Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
911,4 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÚ DẠY NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁC LỚP TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGỮ NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÚ DẠY NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁC LỚP TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGỮ NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (Bậc tiểu học) Mã số : 60 14 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠN THỊ HÒA HÀ NỘI, 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu viết luận văn trường ĐHSP Hà nội 2, nhận nhiều quan tâm tận tình dạy bảo thầy cô suốt thời gian học tập nghiên cứu viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Hòa - người dành nhiều thời gian tâm huyết để hướng dẫn, nghiên cứu giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy cô học sinh hai trường tiểu học Khám Lạng, tiểu học Thị Trấn Đồi Ngô huyện Lục Nam tạo điều kiện giúp tham gia điều tra, khảo sát tổ chức dạy thực nghiệm Đồng thời cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chuyên viên tiểu học Phòng GD&ĐT huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang đạo, chia sẻ giúp thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quí báu quý thầy cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2011 Học viên thực Nguyễn Văn Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn kết điều tra, khảo sát, thực nghiệm luận văn trung thực, không trùng lặp với công trình nghiên cứu khác công bố Học viên thực Nguyễn Văn Tú MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………… … …… T1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7.Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN……… …… 1.1 Cơ sở lý thuyết… …………………………….….…… ……… 1.1.1 Khái quát nghĩa từ……………………… …… …….… 1.1.1.1 Các thành phần nghĩa từ…………………………… ….…… 1.1.1.2 Hiện tượng nhiều nghĩa từ………………… …… ….…… 12 1.1.2 Các quan hệ ngữ nghĩa từ…………………….…… …… 16 1.1.2.1 Quan hệ đồng nghĩa tượng đồng nghĩa tiếng Việt 16 1.1.2.2 Quan hệ trái nghĩa tượng trái nghĩa…………… ……… 21 1.1.2.3 Hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa tượng nhiều nghĩa 26 1.1.3 Đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học việc dạy học nghĩa từ 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Thực trạng việc dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp 29 1.2.2 Kết điều tra 1.2.2.1 Khả giải nghĩa từ giáo viên 1.2.2.2 Khả hiểu nghĩa từ học sinh 31 31 35 1.2.3 Thực trạng hoạt động dạy học từ đồng nghĩa từ trái nghĩa 38 1.2.3.1 Khả hiểu biết tượng đồng nghĩa trái nghĩa giáo viên 38 1.2.3.2 Khả nhận biết sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa học sinh 42 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP DẠY NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁC LỚP TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGỮ NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP 47 2.1 Dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 47 2.1.1 Các biện pháp giải nghĩa từ cho học sinh lớp 48 2.1.1.1 Giải nghĩa định nghĩa 49 2.1.1.2 Giải nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa 58 2.1.1.3 Giải nghĩa theo cách miêu tả 61 2.1.1.4 Giải nghĩa theo cách phân tích từ tiếng giải nghĩa tiếng 62 2.1.2 Các biện pháp tìm hiểu ý nghĩa số từ ngữ có giá trị nghệ thuật văn Tập đọc 62 2.1.2.1 Nhận diện từ ngữ nghệ thuật 63 2.1.2.2 Đặt từ cần tìm hiểu hệ thống để phân tích 64 2.1.2.3 Phân tích mối quan hệ nghĩa nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa 66 2.2 Dạy từ có quan hệ ngữ nghĩa 68 2.2.1 Cấu trúc nội dung học lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa sách giáo khoa 68 2.2.1.1 Cấu trúc nội dung học lý thuyết 68 2.2.1.2 Cấu trúc nội dung học luyện tập lớp từ 69 2.2.2 Một số tập thực hành từ đồng nghĩa, trái nghĩa 69 Tiểu kết chương 87 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Định hướng thực nghiệm 89 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.1.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 89 3.1.2.1 Nội dung thực nghiệm 89 3.1.2.2 Phương pháp thực nghiệm 89 3.1.3 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 89 3.1.4 Tiến hành thực nghiệm 90 3.2 Thiết kế tổ chức thực nghiệm 90 3.2.1 Giáo án thực nghiệm 90 3.2.2 Giáo án thực nghiệm…………………… ……….… .………… 96 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm…………………………….………… 101 3.3.1 Kết thực nghiệm………………………… …….…………… 101 3.3.2 Nhận xét kết thực nghiệm…………………… …………… 102 3.3.2.1 Nhận xét dạy thực nghiệm……………… …… …………… 102 3.3.2.2 Nhận xét kết làm học sinh……… …… ….………… 107 KẾT LUẬN 111 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTB Dưới trung bình ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KG Khá giỏi LTVC Luyện từ câu MRVT Mở rộng vốn từ PPDHTV Phương pháp dạy học tiếng Việt SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ có vai trò quan trọng hệ thống ngôn ngữ Con người muốn tư phải có ngôn ngữ Không có vốn từ đầy đủ, người sử dụng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Việc dạy từ ngữ tiểu học tạo cho học sinh có lực từ ngữ, giúp cho học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, có phương tiện giao tiếp để phát triển toàn diện Vốn từ học sinh giàu khả chọn từ lớn, xác, hoạt động giao tiếp thể rõ ràng đặc sắc Quyết định số 43/BGD&ĐT ngày 9/11/2001 Bộ giáo dục đào tạo nêu rõ Mục tiêu môn Tiếng Việt là: (1) Hình thành phát triển học sinh tiểu học kỹ sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) cung cấp kiến thức sơ giản, gắn trực tiếp với việc học tiếng Việt, nhằm tạo học sinh lực dùng tiếng Việt để học tập cấp tiểu học cấp học cao hơn, để giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy tiếng Việt, góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác tư (phân tích, tổng hợp, phán đoán ) (2) Cung cấp hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước để từ (3) Góp phần bồi dưỡng tình yêu, đẹp, thiện, lòng trung thực, lòng tốt, lẽ phải công xã hội; góp phần hình thành lòng yêu mến thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, hình thành nhân cách người Việt Nam đại Có tri thức, biết tiếp thu truyền thống tốt đẹp dân tộc, biết rèn luyện lối sống lành mạnh, ham thích làm việc có khả thích ứng với sống xã hội sau Với mục tiêu trên, môn Tiếng Việt đóng vai trò quan trọng, giúp trẻ chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành phát triển lực sử dụng 10 tiếng Việt học tập giao tiếp Ngay từ bậc tiểu học, học sinh trọng dạy từ, dạy giải nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa nhiệm vụ vô quan trọng Mặc dù vấn đề nghĩa từ, lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa việc dạy vấn đề trường tiểu học không gây nhiều tranh cãi việc dạy nội dung cấu tạo từ, lại công việc không dễ dàng nghĩa từ tượng phức tạp trừu tượng khó nắm bắt Trong tư học sinh tiểu học chủ yếu thiên cụ thể chưa phát triển tư trừu tượng Điều đòi