Trong xu thế hội nhập hiện nay,cạnh tranh là một xu thế không thể tránh khỏi đối với các doanh nghiệp.Nó buộc doanh nghiệp phải tự đổi mới mình nếu không muốn bị loại khỏi thương trường,bị loại khỏi cuộc chơi để các đối thủ là các doanh nghiệp khác vượt trên mình.Các doanh nghiệp trong lĩnh vực đóng mới tàu thuyền cũng nằm trong guồng quay đó.Với quá trình hình thành và phát triển từ rất lâu và nhiếu điều kiện thuận lợi có thể nói ngành đóng tàu Việt Nam là một ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Việt Nam chính thức là thành viên tổ chức thương mại thế giới WTO vào 7/11/2006 đã đánh dấu một bước ngoặt mới trong quá trình hội nhập của Việt Nam. Trong điều kiện mở cửa, ngành Công nghiệp đóng tàu là một trong những ngành có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành giao thông đường biển Việt Nam.Tuy nhiên, trên thực tế, ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam chưa đáp ứng được hết những yêu cầu của nền kinh tế mở, khi Việt Nam đã gia nhập WTO ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam sẽ gặp không ít khó khăn. Do vậy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam là một nhân tố quan trọng quyết định tới sự lớn mạnh của ngành Công nghiệp nói riêng và của nền kinh tế Việt Nam nói chung. So với sự phát triển của ngành Công nghiệp đóng tàu trên thế giới, Công nghiệp đóng tàu Việt Nam còn nhiều yếu kém đang đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư đúng mức của Nhà nước và các Bộ ngành liên quan. Trong thời gian đi thực tập tại công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh,với ý nghĩ đó em đã chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực đóng mới tàu thuyền của công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh ” để nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra những hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường trong và ngoài nước.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt LỜI MỞ ĐẦU Trải qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu em hồn thành chun đề thực tập chuyên ngành Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo tận tình Ts.Bùi Thị Hồng Việt Em xin chân thành cảm ơn anh chị Công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh tạo điều kiện, giúp đỡ em thu thập thơng tin để hồn thành chun đề thực tập Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Khoa học quản lý tạo thuận lợi cho em trình nghiên cứu chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! SV: Phạm Minh Trung Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐÓNG MỚI VÀ SỮA CHỮA TÀU THUYỀN 2.1.4 Đặc điểm quy trình đóng sửa chữa tàu thuyền 20 21 2.2.Thực trạng kết quả cạnh tranh lĩnh vực đóng tàu thuyền của cơng ty cở phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh giai đoạn 2011-2014 22 2.3.Thực trạng lực cạnh tranh lĩnh vực đóng tàu thuyền của công ty .24 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐĨNG MỚI TÀU THUYỀN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN NAM THANH 36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tăt Nghĩa đầy đủ CNĐT Cơng nghiệp đóng tàu CNPT Cơng nghiệp phụ trợ DN Doanh nghiệp KH & CN Khoa học công nghệ WTO Tổ chức thương mại giới CPCN Cổ phần công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn SV: Phạm Minh Trung Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty 17 Sơ đồ 2.2.Quy trình cơng nghệ sản xuất đóng tàu thuyền công ty CPCN thủy sản Nam Thanh 21 Bảng 2.1 Sớ liệu tình hình tài chính kết kinh doanh Công ty giai đoạn 2012-2014 22 Bảng 2.2 Thị phần Công ty địa bàn tỉnh 22 Bảng 2.3: Giá trị tổng sản lượng thời kỳ 2010-2014 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Mức hỗ trợ vận chuyển theo cung đường .25 Bảng 2.5: Tình hình lao đợng Công ty Cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh 29 năm 2012-2013-2014 Bảng 2.6: Chi phí cho công tác nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ 31 SV: Phạm Minh Trung Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập nay,cạnh tranh một xu tránh khỏi đối với doanh nghiệp.Nó ḅc doanh nghiệp phải tự đổi không muốn bị loại khỏi thương trường,bị loại khỏi cuộc chơi để đối thủ doanh nghiệp khác vượt mình.Các doanh nghiệp lĩnh vực đóng tàu thuyền cũng nằm guồng quay đó.Với trình hình thành phát triển từ lâu nhiếu điều kiện thuận lợi nói ngành đóng tàu Việt Nam mợt ngành có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam chính thức thành viên tổ chức thương mại giới WTO vào 7/11/2006 đánh dấu một bước ngoặt q trình hợi nhập Việt Nam Trong điều kiện mở cửa, ngành Cơng nghiệp đóng tàu mợt ngành có vị trí quan trọng sự phát triển kinh tế, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển ngành giao thông đường biển Việt Nam.Tuy nhiên, thực tế, ngành Cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam chưa đáp ứng hết yêu cầu kinh tế mở, Việt Nam gia nhập WTO ngành Cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam gặp khơng ít khó khăn Do vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh ngành Cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam một nhân tố quan trọng định tới sự lớn mạnh ngành Cơng nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung So với sự phát triển ngành Cơng nghiệp đóng tàu giới, Cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam cịn nhiều yếu đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư mức Nhà nước Bộ ngành liên quan Trong thời gian thực tập công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh,với ý nghĩ em chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực đóng tàu thuyền của công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh ” để nghiên cứu nhằm mục đích tìm hướng nâng cao khả cạnh tranh công ty thị trường nước SV: Phạm Minh Trung Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐÓNG MỚI VÀ SỮA CHỮA TÀU THUYỀN 1.1.Khái niệm lực cạnh tranh lĩnh vực đóng mới tàu thuyền của doanh nghiệp 1.1.1.Đặc điểm sản xuất kinh doanh lĩnh vực đóng tàu thuyền ở nước ta Việt Nam có bờ biển dài 3260km va triệu km vùng đặc quyền kinh tế biển,có hàng trăm hịn đảo lớn nhỏ hàng vạn km đường sơng đổ biển.Trong có 2300km đường bờ biển Việt Nam nằm tuyến hàng hải quốc tế từ Bắc xuống Nam,từ Đông sang Tây khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.Đó mợt mạnh Việt Nam vận tải nội địa,đường biển mạnh thủy hải sản.Và ngành đóng tàu mợt ngành có truyền thớng lâu đời dân tộc Việt Nam.Trải qua giai đoạn phát triển khác nhau,qua thời kì nhìn chung ngành đóng tàu thuyền có đăc điểm sau: 1.1.1.1 Ngành đóng tàu thuyền thường phát triển theo chu kì Đóng tàu ngành cơng nghiệp có tính chu kỳ mà khơng tự tìm hiểu, nghiên cứu kỹ để xác định quy mô phân kỳ đầu tư thích hợp mang lại hậu kinh tế cũng phát triển ngành đất nước.Tính chu kỳ ngành đóng tàu thể qua sự phát triển tùy tḥc vào giai đoạn thời kì,ảnh hưởng sự biến đợng khu vực tồn giới 1.1.1.2 Ngành đóng tàu thuyền có vốn đầu tư lớn Trong ngành đóng tàu, cần đầu tư vào hạ tầng máy móc thiết bị ụ, cần cẩu, cầu tàu, … Ngoài đầu tư ban đầu, hàng năm thường xuyên cần vốn để tăng lực đóng tàu tăng suất 1.1.1.3 Ngành đóng tàu thuyền có thị trường cạnh tranh cao Thị trường đóng tàu mợt thị trường có tính cạnh tranh cao Tương đới dễ vào lại khó rút chân vớn đầu tư ban đầu lớn tài sản cớ định khơng có giá trị cịn lại Ngồi ra, người mua tàu có nhu cầu giớng với một số kiểu tàu, SV: Phạm Minh Trung Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt người đóng tàu lại chào nhiều tàu cùng kiểu khác chất lượng tính Mặt khác, thị trường đóng tàu có đặc điểm mợt thị trường cạnh tranh đầy đủ có nhiều người bán người mua người định giá Ví dụ, tàu hàng rời tàu dầu tiêu chuẩn hóa đến mức mà người đóng tàu khơng thể thay đổi giá 1.1.1.4 Ngành đóng tàu thuyền có chu kỳ sản x́t dài Mợt hợp đồng đóng tàu thường cần hai năm từ lúc ký đến lúc giao tàu Do thời gian dài nên người đóng tàu đới mặt với mợt sớ rủi ro: rủi ro giá thép giá trang thiết bị lên x́ng, rủi ro tiền đóng tàu tốn theo kiểu trả chậm Thường mớc q trình đóng tàu (ký hợp đồng, cắt tơn, đặt ky, hạ thủy, bàn giao), lần toán 20% Tiền đóng tàu thường tính theo USD Nếu giá trị USD thay đổi, lợi nhuận người đóng tàu tan thành mây khói.” Tóm lại, chu kỳ sản xuất dài kéo theo rủi ro lớn tài chính, cạnh tranh, lợi nhuận biên tế đóng tàu mỏng Nếu kỹ thuật, quản lý sản xuất tốt, quản lý tài chính kém, người đóng tàu bị lỗ 1.1.1.5 Ngành đóng tàu thuyền có giá biến động lớn Giá tàu biến động lớn không một đặc điểm chính ngành đóng tàu mà cũng kết tất đặc điểm nói Tuy nhiên, lý chính tóm tắt lại cung khó thích ứng với cầu Do đó, thị trường đóng tàu đáp ứng với biến động bằng cách điều chỉnh giá thay cho điều chỉnh sản lượng Ngồi ra, nói trên, đầu tư vào ngành đóng tàu khó rút chân mà khơng bị thiệt hại lớn Vì mợt mục tiêu đề chủ đầu tư hồn vớn nhanh Khi mức cầu giảm, nhà máy đóng tàu chấp nhận hạ giá đến mức chịu lỗ để khai thác hết lực đóng tàu bị dư thừa khấu hao để góp phần hồn vớn Kết luận: đặc điểm cho thấy ngành đóng tàu mợt ngành khó khăn Tổng hợp lại, cịn mợt đặc điểm bản, xun śt q trình lịch sử “ngành đóng tàu mợt ngành phát triển khơng bền vững” 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh SV: Phạm Minh Trung Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt Khái niệm lực cạnh tranh áp dụng với hai mức độ: cấp vĩ mô (NLCT quốc gia, chí khu