Đại lý thương mại theo luật thương mại 2005

97 756 6
Đại lý thương mại theo luật thương mại 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ MINH HẢI ðẠI LÝ THƯƠNG MẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2011 ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ MINH HẢI ðẠI LÝ THƯƠNG MẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát HÀ NỘI – 2011 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 Bộ luật Dân sự năm 2005 : BLDS 2005 2 Bộ luật Thương mại : BLTM 3 ðại lý thương mại : ðLTM 4 Hợp ñồng : Hð 5 Luật Thương mại năm 1997 : LTM 1997 6 Luật Thương mại năm 2005 : LTM 2005 7 Luật Cạnh tranh năm 2004 : LCT 2004 8 Việt Nam : VN 9 Tổ chức thương mại thế giới : WTO 2 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ðẦU 4 Chương 1: NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ ðẠI LÝ THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT ðIỀU CHỈNH HOẠT ðỘNG ðẠI LÝ THƯƠNG MẠI 10 1.1. Hoạt ñộng ðLTM và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 10 1.1.1. Sự hình thành và phát triển hoạt ñộng ðLTM 10 1.1.2. Quan niệm về hoạt ñộng ðLTM 14 1.1.3. Những ñặc ñiểm pháp lý cơ bản của hoạt ñộng ðLTM 20 1.1.4. Phân biệt hoạt ñộng ðLTM với một số hoạt ñộng thương mại khác. 22 1.1.5. Vai trò của ðLTM trong xu thế toàn cầu hóa thương mại 29 1.2. Pháp luật ñiều chỉnh hoạt ñộng ðLTM 32 1.2.1.Khái quát pháp luật ñiều chỉnh hoạt ñộng ðLTM 33 1.2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật ñiều chỉnh hoạt ñộng ðLTM 35 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ðỊNH PHÁP LUẬT VỀ ðẠI LÝ THƯƠNG MẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 Ở VIỆT NAM 41 2.1. Các hình thức ðLTM 41 2.2. Hợp ñồng ðLTM 48 2.2.1. Chủ thể tham gia quan hệ hợp ñồng ðLTM 48 2.2.2 ðối tượng của hợp ñồng ðLTM 54 2.2.3. Hình thức của hợp ñồng ðLTM 56 2.2.4. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ hợp ñồng ðLTM 57 2.2.5. Trách nhiệm của bên giao ñại lý, bên ñại lý với bên thứ 3 67 2.2.6. Chấm dứt hợp ñồng ðLTM 69 3 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ðẠI LÝ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 76 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về hoạt ñộng ðLTM 76 3.2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hoạt ñộng ðLTM 78 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về ðLTM phải phù hợp với chính sách phát triển thương mại của nước ta 78 3.2.2. Hoàn thiện pháp luật về ðLTM phải ñặt trong tổng thể chung của việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật thương mại, ñảm bảo tính minh bạch, ñồng bộ, thống nhất và khả thi của pháp luật. 79 3.2.3. Hoàn thiện pháp luật về ðLTM phải ñáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 80 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về ðLTM 81 3.3.1. Hoàn thiện các quy ñịnh liên quan ñến bản chất pháp lý của hoạt ñộng ðLTM 81 3.3.2. Hoàn thiện các quy ñịnh pháp luật liên quan ñến quyền và nghĩa vụ của các bên trong ðLTM 82 3.3.3. Hoàn thiện các quy ñịnh pháp luật về hình thức ñại lý ñộc quyền 83 3.3.4. Hoàn thiện các quy ñịnh về hình thức Tổng ñại lý trong Quy chế ñại lý kinh doanh xăng dầu và Quy chế kinh doanh xây dựng thép hiện hành 84 3.3.5. Hoàn thiện các quy ñịnh pháp luật liên quan ñến trách nhiệm của các bên giao ñại lý, bên ñại lý với bên thứ ba 84 3.3.6. Hoàn thiện quy ñịnh pháp luật về việc ñơn phương chấm dứt hợp ñồng ðLTM 85 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 4 LỜI MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ñề tài Những năm qua, hoà cùng công cuộc ñổi mới và phát triển chung của ñất nước, các doanh nghiệp Việt Nam ñã không ngừng phát triển, cải thiện và hoàn chỉnh mình. Mỗi