hỏi giáo viên cần phải tìm biện pháp dạy học thích hợp với tâm lý nhận thức em Bên cạnh cách tốt dựa vào từ điển để tránh việc giải nghĩa từ ngô nghê, tối nghĩa, giáo viên phải xây dựng hệ thống tập thực hành tìm hiểu nghĩa từ cho đa dạng, sinh động, thiết thực - Nghiên cứu vấn đề dạy nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa cho học sinh lớp có số công trình nghiên cứu trước đề cập tới vài phương diện Có thể tạm chia công trình theo hai hướng nghiên cứu sau: - Hướng thứ nhất: Các công trình nghiên cứu có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Tiêu biểu cho hướng giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt bậc tiểu học Trong giáo trình tác giả gợi ý số biện pháp giải nghĩa từ thông qua vài ví dụ cụ thể Nhìn chung định hướng lý thuyết, việc sử dụng biện pháp giải nghĩa từ phù hợp với đối tượng học sinh khoảng trống bỏ ngỏ Bên cạnh giáo trình phương pháp giáo trình từ vựng ngữ nghĩa số nghiên cứu tạp chí ngôn ngữ, tạp chí giáo dục Các 118 Từ kết thực nghiệm ta thấy rõ kết trường (tiểu học Khám Lạng tiểu học thị trấn Đồi Ngô) Tỉ lệ giỏi tiểu học thị trấn Đồi Ngô 28,57%, tiểu học Khám Lạng 25% Trong số học sinh Đồi Ngô làm tốt, học sinh huy động vốn từ tốt trình bày giải nghĩa tốt Bên cạnh tỉ lệ học sinh lớp đối chứng tỉ lệ học sinh đạt giỏi thấp, học sinh yếu chiểm tỉ lệ nhiều Điều chứng tỏ khác biệt khu vực trường trung tâm thị trấn với vùng miền núi khó khăn huyện Lục Nam Từ tồn hạn chế làm học sinh cần điều chỉnh thiết kế soạn có hướng tập chung khắc phục hạn chế kết thực nghiệm tốt biện pháp dạy nghĩa từ lớp từ cho học sinh có hiệu 119 KẾT LUẬN Tính đến thời điểm chương trình tiểu học hành triển khai gần 10 năm Thời gian 10 năm cho việc thực hóa chương trình dài, đủ giúp cho giáo viên học sinh quen thuộc với nội dung phương pháp dạy học Đã có nhiều ý kiến trao đổi xung quanh nội dung môn học đặc biệt nhiều ý kiến cách thức tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh Phân môn Luyện từ câu phân môn tích hợp nội dung từ ngữ ngữ pháp chương trình cũ nên có nhiều điểm nội dung phương pháp dạy Nội dung dạy học nghĩa từ lớp từ có quan hệ nghĩa (từ đồng nghĩa từ trái nghĩa) nội dung có nhiều ý kiến giáo viên trực tiếp dạy, băn khoăn thắc mắc cần giải đáp Những câu hỏi tập trung quanh vấn đề làm để giúp học sinh quen tư cụ thể nắm bắt thành phần nội dung trừu tượng từ Mức độ giải nghĩa từ nói chung từ ngữ nghệ thuật cho học sinh tiểu học đến đâu vừa Trong thực tế dạy học Luyện từ câu, nhiều giáo viên ngại tổ chức cho học sinh giải nghĩa mà tự giải nghĩa cho em cho em đọc nghĩa từ cần giải từ điển Xuất phát từ thực tế đó, sâu xem xét vấn đề lý thuyết nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa, đồng thời tìm hiểu đặc điểm tư học sinh tiểu học (lớp 5) với việc nắm nghĩa từ Trên sở tìm biện pháp giải nghĩa từ xây dựng hệ thống tập thực hành giải nghĩa, thực hành luyện tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa Những biện pháp giải nghĩa từ mà đưa mặt vào hiểu biết thành phần nghĩa từ, mặt khác vào lực thực tế học sinh, đặc biệt học sinh vùng miền núi Lục Nam 120 Vì thế, biện pháp giải nghĩa từ cố gắng hình thức hoá hệ thống tập Các từ đưa giải nghĩa mẫu ví dụ lấy từ SGK tiếng Việt Hệ thống tập luyện tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa xây dựng quan điểm tích hợp môn: Luyện từ câu, Tập đọc Tập làm văn Để kiểm chứng tính khả thi biện pháp mà luận văn đề thực nghiệm ứng dụng hai trường thuộc địa bàn huyện Lục Nam Bước đầu, kết thu từ thực nghiệm hẳn đối chứng Điều chứng tỏ phạm vi số học cụ thể, biện pháp mà đề xuất có khả thực các dạy trường tiểu học miền núi huyện Lục Nam Do điều kiện có hạn, luận văn chưa triển khai thực nghiệm nhiều bài, nhiều địa bàn khác Vì kết thu không tránh khỏi phiến diện chủ quan Chúng mong muốn nhận góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp 121 PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra PHIẾU KHẢO SÁT Môn: LTVC Thời gian 15 phút PHIẾU SỐ Trường …………………….