vực), cấp vi mô (NLCT doanh nghiệp, ngành kinh doanh sản phẩm) Năng lực cạnh tranh khả một mặt hàng, một đơn vị kinh doanh, một nước giành thắng lợi cuộc cạnh tranh thị trường tiêu thụ Năng lực cạnh tranh dựa nhiều yếu tố: giá trị sử dụng chất lượng sản phẩm cao, điều kiện sản xuất ổn định sản xuất dựa chủ yếu sở kỹ thuật đại, công nghệ tiên tiến, quy mô sản xuất lớn nhờ giá thành giá sản phẩm hạ Các yếu tố xã hội giữ chữ tín thị trường, việc tuyên truyền, hướng dẫn tiêu dùng cũng có ảnh hưởng quan trọng… Năng lực cạnh tranh khả nắm giữ thị phần định với mức độ hiệu chấp nhận Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả hãng bán hàng nhanh, nhiều so với đối thủ cạnh tranh một thị trường cụ thể một loại hàng cụ thể Từ khái niệm lực cạnh tranh ta hiểu lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tớ sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững; đặc điểm hay yếu tố sản phẩm nhãn hiệu mà doanh nghiệp tạo có tính ưu việt so với nhà cạnh tranh trực tiếp 1.2 Các tiêu chí đánh giá kết quả cạnh tranh lĩnh vực đóng mới tàu thuyền Các tiêu chí sử dụng để phản ánh lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực đóng tàu thuyền bao gồm: 1.2.1.Khả chiếm lĩnh thị trường Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu một loại sản phẩm định theo thông lệ hành, từ xác định rõ sớ lượng giá cần thiết sản phẩm, dịch vụ Để chiếm lĩnh thị trường địi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu khách hàng Một xác định làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng khả cạnh tranh so với đối thủ cao 1.2.2.Khả trì và mở rộng thị phần của doanh nghiệp SV: Phạm Minh Trung Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt Có thể nói tiêu tổng hợp phản ánh đo lường chất lượng cạnh tranh doanh nghiệp Có hai tiêu chí thành phần thị phần tốc độ tăng thị phần Thị phần thị trường mà sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ rộng rãi mà không gặp khó khăn Thị phần doanh nghiệp Doanh thu tiêu thụ doanh nghiệp = x 100% Tổng doanh thu tiêu thụ thị trường Doanh nghiệp mà có thị phần lớn doanh nghiệp khác tức có lực cạnh tranh lớn Tuy nhiên trường hợp thị phần doanh nghiệp bé hay doanh nghiệp xuất khó tính thị phần thị trường nước ngồi tiêu khơng cịn phù hợp Do cịn có thêm mợt tiêu kèm tớc đợ tăng trưởng doanh thu so với đối thủ Tốc độ tăng doanh thu = Doanh thu tiêu thụ DN kỳ Doanh thu tiêu thụ DN kỳ trước x 100% Chỉ tiêu so sánh mức độ biến đổi yếu tố đầu doanh nghiệp Chỉ tiêu có ý nghĩa thuận lợi trường hợp thị trường rộng lớn, khơng phải tính đến tổng mức tiêu thụ tồn bộ thị trường 1.2.3 Lợi nhuận của doanh nghiệp Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Lợi nhuận coi mợt địn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời một tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Lợi nhuận tác động đến tất mặt hoạt động doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính doanh nghiệp, việc thực tiêu lợi nhuận điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính doanh nghiệp ổn định, vững chắc 1.2.3.1 Nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp -Quy mô sản xuất Các doanh nghiệp cùng loại, quy mơ sản xuất khác lợi nhuận thu cũng khác Ở doanh nghiệp lớn công tác quản lý lợi nhuận thu lớn doanh nghiệp có quy mô nhỏ công tác quản lý tốt Bởi doanh nghiệp lớn có nhiều ưu SV: Phạm Minh Trung Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt tất ngành kinh tế sử dụng nhiều đơn vị lớn có thiết bị kiến thức chun mơn hố Trước hết, doanh nghiệp có quy mơ lớn có ưu mặt tài chính, phần dự trữ doanh nghiệp cho rủi ro không cần phải tăng tỷ lệ với doanh thu, với mợt sớ dự án đầu tư sản xuất tăng, có nhiều khả giảm bớt thiệt hại Một khía cạnh khác việc giảm bớt rủi ro kèm theo tăng quy mô sản xuất doanh nghiệp lớn có đủ sức đương đầu với rủi ro lớn khả đạt lợi nhuận cao Hơn doanh nghiệp ḿn có nguồn tài chính lớn quy mơ cho phép việc thâm nhập trực tiếp vào thị trường vốn với quy mô lớn nhà đầu tư tin tưởng họ định đầu tư vào công ty - Điều kiện sản xuất kinh doanh Sự tiến bộ Khoa học kỹ thuật công nghệ, việc áp dụng mau lẹ thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh nhân tố cực kỳ quan trọng cho phép doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận thành công kinh doanh Do vậy, sản xuất kinh doanh vấn đề đặt cho doanh nghiệp tuỳ theo điều kiện cụ thể mà đón bắt thời cơ, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệ 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực đóng mới tàu thuyền 1.3.1 Tiêu chí giá Giá mợt tiêu chí quan trọng góp phần vào sự cạnh tranh doanh nghiệp thị trường , đị hỏi doanh nghiệp đóng tàu phải có chính sách giá phù hợp với