Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NẤM LỚN 1.1.1 Giới thiệu nấm 1.1.2 Phân loại tác dụng trị liệu nấm Linh Chi 1.1.3 Nấm lớn 1.1.4 Nấm Linh chi 1.1.5 Các mẫu nấm nghiên cứu đề tài 10 1.2 GIỚI THIỆU VỀ VITAMIN B1, B6 11 1.2.1 Vitamin B1 11 1.2.2 Vitamin B6 13 1.2.3 Vai trò nhu cầu vitamin B1, B6 thể 14 1.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VITAMIN B1, B6 16 1.3.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp 16 1.3.2 Phân loại sắc ký ứng dụng 17 1.3.3 Các đại lượng đặc trưng sắc ký đồ 19 1.3.4 Hệ thống HPLC 22 1.3.5 Chọn điều kiện sắc ký 25 1.3.6 Tiến hành đo sắc ký 28 1.3.7 Định lượng phương pháp HPLC 29 CHƯƠNG KĨ THUẬT THỰC NGHIỆM 37 2.1 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ 37 2.2 CHUẨN BỊ HÓA CHẤT 37 2.2.1 Yêu cầu chung 37 2.2.2 Chuẩn bị hóa chất cho phép xác định vitamin B1 37 2.2.3 Chuẩn bị hóa chất cho phép xác định vitamin B6 38 2.3 LẤY MẪU, BẢO QUẢN VÀ CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH 39 2.3.1 Lấy mẫu baỏ quản mẫu 39 2.3.2 Chuẩn bị mẫu phân tích 39 2.4 CÁCH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 40 2.4.1 Chuẩn bị dung dịch chuẩn cho phép đo HPLC với vitami B1 40 2.4.2 Xử lý mẫu nấm linh chi cho phép đo HPLC với vitamin B1 40 2.4.3 Chuẩn bị dung dịch chuẩn cho phép đo HPLC với vitamin B6 40 4.4 Xử lý mẫu nấm linh chi cho phép đo HPLC với vitamin B6 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 KHẢO SÁT CÁC THÔNG SỐ TỐI ƯU CHO PHÉP ĐO HPLC XÁC ĐỊNH VITAMIN B1, B6 42 3.1.1 Khảo sát bước sóng 42 3.1.2 Khảo sát pha động 43 3.1.3 Khảo sát tốc độ dòng 45 3.2 KHẢO SÁT XÁC ĐỊNH KHOẢNG NỒNG ĐỘ TUYẾN TÍNH CỦA VITAMIN B1, VITAMIN B6 47 3.2.1 Khảo sát xác định khoảng nồng độ tuyến tính vitamin B1 47 3.2.2 Khảo sát xác định khoảng nồng độ tuyến tính vitamin B6 48 3.3 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN, XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN PHÁT HIỆN (LOD) VÀ GIỚI HẠN ĐỊNH LƯỢNG (LOQ) CỦA VITAMIN B1, VITAMIN B6 49 3.3.1 Xây dựng đường chuẩn, xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) Vitamin B1 49 3.3.2 Xây dựng đường chuẩn, xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) Vitamin B6 51 3.4 ĐÁNH GIÁ SAI SỐ VÀ ĐỘ LẶP LẠI CỦA PHÉP ĐO DÃY CHUẨN VITAMIN B1, VITAMIN B6 54 3.5 ĐỘ LẶP LẠI TRÊN MẪU NẤM LINH CHI 57 3.6 HIỆU SUẤT THU HỒI VITAMIN TRONG CÁC MẪU NẤM 57 3.6.1 Hiệu suất thu hồi Vitamin B1 mẫu nấm 58 3.6.2 Hiệu suất thu hồi vitamin B6 mẫu nấm 59 3.7 TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG PHÂN TÍCH 59 3.8 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VIATAMIN B1, VITAMIN B6 TRONG MỘT SỐ MẪU NẤM 61 3.8.1 Xác định hàm lượng Viatamin B1 61 3.8.2 Xác định hàm lượng Viatamin B6 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt HPLC High performance liquid chromatography Sắc ký lỏng hiệu cao RSD Relative standard deviation Độ lệch chuẩn tương đối SD Standard deviation Độ lệch chuẩn LOD Limit of detection Giới hạn phát LOQ Limit of quantification Giới hạn định lượng ppm Part per million Một phần triệu ppb Part per billion Một phần tỉ DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang Bảng: Bảng 3.1 Kết khảo sát bước sóng Vitamin B1 42 Bảng 3.2 Kết khảo sát bước sóng Vitamin B6 43 Bảng 3.3 Kết khảo sát pha động Vitamin B1 44 Bảng 3.4 Kết khảo sát pha động Vitamin B6 45 Bảng 3.5 Kết khảo sát tốc độ dòng Vitamin B1 46 Bảng 3.6 Kết khảo tốc độ dòng Vitamin B6 46 Bảng 3.7 Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính vitamin B1 47 Bảng 3.8 Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính vitamin B6 48 Bảng 3.9 Số liệu xây dựng đường chuẩn vitamin B1 49 Bảng 3.10 Số liệu xây dựng đường chuẩn vitamin B6 52 Bảng 3.11 Kết đánh giá sai số độ lặp lại phép đo vitamin B1 55 Bảng 3.12 Kết đánh giá sai số độ lặp lại phép đo vitamin B6 56 Bảng 3.13 Kết phân tích mẫu thử song song 57 Bảng 3.14 Kết tính hiệu suất thu hồi phép xác định vitamin B1 58 Bảng 3.15 Kết tính hiệu suất thu hồi phép xác định vitamin B6 59 Bảng 3.16 Tổng hợp điều kiện đo vitamin B1 phương pháp HPLC 60 Bảng 3.17 Tổng hợp điều kiện đo vitamin B6 phương pháp HPLC 60 Bảng 3.18 Kết xác định hàm lượng Vitamin B1 nấm linh chi 62 Bảng 3.19 Kết xác định hàm lượng Vitamin B6 nấm linh chi 64 Hình: Hình 3.1 Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính vitamin B1 47 Hình 3.2 Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính vitamin B6 48 Hình 3.3 Đồ thị đường chuẩn vitamin B1 50 Hình 3.4 Đồ thị đường chuẩn vitamin B6 52 MỞ ĐẦU Vitamin nhóm hợp chất hữu có phân tử bé, có cấu tạo hóa học khác tính chất hóa học lí học khác nhau, chúng giống chỗ cần thiết cho hoạt động sống thể Hiện người ta nghiên cứu phân lập 30 loại vitamin khác nhau, đồng thời nghiên cứu thành phần, cấu tạo tác dụng sinh lý chúng Vitamin cung cấp vào thể người để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng giúp thể khỏe mạnh Trong nhiều kỉ, thiếu số vitamin gây nên bệnh mù lòa (thiếu vitamin A), bệnh beri-beri (thiếu vitamin B1), bệnh scobut (thiếu vitamin C), thiếu axit folic thời kì thai nghén gây khuyết tật ống thần kinh thai nhi Người thiếu vitamin hàm lượng vitamin thể mức thấp (bệnh giảm vitamin) Trạng thái giảm vitamin phổ biến người nhìn hồn tồn khoẻ mạnh Có thể gây rối loạn hệ thần kinh Họ dễ bị kích thích, dễ bị bình tĩnh nguyên nhân nhỏ nhặt, họ dễ mẫn cảm với âm radio, tiếng ồn trẻ con, bị bệnh ngủ, giảm khả lao động Việc cung cấp không đầy đủ vitamin cho thể có ảnh hưởng xấu khơng với hệ thần kinh mà với loạt quan khác thể Vì điều quan trọng phần ăn người khoẻ mạnh, đặc biệt người ốm cần phải có giá trị hồn chỉnh khơng phương diện calo, phương diện chất đạm mà phương diện vitamin Nhiều người cho vitamin thần dược chữa ung thư kéo dài tuổi thọ Khoa học tiến hành nghiên cứu thực nghiệm quy mô rộng lớn vitamin, vitamin B1 B6 đối tượng nghiên cứu Vitamin B1 gọi thiamine (dưỡng chất lượng) có vai trị vơ quan trọng việc trì hoạt động tương tác tế bào thể, việc sản xuất lượng Trong tế bào thể dùng ơxy để chuyển hóa carbohydrate loại đường thành lượng Bởi vậy, khơng có vitamin B1 thiếu hụt nguồn dưỡng chất thì hiệu sản xuất lượng bị suy giảm bị vơ hiệu hóa Ngồi ra, vitamin B1 cịn có tác dụng hỗ trợ bảo vệ hệ thống thần kinh trước nguy bị tổn thương thối hóa Vitamin B6 loại vitamin hòa tan nước phần nhóm vitamin B Vitamin B6 hoạt động coenzym giúp chuyển hóa tryptophan thành niacin Nó cịn đóng vai trị quan trọng việc chuyển hóa chất đạm, chất béo,carbohydrate Sự thiếu hụt vitamin B6 gây nhiều triệu chứng: mệt mỏi, ngủ, khó chịu, rối loạn tâm thần, mơi nứt nẻ, da khơ, rụng tóc Ở trẻ em thiếu vitamin B6 thường chậm lớn có co giật Với vai trị tầm quan trọng đó, vitamin B1 B6 nghiên cứu phát có nhiều loại thực phẩm nói chung loại nấm Linh chi Xuất phát từ chức vitamin nói chung vitamin B1, B6 nói riêng thể, đồng thời góp phần vào cơng tác đảm bảo chất lượng nấm dùng để làm dược liệu, chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định hàm lượng vitamin B1, B6 số loại nấm Lớn lấy từ vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao" làm luận văn tốt nghiệp mình Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: - Xác định điều kiện tối ưu để đo sắc đồ HPLC B1, B6 - Xác định hàm lượng vitamin B1, B6 theo phương pháp ngoại chuẩn - Khảo sát giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp phân tích - Khảo sát độ lặp - Xác định hiệu suất thu hồi - Phân tích, xử lý số liệu - Tính toán kết thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu: số loại nấm Lớn lấy từ vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An Phương pháp nghiên cứu: Các kết nghiên cứu tiến hành thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm sử dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HLC (High Performance Liquid Chromatography) Những đóng góp đề tài: góp phần xác định thành phần dinh dưỡng số loại nấm lớn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NẤM LỚN 1.1.1 Giới thiệu nấm Nấm giới riêng biệt lớn với khoảng 1,5 triệu lồi (chỉ đứng sau trùng: 10 triệu lồi số lượng lồi) mơ tả 69.000 lồi sống khắp nơi trái đất, bao gồm nấm men, nấm mốc loài nấm lớn Sở dĩ nấm xếp vào giới riêng mà không xếp vào giới thực vật hay động vật vì Nấm có nhiều đặc điểm khác thực vật như: - Khơng có lục lạp, khơng có sắc tố quang hợp nên tự động tạo chất hữu cho thể khác thực vật - Khơng có phân hóa quan thành thân, rễ, lá, hoa - Phần lớn nấm không chứa xenlulozo vách tế bào mà chủ yếu Chitin glucan Chitin chất gặp động vật nhiều thực vật, chủ yếu nhóm giáp xác trùng, tạo thành lớp vỏ cánh cứng cho loài - Nấm dự trữ đường dạng glycozen, thay vì tinh bột thực vật Nấm không xếp vào giới động vật vì: - Nấm sinh sản chủ yếu bào tử (hữu tính hay vô tính) giống hạt phấn thực vật - Sự dinh dưỡng Nấm liên quan đến hệ sợi nấm Nấm lấy chất dinh dưỡng thông qua màng tế bào sợi nấm (tương tự chế rễ thực vật) 1.1.2 Phân loại Nấm Giới Nấm chia làm giới phụ: - Giới phụ nấm nhầy - Gymnomycetoida - Giới phụ nấm tảo - phycomycetoida - Giới phụ estomycetoida - Giới phụ nấm thật - Eumycetoida 1.1.3 Nấm lớn Tới thời điểm nay, có khoảng 2500 loài nấm ghi nhận cho lãnh thổ Việt Nam, số khoảng 1400 lồi thuộc 120 chi loài nấm lớn (Macro fungi) Các loài nấm Đảm (Basidiomycota) chiếm ưu rõ rệt với 90% tổng số lồi; sau nấm Nang (Ascomycota) chiếm khoảng 8%; nấm Nhầy (Myxomycota) chiếm 1,5% nấm Nội cộng sinh (Glomeromycota) chiếm khoảng 0,5% Trong ngành nấm Đảm thì tuyệt đại đa số nấm lớn thuộc ngành phụ Agaricomycotina Doweld (2001); có số ít lồi thuộc ngành phụ Pucciniomycotina R Baeuer, Beregow…(với 12 loài thuộc chi Septobasidium thuộc Septobasidioles) Ustilagomycotina Doweld (2001) với lớp thuộc Ustilagomycetes (với đại diện thuộc lớp nấm Than Ustilago maydis ngô Ustilago esculenta củ niễng ăn được) Exobasidiomycetes (với vài loài thuộc chi nấm Đảm Exobasidium gây bệnh phồng lá) Trong ngành phụ Agaricomycotina, đại đa số nấm lớn thuộc lớp Agaricomycetes Hai lớp lại có số lượng lồi khiêm tốn Tremellomycetes (17 loài thuộc Tremellales) lớp Dacrymycetes ( với loài thuộc Dacrymycetales) Trong lớp Agaricomycetes, có số lượng lồi nhiều Aphyllophorales sensu lato (hơn 300 loài), Agaricales sensu lato (gần 300 loài), Boletales (gần 60 lồi), Russulales (gần 40 lồi) Các có ít loài Hymenogastrales (1 loài), Ceratiomycetales (1 loài) 1.1.4 Nấm linh chi Nấm linh chi, tên khoa học Ganoderma lucidum, thuộc họ Nấm lim (Ganodermataceae) Nấm linh chi cịn có tên khác Tiên thảo, Nấm trường thọ, Vạn niên nhung 61 3.8 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VIATAMIN B1, VITAMIN B6 TRONG MỘT SỐ MẪU NẤM 3.8.1 Xác định hàm lượng Viatamin B1 Chúng tiến hành phân tích 10 mẫu nấm theo phương pháp đường chuẩn máy sắc ký lỏng cao áp với thông số khảo sát Các mẫu nấm chuẩn bị theo mục 2.3.2 Cân tương đương 2-5 g mẫu nấm linh chi ký hiệu mẫu từ MN201 đến MN211 Xỷ lý mẫu theo mục 2.4.2.Với giá trị diện tích peak đo mẫu, dựa vào phương trình đường chuẩn trình bày bảng 3.9 hình 3.3 ta tính hàm lượng vitamin B1 mẫu nấm linh chi Cx (mg/l) Từ xác định hàm lượng chất phân tích X (mg/kg) theo công thức: X C X V m Trong đó: X: hàm lượng vitamin B1 mẫu nấm linh chi (mg/kg) Cx: nồng độ vitamin B1 mẫu đo theo đường chuẩn (mg/l) V: thể tích định mức cuối (10ml) m: lượng mẫu phân tích Với 10 dung dịch phân tích chuẩn bị trên, mẫu nấm đo lần, lấy trung bình lần đo Kết thu trình bày bảng 3.18 62 Bảng 3.18 Kết xác định hàm lượng Vitamin B1 nấm Ký hiệu Lượng mẫu mẫu (g) Diện tích Cx pic mẫu (mg/l) Hàm lượng vitamin B1 mẫu X (mg/kg) 201a 4,0436 1960600 1,3395 3,6214 1950450 1,3320 3,6781 202a 3,7788 1294500 0,8479 2,2438 202b 3,9674 1513110 1,0092 2,5438 203a 2,9386 1450160 0,9628 3,2763 203b 2,7747 1412820 0,9352 3,3705 204a 3,3490 1443587 0,9579 2,8603 204b 3,3159 1475688 0,9816 2,9603 205a 3,3311 584970 0,3242 0,9734 205b 3,4941 555290 0,3023 0,8653 206a 4,1354 1067780 0,6806 1,6457 206b 3,8853 1075020 0,6859 1,7654 207a 2,5979 587360 0,3260 1,2549 207b 2,1595 620080 0,3502 1,6215 209a 3,9433 1657370 1,1157 2,8293 209b 3,8608 1642900 1,1050 2,8621 210a 5,9319 775370 0,4648 0,7835 210b 5,6955 797960 0,4814 0,8453 211a 4,2730 820364 0,4980 1,1654 211b 4,6790 998478 0,6294 1,3452 mẫu X (mg/kg) 3,3126 201b Hàm lượng trung bình Vitamin B1 3,4954 2,3938 3,3234 2,9103 0,9194 1,7056 1,4382 2,8457 0,8144 1,2553 63 3.8.2 Xác định hàm lượng Viatamin B6 Chúng tiến hành phân tích 10 mẫu chi theo phương