1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định hàm lượng chất cấm dexamethason acetat trong mỹ thẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao

75 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HÀN CHÍ TÚ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT CẤM DEXAMETHASON ACETAT TRONG MỸ PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HÀN CHÍ TÚ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT CẤM DEXAMETHASON ACETAT TRONG MỸ PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN KHẮC NGHĨA NGHỆ AN - 2014 i LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại phòng thí nghiệm chuyên đề bộ môn Hóa phân tích - Khoa Hóa - Trường Đại học Vinh và Trung tâm Kiểm nghiệm Dược phẩm - Mỹ phẩm Nghệ An. Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS. Nguyễn Khắc Nghĩa đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - TS. Nguyễn Trung Dũng và TS. Mai Thị Thanh Huyền đã đóng góp nhiều ý kiến quí báu để hoàn thiện luận văn. - Phòng đào tạo Sau đại học, khoa Hóa học cùng các thầy cô giáo, các cán bộ phòng thí nghiệm khoa Hóa trường Đại học Vinh, cán bộ và kỹ thuật viên thuộc Trung tâm kiểm nghiệm Dược phẩm - Mỹ phẩm Nghệ An đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cung cấp hóa chất, thiết bị và dung cụ dùng cho đề tài. Xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Người thực hiện Hàn Chí Tú ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Bố cục của luận văn 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 3 1.1. Giới thiệu về mỹ phẩm 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Phân loại mỹ phẩm 3 1.1.3. Thành phần của mỹ phẩm 4 1.1.4. Tác dụng của mỹ phẩm 4 1.1.5. Sự phát triển của nấm mốc, vi khuẩn trong mỹ phẩm 4 1.1.6. Các thành phần độc hại cho da có trong mỹ phẩm 5 1.2. Giới thiệu các đối tượng nghiên cứu 7 1.2.1. Kem rửa mặt ngăn ngừa mụn 7 1.2.2. Sữa rửa mặt nhờn da 8 1.2.3. Sữa tắm LUX 9 1.2.4. Kem dưỡng da - Lành mụn 10 1.2.5. Kem dưỡng da 11 1.3. Chất cấm dexamethason acetat 12 1.3.1. Công thức hóa học 12 1.3.2. Tác dụng dược tính của dexamethason 13 1.3.3. Các đặc tính lâm sàng 14 iii 1.4. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC 16 1.4.1. Nguyên lý 16 1.4.2. Phân loại 17 1.4.3. Pha tĩnh trong sắc k pha đảo 18 1.4.4. Pha động trong sắc k pha đảo 21 1.5. Các đại lượng đặc trưng của sắc k đồ 24 1.5.1. Thời gian lưu: Retenion time (Rt) 24 1.5.2. Hệ số dung lượng K’ 25 1.5.3. Độ chọn lọc (α) và độ phân giải (Rs) 25 1.5.4. Số đĩa l thuyết N 26 1.5.5. Hệ số bất đối xứng T 27 1.6. Hệ thống thiết bị HPLC 27 1.6.1. Bình đựng dung môi 28 1.6.2. Bộ khử khí degasse 28 1.6.3. Bơm (pump) 29 1.6.4. Bộ phận tiêm mẫu (injection) 29 1.6.5. Cột sắc ký 29 1.6.6. Đầu dò (detector) 30 1.6.7. Bộ phận ghi tín hiệu 31 1.6.8. In kết quả 31 1.7. Các phương pháp định lượng 31 1.7.1. Phương pháp đường chuẩn 31 1.7.2. Phương pháp một mẫu chuẩn 31 1.7.3. Phương pháp thêm 32 1.7.4. Phương pháp thêm chuẩn 32 1.8. Đánh giá phương pháp phân tích 32 1.8.1. Khảo sát giới hạn phát hiện (LOD) và (LOQ) của phương pháp 32 1.8.2. Đánh giá sai số và độ lặp lại của phép đo 33 iv CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 34 2.1. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất 34 2.1.1. Thiết bị 34 2.1.2. Dụng cụ 35 2.1.3. Hóa chất 35 2.2. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu và xử lý mẫu 35 2.2.1. Lấy mẫu 35 2.2.2. Các sơ đồ xử lý mẫu 36 2.3. Phương pháp phân tích 38 2.3.1. Khảo sát các điều kiện tối ưu 38 2.3.2. Xây dựng đường chuẩn 38 2.3.3. Khảo sát giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp 38 2.4. Xử lý số liệu thực nghiệm 39 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1. Khảo sát tìm điều kiện tối ưu của phương pháp phân tích 41 3.1.1. Khảo sát vạch phổ hấp thụ 41 3.1.2. Khảo sát tỉ lệ pha động 42 3.1.3. Khảo sát tốc độ dòng 43 3.1.4. Khảo sát xác định khoảng nồng độ tuyến tính 44 3.2. Xây