………………………… Họ tên:…………………………………………… Lớp: 5……… Bài tập Em hiểu cổng Đọc thơ Trước cổng trời giải thích địa điểm tả thơ gọi trước cổng trời Bài tập Em hiểu lao động trí óc nghĩa gì? Đặt hai câu khác có sử dụng từ trí óc ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 122 PHIẾU KHẢO SÁT Môn: LTVC Thời gian 15 phút PHIẾU SỐ Trường …………………….………………………… Họ tên:…………………………………………… Lớp: 5…………………………………………….… Bài tập1 Phân biệt nghĩa từ in nghiêng đoạn văn sau: Mùa đông, ngày mùa, làng quê toàn màu vàng, màu vàng khác nhau… Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả mầu vàng hoe… Từng mít vàng ối Tàu đu đủ, sắn héo lại nở năm cánh vàng tươi… Dưới sân, rơm thóc vàng giòn Quanh đó, gà, chó vàng mượt (Tô Hoài) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 123 PHIẾU KHẢO SÁT Môn: LTVC Thời gian 15 phút PHIẾU SỐ Trường …………………….………………………… Họ tên:…………………………………………… Lớp: 5…………………….…………………….…… Câu Gạch bỏ từ không nghĩa dãy từ ngữ sau a , Quê hương, quê cha đất tổ, quê hương quán, quê mùa, nơi chôn rau cắt rốn, sứ sở b/Giả dối, giả định, gian dối, gian dảo, dối trá Câu Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ “tươi”, “non”, “già” ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 124 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Môn: Luyện từ câu PHIẾU SỐ Trường …………………….………………………… Họ tên giáo viên…………………………………………… Câu Những thuận lợi khó khăn anh (chị) dạy từ đồng nghĩa từ trái nghĩa cho học sinh lớp 5? …………………………………… ………………….……………………………………………… ….………….………………………………………………….………………….……….…………………… ……………………………………………………… ………… …………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………… ………………………… ……………………… …………………………………………………………….…………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………… ……………… …………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………… ……………………………… ………… …………………………………………………………………… …… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu Anh chị giải thích ý kiến cho “đồng nghĩa trái nghĩa hai tượng ngữ nghĩa diễn trường nghĩa” ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 125 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Môn Luyện từ câu PHIẾU SỐ Trường …………………….………………………… Họ tên giáo viên…………………………………………… Câu Anh (chị) giải thích để học sinh lớp hiểu cặp từ : khổng lồ rộng; dài hẹp; khỏe mạnh lười nhác, cặp từ không trái nghĩa với ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….… ………………………………… Câu Hãy tìm chuỗi đồng nghĩa trái nghĩa với nghĩa khác từ khỏe từ mau ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 126 PHIẾU KHẢO SÁT Môn: LTVC Thời gian 20 phút PHIẾU SỐ Trường …………………….………………………… Họ tên:…………………………………………… Lớp: 5………………………………………….…… Câu Dựa vào nghĩa xếp từ sau vào hai nhóm đặt tên cho nhóm: vạm vỡ, trung thực, đôn hậu, tầm thước, mảnh mai, béo, thấp, trung thành, gầy, phản bội, khỏe, cao, yếu, hiền, cứng rắn, giả dối Nhóm Nhóm Câu Thay từ in đậm đoạn văn từ đồng nghĩa cho xác Hoàng bê(……… )chén nước bảo(……… )ông uống Ông vò(………… )đầu Hoàng bảo “ Cháu ông ngoan lắm! Thế cháu học chưa?” Hoàng nói với ông: “Cháu vừa thực hành( ……………) xong tập ông ạ!” 127 PHIẾU KHẢO SÁT Môn: LTVC Thời gian 20 phút PHIẾU SỐ Trường …………………….