Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 trường tiểu học đồng xuân, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

107 864 0
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 trường tiểu học đồng xuân, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG XUÂN, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu khóa luận tơi gặp nhiều khó khăn, Nhưng hướng dẫn tận tình giáo – Vũ Thị Tuyết, tơi hồn thành khóa luận với đề tài: “Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin gửi tới thầy cô học sinh trường Tiểu học Đồng Xuân – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình điều tra thực nghiệm để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Hương Giang BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất ĐHSP : Đại học Sư phạm SGK : Sách giáo khoa TV : Tiếng Việt T : Tập GV : Giáo viên HS : Học sinh Tr : Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỌC DIỄN CẢM TRONG GIỜ TẬP ĐỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những hiểu biết việc đọc 1.1.1.1 Đọc gì? 1.1.1.2 Ý nghĩa việc đọc 1.1.1.3 Nhiệm vụ dạy đọc Tiểu học 10 1.1.2 Những hiểu biết đọc diễn cảm 11 1.1.2.1 Quan niệm đọc diễn cảm 11 1.1.2.2 Bản chất đọc diễn cảm 12 1.1.2.3 Đọc diễn cảm văn nghệ thuật 13 1.1.3 Cơ sở sinh lí học tâm lí học đọc diễn cảm 14 1.1.4 Cơ sở ngôn ngữ học đọc diễn cảm 16 1.1.5 Cơ sở giao tiếp đọc diễn cảm 21 1.1.6 Vai trò đọc diễn cảm với hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Nội dung chương trình phân bố thời lượng phân mơn Tập đọc lớp 24 1.2.2 Thực trạng dạy học Tập đọc lớp trường Tiểu học Đồng Xuân, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 34 1.2.2.1 Thực trạng việc dạy Tập đọc 34 1.2.2.2 Thực trạng đọc diễn cảm học sinh 36 1.2.3 Nguyên nhân đọc sai, đọc chưa diễn cảm học sinh trường Tiểu học Đồng Xuân, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 37 CHƯƠNG BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG XUÂN, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 41 2.1 Luyện đọc thành tiếng 41 2.1.1 Luyện âm 41 2.1.1.1 Chữa lỗi phát âm biện pháp luyện tập theo mẫu 41 2.1.1.2 Chữa lỗi phát âm biện pháp phân tích cấu âm 42 2.1.1.3 Chữa lỗi phát âm âm trung gian 43 2.1.1.4 Phương pháp luyện theo mẫu kết hợp với phân tích cấu âm 44 2.1.2 Luyện cách ngắt, nghỉ 46 2.1.3 Xác định giọng điệu tác phẩm 53 2.1.4 Luyện đọc ngữ điệu 54 2.1.5 Thể nét mặt điệu với nhân vật trữ tình 61 2.2 Thể mối quan hệ giao tiếp với người nghe 62 2.3 Rèn kĩ đọc diễn cảm theo đặc trưng thể loại 64 2.3.1 Đọc diễn cảm văn thơ 65 2.3.1.1 Đọc rõ tiếng, rõ lời âm 65 2.3.1.2 Ngắt giọng biểu cảm 66 2.3.1.3 Ngữ điệu phù hợp 67 2.3.2 Đọc tác phẩm tự (truyện ngắn) 68 2.3.3 Đọc diễn cảm văn kịch 70 2.4 Tạo kích thích để học sinh đọc diễn cảm 73 2.5 Sử dụng đồ dùng dạy học 75 2.6 Đọc diễn cảm hoạt động khác 75 2.7 Tổ chức luyện đọc diễn cảm 77 2.8 Một số tập luyện kĩ tập đọc cho học sinh tiểu học 78 2.8.1 Bài tập luyện đọc thành tiếng 78 2.8.2 Bài tập dạy đọc hiểu 79 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tập đọc phân môn quan trọng, có ý nghĩa to lớn chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học Đọc hoạt động chuyển hóa chữ viết thành âm Đọc hoạt động giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức Nó khơng công cụ để em học tập môn Tiếng Việt mà cịn cơng cụ để học tốt môn học khác Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh kĩ đọc ngày thành thạo, trau đồi vốn tiếng Việt, vốn văn học, mở rộng hiểu biết sống, giáo dục mĩ cảm, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, tâm hồn cho học sinh, làm cho học sinh yêu tiếng