dựng đường chuẩn, xác định giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của dexamethason acetat 45 3.2.1. Giới hạn phát hiện (LOD) 47 3.2.2 Giới hạn định lượng (LOQ) 48 3.3. Đánh giá sai số và độ lặp lại của phép đo 48 3.4. Tổng kết các điều kiện áp dụng phân tích dexamethason acetat trong mẫu phân tích 49 3.5. Áp dụng kết quả nghiên cứu để phân tích một số mẫu mỹ phẩm 50 3.5.1. Xác định hàm lượng dexamethason acetat một số mẫu mỹ phẩm 50 v 3.5.2. Xác định độ lặp lại hàm lượng dexamethason acetat có trong mẫu mỹ phẩm 51 3.6. Các sắc đồ của phép đo HPLC 53 3.6.1. Sắc đồ mẫu trắng 53 3.6.2. Các sắc đồ mẫu chuẩn dexamethason acetat có nồng độ khác nhau 53 3.6.3. Sắc đồ các mẫu mỹ phẩm 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT HPLC : Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High Performance Liquid Chromatography) LOD : Giới hạn phát hiện (Limit of detection) LOQ : Giới hạn định lượng (Limit of quantitation) MeOH : Methanol ACN : Acetonitril HPLC-MS : Sắc ký lỏng hiệu năng cao ghép nối đầu dò khối phổ SKPB : Sắc ký phân bố SKPT : Sắc k pha thường SKPĐ : Sắc k pha đảo TLC : Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) KPH : Không phát hiện vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1. Nang lông bị bít tắc, viêm nhiễm khi sử dụng mỹ phẩm 6 Hình 1.2. Kem rửa mặt ngăn ngừa mụn Acnes 7 Hình 1.3. Sữa rửa mặt Z 8 Hình 1.4. Sữa tắm LUX 9 Hình 1.5. Kem dưỡng da - Lành mụn B2 10 Hình 1.6. Kem dưỡng da VITAL CARE VITAMIN E CREME 11 Hình 1.7. Hình ảnh cấu trúc không gian dexamethason acetat 12 Hình 1.8. Bề mặt silica đã thủy phân 18 Hình 1.9. Tạo nhánh trên bề mặt silica 19 Hình 1.10. Cấu trúc của cột ODS 19 Hình 1.11. Cấu trúc cột LC-DB 20 Hình 1.12. Cấu trúc cột có gốc isopropyl 20 Hình 1.13. Độ nhớt của hỗn hợp nước và dung môi hữu cơ ở 25 o C 23 Hình 1.14. Sơ đồ hệ thống HPLC 27 Hình 1.15. Đồ thị kỹ thuật đường chuẩn thêm chuẩn 32 Hình 2.1. Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) Agilent 1100 34 Hình 3.1. Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính của dexamethason axetat 45 Hình 3.2. Đồ thị đường chuẩn của dexamethason acetat 46 Hình 3.3. Sắc đồ mẫu trắng 53 Hình 3.4. Sắc đồ mẫu chuẩn dexamethason acetat có nồng độ 0,5 ppm 53 Hình 3.5. Sắc đồ mẫu chuẩn dexamethason acetat có nồng độ 1,0 ppm 54 Hình 3.6. Sắc đồ mẫu chuẩn dexamethason acetat có nồng độ 2,0 ppm 54 Hình 3.7. Sắc đồ mẫu chuẩn dexamethason acetat có nồng độ 3,0 ppm 55 Hình 3.8. Sắc đồ mẫu chuẩn dexamethason acetat có nồng độ 5,0 ppm 55 Hình 3.9. Sắc đồ mẫu chuẩn dexamethason acetat có nồng độ 6,0 ppm 56 Hình 3.10. Sắc đồ mẫu chuẩn dexamethason acetat có nồng độ 6,5 ppm 56 viii Hình 3.11. Sắc đồ mẫu MP-KR05 - Kem rửa mặt ngăn ngừa mụn Acnes 57 Hình 3.12. Sắc đồ mẫu MP-SR01 - Sữa rửa mặt Z 57 Hình 3.13. Sắc đồ mẫu MP-ST04 - Sữa tắm LUX 58 Hình 3.14. Sắc đồ mẫu MP DK 02 - Kem dưỡng da - Lành mụn B2 58 Hình 3.15. Sắc đồ mẫu MP DK 03 - Kem dưỡng da vital care viitamin E creme 59 [...]... hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm"[1] Theo đó đã có quy định nhóm glucocorticoid là chất bị cấm sử dụng trong mỹ phẩm Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu xác định hàm lượng chất cấm dexamethason acetat trong mỹ phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)” 2 Để thực hiện đề tài chúng tôi đề ra các nhiệm vụ sau: 1 Khảo sát tìm điều kiện tối ưu của phương pháp phân... lỏng hiệu năng cao (HPLC) ra đời năm 1967-1968 trên cơ sở phát triển và cải tiến từ phương pháp sắc ký cột cổ điển HPLC là một phương pháp chia tách trong đó pha động là chất lỏng và pha tĩnh chứa trong cột là chất rắn đã được phân chia dưới dạng tiểu phân hoặc một chất lỏng phủ lên một chất mang rắn, hay một chất mang đã được biến bằng liên kết hóa học với các nhóm chức hữu cơ Sắc ký lỏng hiệu năng cao. .. Pha tĩnh được giữ lại trên chất mang rắn bằng cơ chế hấp phụ vật lý → sắc ký lỏng- lỏng (liquid-liquid chromatography) Pha tĩnh liên kết hóa học với chất nền → sắc ký pha liên kết (bonded phase chromatography) Trong quá trình sử dụng, người ta nhận thấy sắc ký pha liên kết có nhiều ưu điểm hơn sắc ký pha lỏng - lỏng vì một số nguyên nhân sau: Pha tĩnh trong hệ sắc ký lỏng- lỏng dễ bị hòa tan bởi pha... của phương pháp HPLC rất rộng, như phân tích các hợp chất thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh, các chất phụ gia thực phẩm trong lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, môi trường… Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) có khả năng tách các hợp chất đặc thù như: - Các hợp chất cao phân tử và ion thuộc các đối tượng nghiên cứu y học, sinh học, … - Các hợp chất tự nhiên không bền 17 - Các hợp chất kém bền nhiệt, các chất. .. chiết sử dụng trong HPLC, người ta chia HPLC thành 4 loại: Sắc ký hấp phụ hay sắc ký lỏng rắn(adsorption/liquid chromatography) Sắc ký phân bố (partition chromatography) Sắc ký ion (ion chromatography) Sắc ký rây phân tử (size exclusion/gel permeation chromatography) Trong đó, sắc ký phân bố (SKPB) được ứng dụng nhiều nhất vì có thể phân tích được những hợp chất từ không phân cực đến những hợp chất rất... Việc sử dụng các chất nhồi có kích thước nhỏ (5-10 m) làm cho hiệu quả tách của phương pháp này tốt hơn so với phương pháp lỏng cổ điển Có thể nói một cách đơn giản HPLC là một sắc ký cột (column chromatography) đi kèm với một detector nhạy để có thể phát hiện được các chất tách ra trong quá trình chạy sắc ký Với những tiến bộ kỹ thuật về cột, detector đã chuyển sắc ký cột thành phương pháp phân tích... Mất sắc tô da từng phần + Che đậy nhiễm khuẫn và xuất hiện nấm da - Thần kinh: mất ngủ, sảng khoái Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100 Quá mẫn, đôi khi gây choáng phản vệ, tăng bạch cầu, huyết khối tắc mạch, tăng cân, ngon miệng, buồn nôn, khó ở, nấc, áp xe vô khuẩn Lượng dùng: Loại dược này chỉ dùng theo đơn của bác sỹ 16 1.4 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC 1.4.1 Nguyên lý Phương pháp sắc ký lỏng. .. Fragrances Số công bố chất lượng: 0121/09/CBMP- HCM Ngày SX/Số lô: 12/2013 Hạn dùng: 12/2016 Nơi sản xuất: Vital Care - USA 12 1.3 Chất cấm dexamethason acetat 1.3.1 Công thức hóa học Cấu tạo Cấu trúc không gian dexamethason acetat Hình 1.7 Hình ảnh cấu trúc không gian dexamethason acetat Dexamethasone acetat Công thức phân tử: C24H31FO6 Khối lượng trung bình: 434.497711 Khối lượng Monoisotopic: 434,21048... Khảo sát tỉ lệ pha động - Khảo sát tốc độ dòng 2 Khảo sát xác định khoảng nồng độ tuyến tính 3 Khảo sát lập phương trình đường chuẩn của dexamethason acetat 4 Xác định giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của dexamethason acetat 5 Đánh giá sai số và độ lặp lại của phép đo 6 Áp dụng kết quả nghiên cứu để phân tích một số mẫu mỹ phẩm II Bố cục của luận văn Luận văn gồm 63 trang với 11... tốc độ nhanh và hiệu suất cao Loại này cần phải có hệ thống bơm cao áp để đẩy pha động với áp suất cao đến khoảng 30 Mpa (300 atm) nhằm tạo dòng chảy với lưu lượng vài mililit/phút qua cột tách Lượng mẫu phân tích bằng HPLC chỉ cần khoảng 20 l Phương pháp này ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến vì nhiều lý do: có độ nhạy cao, khả năng định lượng tốt, thích hợp tách các hợp chất khó bay hơi . HỌC VINH HÀN CHÍ TÚ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT CẤM DEXAMETHASON ACETAT TRONG MỸ PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC. ĐẠI HỌC VINH HÀN CHÍ TÚ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT CẤM DEXAMETHASON ACETAT TRONG MỸ PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã. những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu xác định hàm lượng chất cấm dexamethason acetat trong mỹ phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)”. 2 Để thực hiện đề

Ngày đăng: 20/07/2015, 10:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w