………………………… Họ tên:…………………………………………… Lớp: 5……………………………………………… Câu Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ bảng sau: Các từ Từ đồng Bảo vệ Bình yên …… …… … nghĩa Từ trái …… Bạn bè …… … …… … nghĩa Đoàn kết Mênh mông … ……… … ……… …… …… … …… Câu Điền từ thích hợp vào chỗ ngoặc trống đoạn văn sau: a, Phía sau làng có sông(………….…….) chảy qua Bốn mùa sông đầy nước… Từ bờ tre làng; gặp cánh buồm lên ngược xuôi Lá cờ nhỏ đỉnh cột buồm phấp phới gió bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ Còn buồm căng phồng ngực người(……………….…) đẩy thuyền đến chốn, đến nơi ngả miền, cần cù nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, ngày đêm… Đến có tầu (……………) vượt biển khơi Nhưng cánh buồm sống sông nước người ( To, to lớn, vĩ đại, khổng lồ, to tướng, lớn.) Theo Băng Sơn TV5 tập trang 177 b, Cảnh vật trưa hè (………… ……)., cối đứng…(………………… ), không gian…(…………….…)., không tiếng động nhỏ Chỉ mầu nắng chói chang ( yên tĩnh, yên bình, im lìm, im lặng, vẵng lặng, vắng ngắt) 128 PHIẾU ĐO NGHIỆM SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG PHIẾU KHẢO SÁT Môn: Luyện từ câu Thời gian: 20 phút Phiếu số Họ tên:……………………………….………… ………………… Trường:………………………………………….…… ……………… Lớp:………………………………………………………………… Câu 1: Phân loại từ màu trắng vào hai nhóm thích hợp: a, Màu trắng gợi cảm giác dễ chịu b, Màu trắng gợi cảm giác khó chịu Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp (trong từ cho sẵn đây) để điền vào chỗ trống: Đêm trăng Hồ Tây Hồ thu, nước(1) (2) Trăng tỏa sáng rọi vào gợn sóng(3) Bây giờ, sen hồ gần tàn (4) đóa hoa nở muộn Mùi hương đưa theo chiều gió(5) Thuyền theo gió từ từ mà khoảng(6) Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề(7) (1): veo, lành, trẻo, vắt, sáng (2): bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông, rộng rãi (3): nhấp nhô, lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti (4): thưa thớt, lưa thưa, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng (5): thoang thỏa, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát, ngan ngát (6): trống trải, bao la, mênh mang, mênh mông (7): yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt tờ 129 PHIẾU KHẢO SÁT Môn: Tập đọc Thời gian: 20 phút Phiếu số Họ tên:…………………………………… ………………… Trường:………………………………………….….…………… Lớp:……………………………………………………………… Câu 1: Từ vàng mượt giống khác so với vàng hoe Từ vàng mượt gợi cho em cảm giác gì? Câu 2: Có thể dùng từ để thay cho từ đẫm câu Với đôi cánh đẫm nắng trời Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa Hành trình bầy ong, (TV5- T1- Tr 117) 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Anh(2001), Những văn đạt giải quốc gia bậc Tiểu học, NXB Nghệ An Vũ Thị Ân- Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu,Nxb GD Việt Nam Võ Bình, Nguyễn Thái Hòa, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú(1982), Phong cách học Tiếng Việt, NXBGDHN Đỗ Hữu Châu(1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu(2007), Giáo trình Từ vựng học Tiếng Việt,Nxb ĐH sư phạm Đỗ Hữu Châu, (1973), Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, Ngôn ngữ số Trương chính,(1997), Giải thích từ gần âm, gần nghĩa dễ nhầm lẫn, Nxb GD,H Phạm Thu Hà.Thiết kế giảng Tiếng Việt t1,t2, NXB Hà Nội Nguyễn Đức Dân- Lê Quang Thiêm, (1980), Từ điển tần số Tiếng Việt, Pa