Việt, yêu đẹp Mục tiêu tiết Tập đọc học sinh hiểu nội dung đọc diễn cảm tập đọc Muốn đọc diễn cảm trước tiên phải đọc Đọc đọc âm, khơng đọc theo ngơn ngữ địa phương Ngồi đọc cịn có ý nghĩa đọc ngữ điệu, bao gồm lên giọng, xuống giọng, nhấn giọng, ngắt nghỉ dấu câu, chỗ, giọng đọc Đọc ý nghĩa, nội dung từ, câu, đoạn, Để giúp cho đọc không khô khan giọng đọc câu, bài, đoạn mang sắc thái riêng Việc định giọng đọc kết trình tìm hiểu cảm thụ Do giáo viên khơng rèn cho em đọc đúng, mà cịn phải giúp em tìm hiểu nội dung văn, thấy giá trị, hồn tác phẩm Một hiểu nội dung em có giọng đọc, ngữ điệu bộc lộ cảm xúc em học Đối với học sinh lớp 5, học phân môn Tập đọc, em làm quen tiếp xúc với nhiều loại văn khác như: Văn nghệ thuật, báo chí, khoa học Trong văn nghệ thuật có trích đoạn, kịch, thơ, văn xuôi với số lượng chữ nhiều yêu cầu cao tốc độ đọc tối thiểu khoảng 120 tiếng/phút Vậy làm để học sinh đọc đúng, đọc hay theo yêu cầu phân mơn? Theo chương trình Sách giáo khoa mới, bước luyện đọc đúng, đọc hay cho học sinh trọng hơn, tới 1/2 thời lượng tiết học dành cho việc luyện đọc cho học sinh Trong chủ yếu cơng việc em như: đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc nối tiếp, đọc cá nhân, đọc theo nhóm Vậy người giáo viên phải làm gì, hướng dẫn học sinh nào, sử dụng vốn thời gian để đạt kết tốt dạy đọc cho em? Và giáo viên phải vận dụng phương pháp dạy học để giúp em đạt yêu cầu trên? Để tìm lời giải đáp cho thắc mắc này, định chọn vấn đề “Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm biện pháp giúp học sinh đọc đúng, đọc hay, nâng cao chất lượng tiết Tập đọc lớp Lịch sử vấn đề Trong năm 60, 70 kỉ XX có nhiều giáo trình nói đọc diễn cảm Các tác giả cơng trình nghiên cứu chia làm hai hướng Một hướng theo khuynh hướng ngữ văn, cho nhiệm vụ đọc diễn cảm nâng cao trình độ ngơn ngữ văn hóa học sinh làm cho học tiếng mẹ đẻ trở nên sinh động Còn hướng thứ hai theo khuynh hướng nghệ thuật tâm lý Họ cho đọc diễn cảm nghệ thuật đọc cho nhiệm vụ hàng đầu giáo dục thẩm mĩ Tác phẩm thể khuynh hướng nghệ thuật – tâm lí điển hình tác phẩm E.V.Iagovixki Đọc diễn cảm phương tiện giáo dục thẩm mĩ (Lêningrat 1963, xuất lần thứ hai) Đó tác phẩm nghiên cứu âm ngữ điệu ngôn ngữ học tiếng Nga (Maxcơva, 1959) Quyển sách L.A Gorbusina Đọc diễn cảm kể chuyện thầy giáo (Mát – – va) dành cho thầy giáo cấp I, tác phẩm đề cập đến kĩ thuật đọc, quy tắc phát âm chuẩn mực, thành phần ngữ điệu, vấn đề đọc diễn cảm hình thức kể chuyện khác Tác giả Lê Phương Nga Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học (2006) NXB ĐHSP Hà Nội cho rằng: “Đọc diễn cảm hiểu đọc hay, yêu cầu đặt đọc ngôn ngữ văn chương yếu tố ngôn ngữ văn chương.” Đọc diễn cảm phản ánh cách hiểu văn nghệ thuật việc hiểu tác phẩm sở để đọc diễn cảm Vì để đọc diễn cảm trước hết phải xác định nội dung, ý nghĩa đọc, sắc thái tình cảm, cảm xúc, giọng điệu nói chung Trong Phương pháp đọc diễn cảm (2007), NXB ĐHSP Hà Nội, tác giả Hà Nguyễn Kim Giang khẳng định: "Đọc diễn cảm, hoạt động đọc nói chung hoạt động lao động sáng tạo Đọc diễn cảm nói chung trình tiếp nhận văn viết trình thơng báo, truyền đạt văn viết thành văn đọc Đó q trình tái tạo, chuyển đổi nội dung ý nghĩa nghệ thuật văn thành âm thanh, nhịp điệu, tốc độ, ngừng nghỉ sắc thái thẩm mĩ, cảm xúc thẩm mĩ thái độ thẩm mĩ người đọc" Trên tạp chí Văn học tuổi trẻ số 9/(2006) NXB GD, có đoạn viết: "Muốn đọc diễn cảm văn phải lựa chọn giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả, thể tình cảm, thái độ, đặc điểm nhân vật hay tình cảm, thái độ tác giả với nhân vật nội dung miêu tả." Việc nghiên cứu phương pháp rèn luyện kĩ đọc diễn cảm cho học sinh bậc Tiểu học khơng cịn vấn đề mẻ, đề cập nhiều báo, tạp chí, cơng trình khoa học sách như: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học – Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Thị Thu Hương; Dạy học Tập đọc Tiểu học – Lê Phương Nga; Tìm vẻ đẹp văn Tiểu học – Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn; tạp chí: Dạy học ngày (số 7/2008); Dạy học Tập đọc lớp việc hướng dẫn học sinh đọc chỗ ngắt giọng; hay Báo văn học tuổi trẻ (số 9/ (123) – 2006); Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt – Nguyễn Minh Thuyết; chuyên đề Rèn kĩ đọc diễn cảm giáo viên Tiểu học; khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học” – Phạm văn Cường: T.S Lê Lan Anh (hướng dẫn khoa học), “Rèn kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật cho học sinh tiểu học” – Nguyễn Thị Lý: Đỗ Huy Quang (hướng dẫn khoa học), Mỗi ý kiến, quan niệm, cơng trình nghiên cứu đề cập sâu sắc đến khía cạnh định, nhiên khơng có phương pháp khuôn mẫu tuyệt đối cho đối tượng học sinh Mục đích nghiên cứu  Tìm hiểu sâu biện pháp rèn đọc đúng, đọc hay cho học sinh lớp theo phương pháp dạy học  Đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đọc đúng, đọc hay cho học sinh lớp theo phương pháp dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu sở lí luận đọc diễn cảm  Tìm hiểu thực trạng dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - GV ghi tên lên bảng - HS nối tiếp nhắc lại tên 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - Gọi HS đọc tốt đọc thơ - HS đọc bài, lớp theo dõi vào SGK - GV hỏi đoạn trích gồm khổ - HS: Đoạn trích gồm khổ thơ thơ? - GV chốt lại: Gồm có khổ, khổ cách dòng trống cuối khổ có dấu chấm - Gọi HS nối tiếp đọc khổ - HS nối tiếp đọc Các em lại thơ đọc thầm theo - GV hỏi HS từ mà em - HS nêu lên từ khó đọc thấy khó đọc? - GV ghi bảng Hướng dẫn HS cách đọc từ khó: + GV đọc mẫu - HS ý lắng nghe + Yêu cầu lớp đọc đồng - Cả lớp đọc đồng + Mời HS đọc lại - HS đọc - Gọi HS nối tiếp đọc khổ - HS nối tiếp đọc Các em lại thơ (lần 2) đọc thầm theo - GV gọi HS đọc phần giải - HS đọc + Hơi mây: gió heo mây (gió thổi vào mùa thu lạnh) + Chưa khuất: chưa chịu khuất phục, hiểu - GV hỏi HS cịn có từ mà - HS nêu 87 em chưa hiểu nghĩa? - Cho HS xung phong giải nghĩa từ - HS giải nghĩa mà bạn nêu - HS lắng nghe - GV chốt lại - Cho HS luyện đọc theo nhóm, HS - HS luyện đọc theo nhóm đọc đoạn - Gọi nhóm thi đọc - nhóm thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương - GV đọc - HS ý lắng nghe b) Tìm hiểu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, thảo - HS thảo luận trả lời luận trả lời câu hỏi SGK, thời gian thảo luận (2 phút) - Hết thời gian thảo luận, gọi HS trả lời câu hỏi: + “Những ngày thu xa” miêu + Đẹp: sáng mát trong, gió thổi tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn mùa thu hương cốm mới; buồn: Em tìm từ ngữ nói lên điều sáng chớm lạnh, phố dài đó? xao xác may, thềm nắng, rơi - GV phân tích: Đây câu thơ đầy, người đầu không ngoảnh viết mùa thu Hà Nội năm xưa – năm lại mà người từ biệt Hà Nội – Thăng Long – Đông Đô chiến khu kháng chiến + Cảnh đất nước mùa thu - Đất nước mùa thu tả khổ thơ thứ ba đẹp đẹp vui nhộn: rừng tre phấp nào? phới, trời thu thay áo mới, rừng tre phấp phới, biếc nói cười thiết tha 88 + Tác giả sử dụng biện pháp để tả - Tác giả sử dụng biện pháp nhân thiên nhiên, trời đất mùa thu hóa làm cho trời thay áo, nói cười người để thắng lợi kháng chiến? thể niềm vui phơi phới, rộn ràng thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến + Lòng tự hào đất nước tự - Các từ ngữ “đây”, “của chúng ta” truyền thống