mục tiêu thị trường Ngành đóng tàu sữa chữa tàu cần đầu tư vào hạ tầng máy móc thiết bị ụ, cần cẩu, cầu tàu, … Ngoài đầu tư ban đầu, hàng năm thường xuyên cần vốn để tăng lực đóng tàu tăng suất.Thị trường đóng tàu mợt thị trường có tính cạnh tranh cao Thị trường đóng tàu có đặc điểm mợt thị trường cạnh tranh đầy đủ có nhiều người bán người mua người định giá Ví dụ, tàu hàng rời tàu dầu tiêu chuẩn hóa đến mức mà người đóng tàu khơng thể thay đổi giá Mợt hợp đồng đóng tàu thường cần hai năm từ lúc ký đến lúc giao tàu Do thời gian dài nên người đóng tàu đới mặt với mợt sớ rủi ro rủi ro Thứ nhất, rủi ro giá thép giá trang thiết bị lên xuống, chi phí thép chiếm SV: Phạm Minh Trung Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt 15%, chi phí máy móc trang thiết bị chiếm 50% giá thành tàu Thường phải năm kể từ ký hợp đồng đóng tàu bắt đầu cắt tơn Ngồi ra, người đóng tàu chịu rủi ro tiền đóng tàu tốn theo kiểu trả chậm Thường mớc q trình đóng tàu (ký hợp đồng, cắt tôn, đặt ky, hạ thủy, bàn giao), lần tốn 20% Giá tàu biến đợng lớn thị trường đóng tàu đáp ứng với biến động bằng cách điều chỉnh giá thay cho điều chỉnh sản lượng 1.3.2 Tiêu chí sản phẩm Để tồn thị trường sản phẩm ngành đóng tàu phải có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu sử dụng khách hàng Nâng cao chất lượng sản phẩm một mặt làm tăng uy tín, danh tiếng sản phẩm đó, tạo nhiều giá trị cho khách hàng ngành định giá bán cao Mặt khác, chất lượng q trình nợi bợ ngành nâng cao làm tăng hiệu quả, hạ thấp chi phí đơn vị sản phẩm Nâng cao chất lượng trình sản xuất làm giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng, giảm thời gian chi phí cho việc sửa chữa, phục hồi sản phẩm hỏng từ đó, suất lao đợng suất yếu tố khác tăng dẫn đến chi phí giảm Chất lượng sản phẩm cao, vị trí ngành khẳng định thị trường, ngành nhận sự tin tưởng khách hàng, điều chứng tỏ lực cạnh tranh ngành ngày cao Chính vậy, chất lượng sản phẩm một tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngành 1.3.3 Chính sách phân phối của doanh nghiệp Các doanh nghiệp đóng tàu thuyền quan tâm đến chinh sách phân phối sản phẩm, họ coi kênh phân phối biến số Marketing tạo lợi cạnh tranh dài hạn cho doanh nghiệp thị trường Nhưng đồng thời cũng coi mợt trở ngại tìm một kênh phân phối phù hợp với điều kiện doanh nghiệp đơn giản Trong ngành cơng nghiệp đóng tàu thường phân phới sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng,cũng qua trung gian, thướng có kiểu phân phới sau:Phân phối trực tiếp tới khách hàng phân phối gián tiếp qua trung gian SV: Phạm Minh Trung Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt Sự cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp cùng ngành, doanh nghiệp tư nhân diễn định dẫn đến tượng làm hàng giả, giảm chất lượng sản phẩm, không tâm đến quyền lợi người tiêu dùng Cơng tác Marketing cơng ty cịn non kém, nhiều thơng tin nhận từ thị trường cịn sai lệch cũng làm giảm sản lượng tiêu thụ Công ty cịn chưa có sản phẩm đủ điều kiện xuất để tăng thêm lượng tiêu thụ - Khả tài Khó khăn lớn cơng ty khó khăn vớn để mở rơng quy mơ sản xuất Cơng nghiệp đóng tàu mợt ngành địi hỏi nhu cầu vớn cơng nghệ cao, với nhu cầu vớn hàng trăm nghìn tỷ đồng để đầu tư vào sở đóng tàu, sở công nghiệp phụ trợ một thách thức cho ngành Khâu huy động vốn cho ngành đóng tàu khó khăn, Vớn thiếu làm giảm hiệu hoạt động sản xuất ngành kìm hãm sự phát triển ngành.Trong mợt hợp đơng đóng sữa chữa tàu thường kéo dài,mợt năm nhiều hợp đồng địi hỏi lượng vớn lưu động để sản xuất lớn -Năng lực tổ chức quản lý Từ chuyển đổi sang cơng ty cổ phần, thực chế đợ hạch tốn độc lập, đội ngũ cán bộ quản lý công ty cịn có mợt sớ hạn chế chưa đào tạo lại phù hợp với tình hình thực tế, chậm đổi Số lượng cán bộ làm công tác thị trường cịn thiếu, khả phân tích thơng tin thị trường chưa chính xác, chưa tạo khả năng, sở tin cậy cho việc thiết lập kế hoạch sản xuất công ty -Hoạt động quảng cáo Marketing Hình ảnh cũng sản phẩm Cơng ty Cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh thân tḥc với người dân địa bàn Có thể nói sản phẩm cơng ty có uy tín chỗ đứng định thị trường Tuy nhiên thị trường sản phẩm có sự cạnh tranh khớc liệt cần phải dùng nhiều cách để thu hút khách hàng Hoạt đợng quảng cáo có vai trị quan trọng quảng bá hình ảnh sản phẩm đến người tiêu dùng Về hoạt động quảng cáo, thực tế hoạt đợng quảng cáo cơng ty cịn yếu, chương trình quảng cáo cịn đơn điệu, nghèo nàn Cơng ty chưa có phịng Marketing để đảm nhiệm chức này, hoạt động Marketing thông qua phòng kinh doanh, từ khâu khảo sát thị trường đến khâu tổ chức, quản lý bán hàng dịch vụ sau bán hàng Vì thơng tin khách SV: Phạm Minh Trung 34 Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt hàng chưa đầy đủ chính xác để đưa giải pháp thúc đẩy tiêu thụ Do tiềm lực kinh tế có hạn nên hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm cũng xúc tiến hỗn hợp chưa đầu tư thích đáng kinh phí lẫn nguồn lực 2.5.3 Nguyên nhân của điểm yếu lực cạnh tranh lĩnh vực đóng tàu thuyền của công ty 2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan Cơ chế thị trường cùng với xu hội nhập quốc tế tạo nên môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt cho ngành lĩnh vực Trong hoàn cảnh nay, nước ta trình CNH – HĐH, kinh tế đổi phát triển nhanh chóng, đời sớng nâng cao lên nhiều so với trước Cùng với nhu cầu tiêu dùng khơng dừng lại chất lượng sản phẩm dịch vụ hoàn hảo mà phải đòi hỏi đẹp bắt mắt Hiện thị trường, sự gia nhập ngành, hãng với sản phẩm quảng bá rợng rãi, gây khó khăn việc cạnh tranh Công ty 2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan Hoạt động nghiên cứu thị trường chưa thực tốt, chưa đủ thông tin thị trường Việc định theo kinh nghiệm cảm tính chủ yếu Trong thực tế phản ứng chậm so với yêu cầu thị trường Công tác nghiên cứu thị trường chưa quan tâm thích đáng, chưa đẩy mạnh việc ứng dụng chiến lược Marketing tổng thể Tiềm lực tài chính hạn chế, vốn đầu tư ban đầu ít, vốn lưu đợng lại ít Thiếu vớn dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khơng có đủ điều kiện để thay đổi mẫu mã, tăng cường chi phí quảng cáo,… Việc tạo lập thương hiệu sản phẩm dịch vụ bị xem nhẹ, chưa thực sự coi thương hiệu tài sản công ty Vấn đề bảo hộ thương hiệu cũng chưa quan tâm Năng suất lao đợng cịn thấp, tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp cấu lao động chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng SV: Phạm Minh Trung 35 Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐĨNG MỚI TÀU THUYỀN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN NAM THANH 3.1 Định hướng hoạt động của công ty thời gian tới Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho ngành cơng nghiệp đóng tàu,công ty định hướng phát triển nhằm khẳng định vị trí kinh tế Thứ nhất, Xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu thành một ngành mũi nhọn công ty , tạo công ăn việc làm cho người lao động vùng, góp phần vào chiến lược cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Thứ hai, Phát triển sản xuất ngành đôi với việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực, cán bộ chuyên môn phục vụ ngành Thứ ba, Chuẩn bị đại,mở rộng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho việc đóng tàu thuyền Thứ tư, Công ty định hướng trọng tới tàu cỡ vừa nhỏ để tận dụng hiệu sở vật chất có kết hợp với đầu tư cơng nghệ chiều sâu, hồn thiện chất lượng công nghệ Hết sức coi trọng việc sửa chữa loại tàu thuyền, mở rộng việc sửa chữa tàu việc đóng tàu thuyền cần kinh phí lớn,thời gian hoàn thành tàu lâu dễ gặp nhiều rủi ro kinh tế Thứ năm,định hướng sắp xếp lại tổ chức: Tiếp tục tổ chức sắp xếp, củng cớ, kiện tồn đổi phương thức quản lý hoạt động để phát triển ngành, nhằm tạo nên ngành kinh tế mũi nhọn, có hội tích tụ tập trung nguồn lực người, vốn, công nghệ với mục tiêu sản xuất, kinh doanh hiệu quả, đủ sức cạnh tranh thị trường nước giới, nâng cao lực cạnh tranh cơng ty lĩnh vực đóng tàu thuyền SV: Phạm Minh Trung 36 Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh lĩnh vực đong mới tàu thuyền của công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh 3.2.1 Giải pháp phát triển,đổi KH & CNnhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cho lĩnh vực đóng tàu thuyền Trong năm vừa qua, mặc dù cơng ty có đổi mới, nhiều máy móc thiết bị chuyển giao từ nước công nghiệp phát triển Song tốc độ đổi cơng nghệ trang thiết bị cịn chậm, chưa đồng chưa theo một định hướng rõ rệt Hiện nay, thiết bị sản xuất công ty chủ yếu nhập khẩu, túi tiền có hạn, cịn đan xen nhiều thiết bị lạc hậu, trung bình đến tiên tiến, làm hạn chế hiệu vận hành thiết bị giảm mức độ tương thích, đồng sản phẩm đầu vào đầu Bên cạnh đó, trình độ nghiên cứu thiết kế thiết bị phục vụ ngành đội ngũ cán bộ chưa cao nên tốc độ đổi công nghệ ngành bị hạn chế Chính cơng ty cần chủ đợng đưa giải pháp phù hợp để đổi công nghệ trang thiết bị ngành để phục vụ cho q trình sản xuất phát triển.Mợt giải pháp để nâng cao trình đợ cơng nghệ cơng ty như: - Giải pháp chuyển giao, tiếp nhận công nghệ tri thức Công nghệ chiếm vị trí quan trọng ngành cơng nghiệp đóng tàu Hơn nữa, điều kiện q́c tế hố,nếu khơng tiếp nhận cơng nghệ,khoa học kỹ thuật trở nên lạc hậu,khơng thể cạnh tranh với quốc gia khác Công nghệ để phát triển sản xuất ngành phải chủ yếu thông qua kênh ngoại thương đầu tư nước ngồi Trong tiếp cận cơng nghệ cần thực chiến lược tắt đón đầu để sớm có cơng nghệ tiến tiến, nhanh chóng đại hố cơng nghiệp đóng tàu Việc chuyển giao cơng nghệ chủ yếu qua liên doanh công ty với doanh nghiệp đóng tàu nước ngồi Tuy nhiên, chuyển giao cơng nghệ cịn thiếu tiêu chuẩn rõ ràng, hiệu chuyển giao công nghệ nhà đầu tư nước ngồi chưa cao, phần lớn cơng nghệ chuyển giao không đạt tiêu chuẩn hàng đầu quốc tế Vì vậy, để nâng cao trình đợ cơng nghệ cho ngành, việc đẩy mạnh q trình chuyển giao cơng nghệ nước tiến tiến ngành cơng nghiệp đóng tàu quan trọng Tuy nhiên, chuyển giao công nghệ cần lưu ý đầy đủ đến tiêu chuẩn cơng nghệ việc chuyển giao tồn bợ kỹ thực hành công nghệ SV: Phạm Minh Trung 37 Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt - Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu triển khai Nghiên cứu triển khai yếu tố cực kỳ quan trọng đảm bảo sự phát triển độc lập vững vàng ngành cơng nghiệp đóng tàu Hoạt đợng nghiên cứu triển khai đòi hỏi sự đầu tư trang thiết bị, đợi ngũ cán bợ có trình đợ cao nhiều ngành kỹ thuật cùng phối hợp với để tạo một sản phẩm Công nghệ một công cụ nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp đóng tàu quốc gia điều kiện hội nhập kinh tế q́c tế,ngành cơng nghiệp đóng tàu giai đoạn phát triển việc nâng cao đổi công nghệ để cạnh tranh với bạn bè q́c tế vấn đề cấp thiết Do đó, cơng ty cần tìm giải pháp phù hợp với điều kiện để nâng cao cơng nghệ, phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam 3.2.2 Nâng cao hiệu công tác thu mua và sử dụng nguyên vật liệu Hiện nguyên liệu chủ yếu công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh lĩnh vực đóng tàu thuyền sắt thép gỗ,nguyên vật liệu chính để đóng tàu thuyền.Với loại nguyên liệu công ty phải chấp nhận theo mức giá thị trường, để nâng cao hiệu công tác thu mua nguyên vật liệu công ty cần lựa chọn đối tác để thu mua,địa điểm phù hợp nhằm giảm bơt chi phí vận chuyển.Để sử dụng nguồn nguyên vật liệu hiệu công ty cần xây dựng kế hoạch hợp lý sử dụng nguyên vật liệu: - Xây dựng kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu dựa chiến lược,định hướng phát triển chung công ty -Ngiên cứu thị trường đầu vào để nhập khẩu.Nguyên liệu công ty thường nhập bên Trung Quốc -Thiết lập hệ thông kênh thu bao gồm người yếu tố vật chất hệ thống phương tiện vận chuyển -Tiếp nhận bảo quản xuất kho nguyên vật liệu.Công ty cần có hệ thớng kho bãi thích hợp hệ thớng bảo quản tớt -Ngồi ra,cơng ty cần phải đưa kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu phù hợp Xây dựng một kế hoạch dự trữ la một nhiệm vụ bắt buộc mà công ty cần thực SV: Phạm Minh Trung 38 Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt 3.2.3 Tăng cường hoạt động marketing , mở rộng thị trường Trong kinh tế thị trường mang tính chất cạnh tranh ngày hoạt động marketing thiếu được,nhằm thúc đẩy,hỗ trợ cho tiêu thụ sản phẩm.tăng sản lượng tiêu thụ coog ty,tăng khả cạnh tranh công ty thị trường Duy trì mở rợng thị trường vấn đề quan trọng doanh nghiệp Công ty cũng có chiến lược mở rợng thị trường nước cũng thị trường quốc tế Để đạt mục tiêu này, công ty cần tạo sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam có chất lượng cao, cơng ty phải có giải pháp phát triển đắn: -Để nâng cao lực cạnh tranh ngành cần đa dạng hoá sản phẩm, tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện phát triển theo chế thị trường -Cần coi trọng việc sửa chữa loại tàu thuyền Đây mợt thị trường đầy tiềm đạt giá trị hàng tỷ đồng năm Nhu cầu sửa chữa lớn, đợi tàu nước ngồi qua lãnh hải Việt Nam,của tàu nước qua khu vực cảng Hới-trụ sở công ty -Các sản phẩm ngành cơng nghiệp đóng tàu công ty đáp ứng phần lớn nhu cầu phương tiện giao thông đường thuỷ nước đáp ứng một phần nhu cầu giới Trong tương lai, thương hiệu ngành cơng nghiệp đóng tàu cơng ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh khẳng định thị trường giới, nâng cao vị ngành cơng nghiệp đóng tàu cơng ty thị trường nước quốc tế 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trong điều kiện hợi nhập nguồn nhân lực rẻ khơng cịn lợi so sánh quan trọng kinh tế Với sự phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ địi hỏi phải có đợi ngũ lao đợng có khả để ứng dụng cơng nghệ đại vấn đề giới quan tâm Ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam nói chung,và cơng ty nói riêng, mặc dù có tiến bợ vượt bậc cơng tác đào tạo đội ngũ lao động cho ngành, song chưa đáp ứng nhu cầu lao đợng có trình đợ phục vụ cho sự phát triển SV: Phạm Minh Trung 39 Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt ngành Do cơng ty cần phải tìm giải pháp để nâng cao chất lượng đợi ngũ lao đợng mình: - Giải pháp thu hút nguồn nhân lực Các