ri, Đại học Pa ri 10 Dương Kì Đức- Vũ Quang Hào (2001), Từ điển trái nghĩa- Đồng nghĩa Tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Phạm Văn Đồng,(1980),Giữ gìn sáng Tiếng Việt, Ngôn ngữ số 12 Nguyễn Thị Hạnh(2002), Dạy học đọc hiểu tiểu học, NXB Giáo dục, HN 13 Nguyễn Thị Hạnh(2007), “Thực trạng dạy học biện pháp tu từ lớp 3”, Tạp chí Giáo dục Thời đại số 175 14 Nguyễn Thị Hạnh,(2009), Luyện tập Tiếng Việt, Củng cố nâng cao theo chuẩn kiến thức, kĩ lớp 5, t1,t1, Nxb GD Việt nam 15 Bùi Văn Huệ (1997),Tâm lý học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Mạnh Hưởng(2002), Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học, NXB Giáo dục, HN 17 Trần Mạnh Hưởng, Vui học Tiếng Việt, NXB GD, 2002 18 Trần Mạnh Hưởng (chủ biên) –Nguyễn Thị Hạnh – Lê Phương Nga Trò chơi học tập Tiếng Việt 2, NXB GD, 2003 19 Trần Mạnh Hưởng (chủ biên) –Nguyễn Thị Hạnh – Lê Phương Nga Trò chơi học tập Tiếng Việt 3, NXB GD, 2004 20 Trần Mạnh Hưởng- Lê Hữu Tỉnh, Bồi dưỡng học sinh giỏi TV5, NXB GDVN 131 21 Trần Mạnh Hưởng, Xuân Nguyệt Hà, (2010) Ôn luyện củng cố Tiếng Việt t1, t2, Nxb GD Việt Nam 22 Đinh Trọng Lạc(1999), 99 Phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục,HN 23 Đinh Trọng Lạc(2000), Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua Tập đọc lớp 4,5, NXBGiáo dục, HN 24 Trịnh Mạnh, Trần Mạnh Hưởng, Đỗ Lê Chân, Nguyễn Trại (1987), Bồi dưỡng mầm non văn học, Sở Giáo dục Hà Nội 25 Lê Phương Nga Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học II, NXB Đại học Sư phạm 26 Lê Phương Nga (1997), Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học.Các dạng tập vấn đề cần lưu ý, Tạp chí GD số 27 Lê Phương Nga, Lê A, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Đặng Kim Nga (2006), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Lê Phương Nga- Hoàng Thu Hà, Băng hình dạy học “Tổ chức trò chơi hội thi Vui Tiếng Việt” – Dự án phát triển giáo viên Tiểu học- Hãng phim Tài liệu Khoa học Trung ương 2007 29 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (2006), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Phan Ngọc, (1991), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, Nxb Đà Nẵng, trung tâm từ điển học 31 Nguyễn Hữu Quỳnh,(1994), Tiếng Việt đại,(ngữ âm, ngữ pháp, phong cách), Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, H 32 Nguyễn Tân,(1989), Từ điển Từ ngữ Hán – Việt (có giải từ tố), Nxb GD 33 Cao Đức Tiến, Phương pháp hướng dẫn hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt văn học cấp I, Phương pháp dạy học Tiếng Việt cấp I, tài liệu dùng cho giáo sinh Trung học sư phạm (sử dụng nội bộ), Trung tâm nghiên cứu bồi dưỡng Giáo viên,Hà Nội,1988, trang 218 – 226 34 Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, Nguyễn Minh Thuyết Hỏi - Đáp dạy học TV5,NXB GD 35 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2003), Dạy học từ ngữ tiểu học,NXB Giáo dục, HN 36 Nguyễn Minh Thuyết- Hoàng Hòa Bình- Trần Mạnh Hưởng- Trần Thị Hiền LươngNguyễn Trí- Sách GV Tiếng Việt t1,t2, Nxb GD Việt Nam 132 37 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Tìm vẻ đẹp văn Tiểu học, NXB Giáo dục, HN 38 Lê Anh Xuân- Hoàng Bình - Nguyễn Thị Hương Lan- Trịnh Cam Ly- Nguyễn Thị Thứ- Hoàng Yến, (2009), Rèn kĩ luyện từ câu lớp 5, Nxb GD Việt Nam 39 Lê Anh Xuân- Hoàng Bình- Nguyễn Thị Hương Lan- Trịnh Cam Ly- Nguyễn Thị ThứHoàng Yến, (2010), Kiến thức Tiếng Việt văn mẫu lớp 4,5 , NXB ĐHQG Hà Nội - NGỮ LIỆU 40 Tiếng Việt tập 1,2 (2010), NXB Giáo dục, HN