bất khuất dân tộc lặp lặp lại có tác dụng thể qua từ ngữ, hình nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc ảnh hai khổ thơ cuối? đất nước tự do, thuộc Những hình ảnh: cánh đồng thơm mát, ngả đường bát ngát, dịng sơng đỏ nặng phù sa miêu tả cách liệt kê, vẽ trước mắt cảnh đất nước tự do, bao la + Lòng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc thể qua hình ảnh sau: Nước người chưa khuất (những người dũng cảm chưa chụi khuất phục, người bất tử, sống với thời gian); Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói (tiếng ơng cha từ nghìn năm lịch sử vọng nhắn nhủ cháu phải biết giữ gìn, xây dựng đất 89 nước…) - Gọi HS nêu ý nghĩa thơ - HS nêu - Gọi HS khác nhận xét - Nhận xét - GV đính bảng ý nghĩa thơ: Thể - HS đọc lại niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc c) Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS nối tiếp đọc Các em lại ý theo dõi nhận xét - GV gọi HS nhận xét bạn đọc - HS nhận xét giọng đọc, ngắt - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối + GV treo bảng phụ có chép khổ thơ + HS quan sát cuối Mùa thu nay/ khác Tơi đứng vui nghe/ núi đồi Gió thổi rừng tre/ phấp phới Trời thu/ thay áo Trong biếc/ nói cười thiết tha Trời xanh đây/ Núi rừng đây/ Những cánh đồng/ thơm mát Những ngả đường/ bát ngát Những dịng sơng/ đỏ nặng phù sa + u cầu HS chỗ cần ngắt + HS nêu 90 hơi, nhấn giọng khổ thơ + GV đọc mẫu + HS lắng nghe - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm nhóm - Gọi HS thi đọc diễn cảm - HS đứng lên đọc - GV HS nhận xét, chọn bạn đọc - HS nhận xét tốt, tuyên dương - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng thơ Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa thơ - HS nêu lại - Qua tập đọc tác giả muốn nhắn gửi em phải biết yêu thương, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc, cố gắng học tốt để góp phần xây dựng đất nước - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS tích cực xây dựng - Dặn HS nhà học thuộc thơ chuẩn bị 91 Giáo án Tiếng Việt Tập đọc Út Vịnh – theo Tô Phương Ngày giảng: Ngày tháng năm 2016 I/ MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng - Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn: ray, giục giã, lao ra, la lớn - Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ thể phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh - Đọc diễn cảm toàn Đọc hiểu - Hiểu từ khó bài: ray - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt hành động dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ tập đọc SGK (phóng to) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung đọc hướng dẫn luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 92 Hoạt động dạy Hoạt động học Kiềm tra cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Bầm - HS đọc trả lời: nêu nội dung Nội dung: Bài thơ ca ngợi người mẹ tình mẹ thắm thiết sâu nặng người chiến sĩ tiền tuyến người mẹ tần tảo nơi quê nhà - GV nhận xét Dạy – học 2.1 Giới thiệu - GV giới thiệu: Tuần - HS ý lắng nghe học chủ điểm Những chủ nhân tương lai Đó em – người kế tục cha anh làm chủ đất nước Mở đầu chủ điểm đọc Út Vịnh Các em học để biết bạn Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai nhé! - GV ghi tên lên bảng - HS nối tiếp nhắc lại tên 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - Gọi HS đọc tốt đọc - HS đọc bài, lớp theo dõi vào SGK - GV hỏi đọc chia làm - HS trả lời đoạn? 93 - GV chốt lại: gồm đoạn + Đoạn 1: Nhà Út Vịnh…ném đá lên tàu + Đoạn 2: Tháng trước… + Đoạn 3: Một buổi chiều… tàu hỏa đến + Đoạn 4: Nghe tiếng la… khơng nói lên lời - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc Các em lại đọc thầm theo - GV hỏi HS từ mà em - HS nêu lên từ khó đọc thấy khó đọc? - GV ghi bảng Hướng dẫn HS cách đọc từ khó: + GV đọc mẫu - HS ý lắng nghe + Yêu cầu lớp đọc đồng - Cả lớp đọc đồng + Mời HS đọc lại - HS đọc - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc Các em lại (lần 2) đọc thầm theo - GV gọi HS đọc phần giải - HS đọc Thanh ray: thép sắt ghép nối với thành hai đường song song để tạo thành đường cho tàu hỏa, tàu điện hay xe goòng chạy - GV hỏi HS cịn có từ mà - HS nêu em chưa hiểu nghĩa? 