nhà quản lý công ty cần kết hợp với các nhà lãnh đạo công ty xây dựng mợt chương trình thu hút nhân lực cho ngành Chương trình phải tiến hành cụ thể dựa thực trạng nguồn nhân lực nhu cầu cho sự phát triển tương lai Cần xây dựng chương trình hợp tác đào tạo công ty với doanh nghiệp , với sở đào tạo Đặc biệt coi trọng phương pháp đào tạo qua việc làm đối với công nhân kỹ thuật đào tạo theo hình thức du học chỗ ( có chun gia nước ngồi giảng dạy doanh nghiệp) đới với đợi ngũ cán bộ kỹ thuật Các doanh nghiệp cần xây dựng đại hố sở hạ tầng, hệ thớng sở sản xuất để hấp dẫn người lao động Đặc biệt chính sách công ăn việc làm, thu nhập, bảo trợ xã hội cần quan tâm mức đảm bảo công bằng tạo sự hấp dẫn đối với người lao động - Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Cơng ty cần có sự phới hợp với doanh nghiệp kiến nghị với nhà nước,các trường đại học, sở đào tạo việc nghiên cứu cải tiến nợi dung chương trình đào tạo cho đội ngũ chuyên gia công nhân kỹ thuật theo hướng đảm bảo học viên trường ứng dụng kiến thức vào sản xuất thực tế Trong mợt sớ trường hợp thí điểm mợt sớ mơ hình đào tạo theo hợp đồng, tiêu doanh nghiệp nhà trường để tuyển một số lao động theo yêu cầu tiêu chuẩn doanh nghiệp đề Về chương trình đào tạo, cần đổi cải tiến theo tiêu chuẩn quốc tế, tránh học lý thuyết xuông 3.2.5 Giải pháp sở hạ tầng Hiện nay, hệ thống sở hạ tầng công ty trở nên lạc hậu, nhà máy đóng tàu xây dựng khoảng 30 năm trở trước Trong sự phát triển kinh tế giới diễn mạnh mẽ, nhiều nước giới ln có sự cải tiến hệ thớng sở hạ tầng ngành cơng nghiệp đóng tàu cho phù hợp với sự phát triển thời đại SV: Phạm Minh Trung 40 Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt Để đạt mục tiêu để ra, cơng ty cần có định hướng chiến lược đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất phát triển Mở rộng nâng cấp nhà máy sẵn có để đóng sửa chữa tàu có trọng tải ngày lớn, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Cần đặt trọng tâm vào nhà máy có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, người, kỹ thuật Xây dựng nhà máy thành trung tâm, làm hạt nhân sở để phát triển khu vực đóng tàu Bên cạnh việc xây dựng nhà máy phục vụ sản xuất, công ty cũng cần quan tâm tới việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng cho ngành phụ trợ nhằm tăng tỷ lệ nợi địa hố, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế tạo điều kiện cho việc đóng sửa chữa tàu đạt hiệu cao 3.3 Một số kiến nghị với nhà nước Nhà nước cần có giải pháp cho ngành đóng tàu Việt Nam nói chung,và cho doanh nghiệp công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh nói riêng: 3.3.1 Tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển của ngành Năm 2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO tất ngành, lĩnh vực phải hoạt động phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế mở các ngành một môi trường sản xuất kinh doanh mới, đẩy nhanh sự liên kết doanh nghiệp một ngành để nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Việc tạo môi trường phù hợp với môi trường phát triển khu vực giới một động lực thúc đẩy sự phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam Môi trường phát triển bao gồm yếu tố sở hạ tầng, môi trường kinh tế, mơi trường pháp lý mơi trường pháp lý đóng vai trị quan trọng sự phát triển ngành Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho ngành tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng nhà máy đóng tàu, nhập thiết bị, hợp tác liên kết với đối tác nước thúc đẩy sự phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam Chính phủ cần tiếp tục xây dựng, bổ sung hoàn thiện chính sách pháp luật phù hợp tạo môi trường thuận lợi cho nhà máy đóng tàu tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh thị trường nước quốc tế Đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống pháp luật cần đảm bảo tính đồng bộ, đồng thời SV: Phạm Minh Trung 41 Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt đam bảo lợi ích nhà đầu tư tạo điều kiện cho ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước quốc tế 3.3.2 Giải pháp tạo vốn cho ngành cơng nghiệp đóng tàu Ngành cơng nghiệp đóng tàu mợt ngành địi hỏi mợt lượng vớn lớn cho sự phát triển Tuy nhiên, nguồn vốn để phục vụ cho ngành cịn hạn chế, chính cần có giải pháp phù hợp để tạo nguồn vớn cho ngành phát triển - Để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển xây dựng nhà máy mới, nâng cấp nhà máy đóng tàu có, chủ yếu thu hút vớn liên doanh nước ngồi Chính cần đẩy mạnh trình hợp tác liên doanh với nước ngồi để bổ sung nguồn vớn cho sự phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam - Để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực cần phải có sự hỗ trợ Nhà nước, quỹ phát triển ngành - Đối với nguồn vốn phục vụ cho việc đóng tàu địi hỏi mợt lượng vớn lớn Tuy nhiên, Nhà nước cấp cho doanh nghiệp chưa đựơc 20% so với nhu cầu, cần phải có biện pháp để huy đợng vớn phục vụ sản xuất như: Thông qua việc bảo lãnh ngân hàng nước để nhập thiết bị phục vụ sản xuất; thông qua sự bảo lãnh Chính phủ để vay vốn ngân hàng thương mại nước; Thực phát hành trái phiếu công ty để thu hút vốn - Phát triển hoạt động Công ty tài chính công nghiệp tàu thuỷ Công ty đóng vai trị mợt ngân hàng chun doanh phục vụ cho ngành với nhiệm vụ cung ứng điều hồ vớn cho đơn vị ngành 3.3.3 Giải pháp Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Cơng nghiệp phụ trợ khái niệm tồn bợ sản phẩm cơng nghiệp có vai trị cho việc hỗ trợ cho việ sản xuất sản phẩm chính Cơng nghiệp phụ trợ đóng vai trị quan trọng việc tăng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp chính đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố theo hướng vừa mở rộng vừa thâm sâu Công nghiệp phụ trợ không phát triển làm cho công ty lắp ráp công ty sản xuất thành phẩm cuối cùng khác phụ thuộc nhiều vào nhập Nhà nước phải trọng nhiều vào sự phát triển ngành công nghiệp phụ trợ: SV: Phạm Minh Trung 42 Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt Cho soát lại sở sản xuất công nghiệp phụ trợ , ưu tiên cấp vốn tạo điều kiện khác để đổi thiết bị, đổi cơng nghệ sở có quy mô tương đối lớn Khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp phụ trợ, với sự hỗ trợ đặc biệt vốn, ưu đãi đặc biệt thuế ( miễn thuế nhập thiết bị cơng nghệ ) Nhà nước cần có biện pháp để cung cấp thông tin kế hoạch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho tổ chức, DN tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành Bên cạnh sự đầu tư, quan tâm Nhà nước tới ngành công nghiệp phụ trợ, ngành cũng cần chủ động việc xây dựng ngành phụ trợ phục vụ cho sự phát triên mình, hạn chế sự phụ tḥc vào việc nhập từ nước ngoài, nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam SV: Phạm Minh Trung 43 Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt KẾT LUẬN Ngày nay, kinh tế thị trường diễn với quy mô lớn nước giới.Các quy luật giá trị cạnh tranh phạm trù hàng hóa,tiền tệ,sức mua,cung cầu cũng hoạt động ngày mạnh mẽ.Do phạm trù cạnh tranh tồn khách quan ,là yếu tố nợi sản xuất hàng hóa tiếp cận thị trường Một doanh nghiệp cho dù giành thắng lợi cạnh tranh sau thất bại doanh nghiệp khơng biết tìm cách nâng cao nâng lực cạnh tranh mình.Mơi trường kinh doanh ngày cần có nhiều hợi nguy cơ,thì cạnh tranh để tồn phát triển ngày trở nên gay gắt doanh nghiệp.Vì mợt u cầu đặt đới với cơng ty ln ln tìm hiểu phân tích dự đốn chính xác mơi trường kinh doanh cũng tương lai để kết hợp hài hịa hợi,thách thức,điểm mạnh,điểm yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh,hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh Do thời gian thực tập không nhiều, với nhận thức kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Bởi em mong nhận lời nhận xét đóng góp từ thầy cô cô công ty để nợi dung đề tài em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn SV: Phạm Minh Trung 44 Lớp: Quản lý Kinh tế 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Việt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Kinh tế Q́c dân, Giáo trình chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, PGS.TS Nguyễn Thành Độ & TS.Nguyễn Ngọc Huyền, NXB Lao động-Xã hội (2002), Hà Nội Đại học Kinh tế Q́c dân, Giáo trình chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc & TS Trần Văn Bão, NXB Lao động-Xã hội (2005), Hà Nội Michael Porter, Lợi cạnh tranh – tạo lập trì thành tích vượt trợi kinh doanh, NXB Trẻ (2008), TP Hồ Chí Minh Trần Sửu, Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, NXB Thớng kê (2006), Hà Nội TS Vũ Trọng Lâm, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê (2006), Hà Nội Từ điển phân tích kinh tế, NXB Tri thức (2002) Từ điển Bách khoa Việt Nam SV: Phạm Minh Trung Lớp: Quản lý Kinh tế 50B ... pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh lĩnh vực đong mới tàu thuyền của công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh 3.2.1 Giải pháp phát triển,đổi KH & CNnhằm nâng cao chất lượng... ? ?Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực đóng tàu thuyền của công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh ” để nghiên cứu nhằm mục đích tìm hướng nâng cao khả cạnh tranh công ty thị trường... cơng nghệ sản xuất đóng mới tàu thùn của cơng ty CPCN thủy sản Nam Thanh (ng̀n phịng kinh doanh) 2.1.5 Kết hoạt động sản xuất của Công ty cổ phần Công nghiệp thủy sản Nam Thanh Kết