pháp đường chuẩn máy sắc ký lỏng cao áp với thông số khảo sát Các mẫu nấm chuẩn bị theo mục 2.3.2 Cân tương đương 2-6 g mẫu nấm linh chi ký hiệu mẫu từ MN201 đến MN211 Xỷ lý mẫu theo mục 2.4.3 Với giá trị diện tích peak đo mẫu, dựa vào phương trình đường chuẩn trình bày bảng 3.10 hình 3.4 ta tính hàm lượng vitamin B6 mẫu nấm linh chi Cx (mg/l) Từ xác định hàm lượng chất phân tích X (mg/kg) theo công thức: X C X V m Trong đó: X: hàm lượng vitamin B6 mẫu nấm linh chi (mg/kg) Cx: nồng độ vitamin B6 mẫu đo theo đường chuẩn (mg/l) V: thể tích định mức cuối (50ml) m: lượng mẫu phân tích Với 10 dung dịch phân tích chuẩn bị trên, mẫu nấm đo lần, lấy trung bình lần đo Kết thu trình bày bảng 3.19 64 Bảng 3.19 Kết xác định hàm lượng Vitamin B6 nấm Ký hiệu mẫu Lượng mẫu (g) Diện tích pic mẫu Cx (mg/l) Hàm lượng vitamin B6 mẫu X (mg/kg) 201a 4,1236 0,0000 0,0000 KPH 201b 3,8125 0,0000 0,0000 KPH 202a 3,7612 0,0000 0,0000 KPH 202b 3,1532 0,0000 0,0000 KPH 203a 2,9873 0,0000 0,0000 KPH 203b 2,8162 0,0000 0,0000 KPH 204a 3,3415 0,0000 0,0000 KPH 204b 3,3142 0,0000 0,0000 KPH 205a 3,2015 0,0000 0,0000 KPH 205b 3,4367 0,0000 0,0000 KPH 206a 4,1374 0,0000 0,0000 KPH 206b 3,9973 0,0000 0,0000 KPH 207a 2,7634 0,0000 0,0000 KPH 207b 2,8521 0,0000 0,0000 KPH 209a 3,8514 0,0000 0,0000 KPH 209b 3,8832 0,0000 0,0000 KPH 210a 4,0915 0,0000 0,0000 KPH 210b 3,9135 0,0000 0,0000 KPH 211a 4,2130 0,0000 0,0000 KPH 211b 4,5310 0,0000 0,0000 KPH Nhận xét: Kết thu bảng 3.17 3.18 cho thấy, 10 mẫu nấm nghiên cứu thì 10 mầu có chứa Vitamin B1 khơng có mẫu phát Vitamin B6 65 KẾT LUẬN Trong luận văn chúng tơi hồn thành nhiệm vụ sau đây: Đã tiến hành kháo sát điều kiện sắc ký vtamin B1, B6 như: tốc độ dịng, pha động, bước sóng Đã tiến hành xây dựng đường chuẩn vitamin B1 vitamin B6 cho phép đo xác định hàm lượng vitamin B1, B6 mẫu nấm linh chi Đã tiến hành định lượng đối tượng mẫu nấm linh chi phương pháp HPLC sử dụng phương pháp định lượng dựa vào đường chuẩn Kết phân tích cho thấy tất 10 mẫu nấm có vitamin B1 hàm lượng từ khoảng 0,8 mg/kg đến 3,5 mg/kg 10 mẫu nấm có hàm lượng vitamin B6 nằm ngưỡng phát Đã tiến hành đánh giá độ xác phương pháp qua xác định độ lặp lại độ tính toán giới hạn pháp LOD giới hạn định lượng LOQ Độ lặp lại tính thơng qua độ biến thiên RSD%, kết cho thấy phép đo có độ biến thiên thấp (RSD% 80% ) Độ nhạy phương pháp phản ánh qua giá trị giới hạn phát (LOD) giới han định lượng (LOQ) tính toán theo quy tắc Đối với vitamin B1: Giá trị LOD là: 0,069ppm; giá trị LOQ là: 0,232ppm Đối với vitamin B6: Giá trị LOD là: 0,13ppm; giá trị LOQ là: 0,42ppm 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Trần Thị Hoàng Ba, Vũ Thị Bảy, Nguyễn Kim Chi, Doãn Huy Khắc, Nguyễn Quang Luân, Định lượng vitamin Nxb Y, học Hà Nội Nguyễn Thạch Cát, Tử Vọng Nghị, Đào hữu Vinh (1980), Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Hội Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Láng (1999), Hoá sinh học NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Doãn Diễn, Lê Duy Thuy, Mỹ Xuyến, Hoàng Văn Tuyên (1978), Vitamin đời sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Xuân Dũng, Từ Vọng Nghị, Phạm Luận (1986), Các phương pháp tách Sắc ký lỏng cao áp, Đại học tổng hợp Amsterdam, Hà Nội Phạm Luận (1999), Cơ sở lý thuyết phân tích sắc ký lỏng hiệu suất cao, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Khắc Nghĩa (1997), Áp dụng toán học thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm, Đại học Vinh TCVN 5162 - 2008: Thực phẩm - Xác định Vitamin B1 sắc ký lỏng hiệu cao (HLC) TCVN 5164: 1990: Lương thực - Phương pháp xác định hàm lượng vitamin B1 10 TCVN 9513: 2012 (EN 11663: 2005): Thực phẩm - Xác định Vitamin B6 (bao gồm ccs dạng glycosyl) phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 11 Lê Xuân Thám (1996), Nấm Linh chi - dược liệu quý Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 12 Trần Xuân Thuyết, “Thực hư nấm Linh chi”, Tạp chí Sức khỏe Đời sống (số 224, 225) 13 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng cộng (1985), Các phương pháp sắc ký, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 67 Tài liệu tiếng Anh: 14 AOAC 941.15: Vitamin B1 (Thiamine) 15 Regina Prado Zanes Furlani, Helena Texeira Godoy(2008) , Analytical, Nutritional and Clinical Methods Vitamins B1 and B2 contents in cultivated mushrooms, Food Chemistry,106, 816-819 16 Shino Thomas, Rakesh Kumar, Ashutosh Sharma, Roshan Issarani & Badri Prakash Nagori (2008), Satability-indicating HPLC method for vitamin B1, B2, B3 and B6 in pharmaceutical liquid dosage from, Indian Journal of Chemical Technology, pp.598-63, Vol.15 17 Vitamin analysis for the health and food sciences (1998), Ronald R Êitnmiller Lin Ye W.O.Landen, Jr Trang Web: 19 http://www.vi.wikipedia.org/ wiki/ Nấm-linh-chi 20 http://www.linhchi.com.vn/bai-viet/ cac-loai-nam-linh-chi.html 21 http://www.linhchiakiko.net/dac-diem-sinh-truong-2 22 http://www.bidiphar.com/index.php?mod=newsdetail&sc=1&ns=205 23 http:/www.vietbao.vn/Suc-khoe/Nhung-dieu-can-biet-ve-vitaminB6/ /248/ 24 http://www.suckhoe.24h.com.vn› ›Vitamin khoáng chất›Tổng quan 25 http://www.namlinhchiviet.com.vn/ /thanh-phan-hoa-hoc-co-tac-dungchua-tri-benh… 68 PHỤ LỤC SẮC ĐỒ CHUẨN VITAMIN B1, B6 VÀ MỘT SỐ MẪU 69 70 71 72 HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRANG THIẾT BỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG Q TRÌNH PHÂN TÍCH Hệ thống HPLC Nồi cách thủy 06 chỗ 73 Máy li tâm Máy nghiền mẫu 74 Máy lắc Vontex Máy đo pH 75 Bộ lọc dung môi ... tài: ? ?Nghiên cứu xác định hàm lượng vitamin B1, B6 số loại nấm Lớn lấy từ vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao" làm luận văn tốt nghiệp mình Nhiệm vụ nghiên cứu luận... cần từ 100mcg -2,0 mg vitamin B6/ ngày 1.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VITAMIN B1, B6 Hiện có nhiều phương pháp để nghiên cứu xác định hàm lượng vitamin như: Phương pháp cực phổ, Phương pháp sắc ký lỏng. .. lặp - Xác định hiệu suất thu hồi - Phân tích, xử lý số liệu - Tính toán kết thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu: số loại nấm Lớn lấy từ vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An Phương pháp nghiên cứu: Các