94 - Cho HS xung phong giải nghĩa từ - HS giải nghĩa mà bạn nêu - HS lắng nghe - GV chốt lại - Cho HS luyện đọc theo nhóm 4, - HS luyện đọc theo nhóm HS đọc đoạn - Gọi nhóm thi đọc - nhóm thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương - GV đọc - HS ý lắng nghe Chú ý cách đọc: + Đoạn 1, đọc với giọng chậm rãi, thong thả + Đoạn 3, đọc với giọng nhanh, gấp gáp b) Tìm hiểu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, thảo - HS thảo luận trả lời luận trả lời câu hỏi SGK, thời gian thảo luận (2 phút) - Hết thời gian thảo luận, gọi HS trả lời câu hỏi: + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh + Lúc đá tảng nằm chềnh ềnh năm thường có cố gì? đường tàu chạy, lúc tháo ốc gắn ray Nhiều khi, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu + Út Vịnh làm để thực nhiệm + Em tham gia phong trào “Em vụ giữ gìn an tồn đường sắt? yêu đường sắt quê em”, thuyết phục Sơn không chơi đường 95 sắt + Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên + Em thấy Hoa Lan ngồi hồi giục giã, Út Vịnh nhìn chơi chuyền thẻ đường tàu đường sắt thấy điều gì? + Út Vịnh hành động để + Lao khỏi nhà tên bắn, la cứu em nhỏ chơi đường tàu? lớn báo tàu hoả đến, nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng + Em học tập Út Vịnh điều gì? + HS trả lời - Gọi HS nêu ý nghĩa - HS nêu - Gọi HS khác nhận xét - Nhận xét - GV chốt đính bảng nội dung chính: - HS đọc lại Ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thông đường sắt hành động dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh c) Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc Các em lại ý theo dõi nhận xét - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm + GV treo bảng phụ có chép đoạn sau: Thấy lạ/, Vịnh nhìn đường tàu.// Thì hai cô bé Hoa Lan/ + HS quan sát ngồi chơi chuyền thẻ đó.// Vịnh lao tên bắn,/ la lớn:/ - Hoa,/ Lan,/ tàu hoả đến!/ Nghe tiếng la bé Hoa giật mình,/ ngã lăn khỏi đường tàu,/ cịn bé Lan đứng ngây người,/ khóc thét.// 96 Đồn tàu vừa réo cịi vừa ầm ầm lao tới.// Không chút dự,/ Vịnh nhào tới/ ôm Lan lăn xuống mép ruộng,/ cứu sống cô bé trước chết gang tấc.// + Yêu cầu HS chỗ cần ngắt + HS nêu hơi, nhấn giọng + GV đọc mẫu + HS lắng nghe - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm nhóm nhóm - Gọi HS thi đọc diễn cảm - HS đứng lên đọc - GV HS nhận xét, chọn bạn đọc - HS nhận xét tốt, tuyên dương Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung - HS nêu lại - Qua tập đọc tác giả muốn nhắn gửi em phải có tinh thần trách nhiệm với thân cộng đồng; tôn trọng quy định an tồn giao thơng - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS tích cực xây dựng - Dặn HS chuẩn bị 97 Sau dạy học xong học tiến hành cho học sinh đọc diễn cảm đánh giá mức độ đọc diễn cảm học sinh qua tiết học kết sau: 5A1: Số học sinh 31 Đọc diễn cảm 19 (61,29%) Đọc chưa diễn cảm 12 (38,71%) 5A2: Số học sinh 30 Đọc diễn cảm 17 (61,29%) Đọc chưa diễn cảm 13 (38,71%) 5A3: Số học sinh 31 Đọc diễn cảm 20 (64,52%) Đọc chưa diễn cảm 11 (35,48%) TIỂU KẾT CHƯƠNG Chúng tiến hành áp dụng biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm vào Tập đọc cho 92 học sinh khối lớp trường Tiểu học Đồng Xuân thu kết khả quan Qua kết thực nghiệm bước đầu đánh giá tính khả thi biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đọc diễn cảm học sinh tiểu học nói chung học sinh khối trường Tiểu học Đồng Xuân nói riêng 98 KẾT LUẬN Rèn kĩ đọc diễn cảm nhiệm vụ quan trọng phân môn Tập đọc Tiểu học Việc rèn luyện kĩ đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học đạt kết mong đợi xây dựng hệ thống biện pháp đa dạng, phong phú Các chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học lâu quan tâm xây dựng biện pháp nhằm rèn luyện kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Song biện pháp cịn chưa đầy đủ Vì thế, xây dựng biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học vấn đề cấp thiết phù hợp với quan điểm dạy học đại ngày Việc nghiên cứu sở lí luận đưa biện pháp rèn luyện kĩ đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học trình bày khóa luận, chúng tơi tin góp phần khắc phục số hạn chế trong việc đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học Đọc đến đọc diễn cảm khâu giáo dục thẩm mĩ, làm tăng thêm cảm xúc Chính điều giúp em cảm thụ sâu sắc văn, bộc lộ nội dung văn, nhằm truyền đạt đến người nghe từ học sinh thêm yêu thích văn học, rèn luyện để giữ gìn sáng tiếng Việt Từ khóa luận này, chúng tơi mong muốn tiếp tục tìm tịi, khám phá biện pháp rèn luyện kĩ đọc diễn cảm phù hợp với đối tượng học sinh để giúp em đọc diễn cảm văn tốt Đó nhịp cầu giúp em dễ dàng bước tới bến bờ tri thức Đó mong muốn người giáo viên tâm huyết với nghề 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Đỗ Xuân Thảo, Giáo trình Tiếng Việt 1, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục, 2002 Phan Phương Dung - Đặng Kim Nga, Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, 2010 Hà Nguyễn Kim Giang, Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường NXB Giáo dục, 2008 Lê Phương Nga (chủ biên), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 1, NXB Đại học Sư Phạm 2010 Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 2, NXB Đại học Sư Phạm 2010 Lê Phương Nga, Dạy học Tập đọc Tiểu học, NXB Giáo dục, 2001 Đặng Thị Kim Nga, Dạy kiến thức tiếng Việt khoa Tiểu học trường sư phạm, Giáo dục, số 91, 2004 10 Vũ Nho (chủ biên), Nghệ thuật đọc diễn cảm, NXB Thanh Niên, 1999 11 Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh, Giáo trình Tiếng Việt 2, NXB Đại học Sư phạm, 2007 12 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập - 2), NXB Giáo dục, 2008 13 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Sách giáo viên Tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục, 2008 14 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục, 2008 15 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2008 16 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Tìm vẻ đẹp văn Tiểu học – NXB Giáo dục, 2005 ... trạng đọc diễn cảm học sinh lớp 5A1, 5A2, 5A3 trường Tiểu học Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đầu năm học 20 15 – 2016 sau: Lớp 5A1: Số học sinh Đọc diễn cảm Đọc chưa diễn cảm 31 14 ( 45, 16%)... diễn cảm cho học sinh lớp trường Tiểu học Đồng xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 5. 2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu kĩ đọc diễn cảm học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên,. .. luận đọc diễn cảm  Tìm hiểu thực trạng dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc  Đề xuất số biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp trường

Ngày đăng: 14/12/2016, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan