nghĩa . CỦA TỪ VÀ CÁC LỚP TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGỮ NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP 5 47 2.1. Dạy nghĩa của từ cho học sinh lớp 5 47 2.1.1. Các biện pháp giải nghĩa từ cho học sinh lớp 5 48 2.1.1.1. Giải nghĩa. động dạy học nghĩa của từ và các lớp từ có quan hệ về ngữ nghĩa cho học sinh lớp 5. 4.2. Phạm vi nghiên cứu hoạt động dạy học nghĩa của từ được giới hạn theo chuẩn kiến thức cần đạt được cho học. thực hành tìm hiểu nghĩa của từ sao cho đa dạng, sinh động, thiết thực. - Nghiên cứu về vấn đề dạy nghĩa của từ và các lớp từ có quan hệ về ngữ nghĩa cho học sinh lớp 5 đã có một số công trình

Ngày đăng: 23/07/2015, 17:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w