doanh nghiệp hoạt ñộng kinh tế ñều là một tế bào góp phần ñưa ñất nước ñi lên, là nơi trực tiếp sản xuất và cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ ñể ñáp ứng nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng của toàn xã hội và cho xuất khẩu. Hoạt ñộng trong cơ chế thị trường hiện nay cùng với sự phát triển ngày càng ñi lên của xã hội, cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt thì vần ñề tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp ngày càng có ý nghĩa quan trọng quyết ñịnh sự thành công của doanh nghiệp. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển như vũ bão của các nghành thương mại dịch vụ ñã thúc ñẩy các doanh nghiệp ñi vào tập trung chuyên môn hóa cao. Các doanh nghiệp sản xuất dồn toàn bộ sức lực cho ra những sản phẩm tốt. Vấn ñề tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ cũng là ý nghĩa quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp chính vì vậy ñòi hỏi các doanh nghiệp cần tìm cho mình sự trợ giúp của các nhà trung gian chuyên nghiệp như các ñại lý thương mại, nhà bán buôn, bán lẻ, nhà môi giới, ủy thác thương mại Phương thức kinh doanh thông qua người trung gian, nhất là qua người ñại lý thương mại ñã xuất hiện từ rất sớm ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển và ngày càng ñược các thương nhân ưa chuộng. ðại lý thương mại ñã giúp thương nhân phân phối sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng trên một phạm vi rộng lớn, tiết kiệm chi phí giao dịch và ñem lại hiệu quả kinh doanh 5 cao hơn. Trên thế giới, pháp luật ñiều chỉnh các hoạt ñộng ñại lý thương mại ñã xuất hiện từ rất sớm và hiện nay ñã ñạt tới sự hoàn thiện ñáng kể. Tiêu biểu như BLTM Pháp ñiều chỉnh từ năm 1807 và BLTM ðức từ năm 1897. Pháp luật ñiều chỉnh ñại lý thương mại ở nhiều nước nhìn chung ñều tập trung vào một số vấn ñề cơ bản ñể bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia. Tuy nhiên, quan ñiểm và chính sách ñiều chỉnh hoạt ñộng này ở mỗi nước không giống nhau mà phụ thuộc rất nhiều vào ñiều kiện kinh tế, chính trị xã hội và trình ñộ lập pháp của từng nước. Như vậy, pháp luật về ñại lý thương mại trên thế giới rất ña dạng và phong phú, và chúng mang ñậm bản sắc của những thể chế kinh tế khác nhau. Ở Việt Nam, hoạt ñộng ñại lý thương mại ñã xuất hiện tuy ñã lâu, nhưng mới thực sự bắt ñầu phát triển trong vài năm gần ñây khi nền kinh tế thị trường hình thành. Pháp luật Việt Nam chính thức ghi nhận hoạt ñộng ñại lý thương mại trong LTM 1997 và tiếp tục ñược quy ñịnh trong LTM 2005 trên cơ sở kế thừa, có sửa ñổi, bổ sung. LTM 2005 ñược coi là luật khung quy ñịnh về ñại lý thương mại, pháp luật về ñại lý thương mại còn ñược ñề cập trong nhiều văn bản luật như Luật kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật hàng hải, Luật du lịch, Luật quản lý thuế và các văn bản dưới luật khác. Tuy vậy, thực tiễn hoạt ñộng ðLTM trong thời gian qua ñã và ñang phát sinh nhiều vướng mắc, bất cập, sai sót, ảnh hưởng ñến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, cũng như của khách hàng như: nhầm lẫn giữa hoạt ñộng ñại lý với các loại hoạt ñộng thương mại khác; trách nhiệm của bên ñại lý, bên giao ñại lý với khách hàng chưa thật rõ ràng; các quyền và nghĩa vụ quy ñịnh trong luật không rõ, dễ dẫn ñến vi phạm, tranh chấp. ðể bảo vệ một cách tốt nhất các quyền và lợi ích của các bên tham gia quan hệ ðLTM, việc nghiên cứu một cách ñầy ñủ và toàn diện các vấn ñề lý 6 luận cũng như thực tiễn thi hành pháp luật về ðLTM là một vấn ñề cấp thiết. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn ñề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ là: “ðại lý thương mại theo Luật Thương mại 2005” với mong muốn làm rõ quy ñịnh của pháp luật về ðLTM, chỉ ra khó khăn, vướng mắc trong áp dụng ñể từ ñó ñề xuất các giải pháp khắc phục ñể các quy ñịnh của pháp luật phù hợp với thực tiễn kinh doanh trong nền kinh tế thị trường tại VN. 2. Tình hình nghiên cứu ñề tài Những vấn ñề pháp lý về hoạt ñộng trung gian thương mại nói chung, hoạt ñộng ðLTM nói riêng ñã ñược ñề cập ñến với những nội dung cơ bản trong giáo trình của một số cơ sở ñào tạo luật như: Giáo trình Luật thương mại của Trường ðại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại của Khoa Luật - trường ðại học Quốc gia Hà Nội…Với tính chất là những giáo trình dành cho sinh viên ñại học, những nội dung ñược nghiên cứu này mới dừng lại ở việc trang bị các kiến thức cơ bản cần thiết cho cử nhân luật chứ chưa có ñiều kiện nghiên cứu chuyên sâu những vấn ñề lý luận cũng như thực tiễn liên quan ñến hoạt ñộng ðLTM. ðLTM cũng ñược ñề cập ñến trong một số công trình nghiên cứu với tư cách là một trong các hoạt ñộng trung gian thương mại như: ðề tài nghiên cứu khoa học của Bộ Thương mại “Cơ sở khoa học cho sự lựa chọn giải pháp và bước ñi nhằm ñẩy mạnh tiến trình mở cửa về dịch vụ thương mại” (mã số 2001-78-059, do GS.TS Nguyễn Thị Mơ, Trường ðại học Ngoại thương làm Chủ nhiệm ñề tài); Sách Chuyên khảo Luật Kinh Tế (Chương trình sau ñại học) của PGS.TS Phạm Duy Nghĩa; Luận án tiến sỹ luật học của TS Lê Hoàng Oanh “Hoàn thiện pháp LTM hàng hoá ở VN trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”; Luận án tiến sỹ luật học của TS Nguyễn Thị Vân Anh “Pháp luật ñiều chỉnh các hoạt ñộng trung gian thương mại ở VN”…Nhưng các công trình nghiên cứu trên mới chỉ ñề cập ñến hoạt ñộng ðLTM nằm trong hoạt 7 ñộng trung gian thương mại một cách chung nhất. Chưa có một công trình nghiên cứu nào riêng biệt về ðLTM một cách ñộc lập và chuyên sâu. 3. Mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn ñược nghiên cứu với mục ñích làm sáng tỏ cơ sở lý luận từ khía cạnh pháp lý của ðLTM, những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng quy ñịnh của pháp luật về ðLTM, từ ñó tìm ra phương hướng và ñề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy ñịnh của pháp luật ñiều chỉnh ðLTM ở nước ta. Từ mục ñích trên, luận văn ñặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ bản chất pháp lý của ðLTM và cơ sở lý luận của pháp luật ñiều chỉnh loại hoạt ñộng trung gian thương mại này. - Thứ hai, phân tích thực trạng áp dụng các quy ñịnh của pháp luật ñiều chỉnh quan hệ ðLTM trong thực tế, từ ñó nêu ñược những bất cập, hạn chế trong quy ñịnh của pháp luật. - Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu các vấn ñề lý luận và thực tiễn, luận văn ñưa ra một số giải pháp ñể hoàn thiện các quy ñịnh của pháp luật về ðLTM. 4. ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu của ñề tài chủ yếu là những quy ñịnh, chế ñịnh pháp luật ðLTM theo LTM 2005 và các văn bản pháp luật liên quan. Do vậy khi ñề cập ñến hệ thống pháp luật ðLTM, luận văn cũng chỉ chủ yếu tập trung nghiên cứu những chế ñịnh pháp luật có liên quan trực tiếp ñến hoạt ñộng ðLTM, thực tiễn xây dựng và áp dụng quy ñịnh của pháp luật về ðLTM ở Việt Nam. 5. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu những khía cạnh pháp lý của ðLTM trên cơ sở lý luận cũng như các quy ñịnh liên quan ñến ðLTM trong BLDS 2005, 8 LTM 2005 và một số văn bản luật chuyên ngành khác như: Bộ luật Hàng hải, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Du lịch 6. Phương pháp nghiên cứu ðể giải quyết các nhiệm vụ ñặt ra, luận văn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, luật học so sánh, khảo sát thực tiễn. Các phương pháp nghiên cứu trong luận văn ñược thực hiện trên nền tảng của phương pháp duy vật biện chứng, trên cơ sở các quan ñiểm, ñường lối chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của ðảng Cộng sản Việt Nam. 7. Nội dung nghiên cứu và những kết quả nghiên cứu mới của luận văn ðể ñạt ñược mục ñích, nhiệm vụ nghiên cứu ñã ñề ra, luận văn nghiên cứu làm rõ các nhóm nội dung lớn sau ñây: bản chất pháp lý của ðLTM; nguồn pháp luật ñiều chỉnh quan hệ ðLTM; quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong quan hệ ðLTM; ñiều kiện, thủ tục giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp ñồng ðLTM; trách nhiệm do vi phạm hợp ñồng ðLTM theo LTM 2005. Kết quả nghiên cứu của luận văn có những ñiểm mới sau ñây: - Tiếp tục làm rõ một số vấn ñề lý luận về ðLTM, những ñặc trưng pháp lý của loại hoạt ñộng này, cho phép phân biệt với một số hoạt ñộng thương mại cận kề khác như: mua bán hàng hoá, uỷ thác mua bán hàng hóa, nhượng quyền thương mại… - Chỉ ra những bất cập trong cơ chế ñiều chỉnh pháp luật ñối với quan hệ ðLTM, làm rõ nguyên nhân, từ ñó ñề xuất các giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật ñể nâng cao hiệu quả ñiều chỉnh pháp luật ñối với quan hệ ðLTM. 8. Cơ cấu của luận văn Ngoài phần mở ñầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm 3 chương: [...]... Khái ni m ñ i lý mua bán hàng hóa ñư c thay th b ng ñ i lý thương m i, ñây có th coi là m t s thay ñ i h p lý nh t v i s chuy n bi n m nh m c a ngành d ch v thương m i mà Vi t Nam ñang m c a ñón nh n Theo ñi u 166 LTM 2005 thì: “ð i lý thương m i là ho t ñ ng thương m i, theo ñó bên giao ñ i lý và bên ñ i lý tho thu n vi c bên ñ i lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao ñ i lý ho c cung... lý thương m i có nh ng ñ c ñi m pháp lý cơ b n sau: Th nh t, trong quan h ñ i lý có s tham gia c a ba bên ch th và song song t n t i hai nhóm quan h Ho t ñ ng ñ i lý thương m i là ho t ñ ng d ch v thương m i th c hi n theo phương th c giao d ch qua trung gian Trong quan h ñ i lý có s tham gia c a ba ch th là bên giao ñ i lý, bên ñ i lý và bên th ba, trong ñó bên giao ñ i lý và bên ñ i lý ph i là thương. .. t, t ñ i lý ñư c gi i thích theo nhi u nghĩa Nghĩa chung nh t và sát v i th c ti n pháp lý nh t ñư c hi u ñ i lý là quan h pháp lý c a m t bên y thác cho bên kia thay th mình th c hi n vi c qu n lý m t s công vi c thông thư ng trong sinh ho t mua bán, giao d ch ho c x lý các công vi c theo s y thác c a ñơn v s n xu t, thương nghi p ð i lý ch s d ng trong lĩnh v c thương m i [25, tr 898-899] Theo T ñi... n thì ñ i lý ph i tuân th nh ng quy ñ nh c a Ngh ñ nh 59/2006/Nð-CP ngày 13/6/2006 Quy ñinh chi ti t LTM 2005 v hàng hóa, d ch v c m kinh doanh, h n ch kinh doanh và kinh doanh có ñi u ki n Th tư, cơ s phát sinh quan h ñ i lý thương m i là h p ñ ng Quan h ñ i lý thương m i ñư c xác l p b ng h p ñ ng, ñư c g i là h p ñ ng ñ i lý H p ñ ng ñ i lý ñư c giao k t gi a thương nhân giao ñ i lý và thương nhân... ch th , quan h y thác có th ñư c thi t l p gi a thương nhân v i thương nhân, gi a thương nhân v i m t ho c các bên không ph i là thương nhân, trong khi quan h ñ i lý ch có th ñư c thi t l p gi a các thương nhân Hai là, ph m vi ho t ñ ng c a ñ i lý thương m i r ng hơn ho t ñ ng y thác ð i lý thương m i có th th c hi n trong nhi u lĩnh v c c a ho t ñ ng thương m i như mua bán hàng hóa và cung ng d ch... lý) thay m t mình mua bán hàng hóa ho c cung ng d ch v h mình Bên ñ i lý s nhân danh chính mình th c hi n công vi c ñư c bên giao ñ i lý y quy n vì l i ích c a bên giao ñ i lý và hư ng thù 19 lao ð i lý thương m i th c hi n nhi u lĩnh v c như ñ i lý mua bán hàng hóa, ñ i lý cung ng d ch v , ñ i lý tàu bi n, ñ i lý b o hi m, ñ i lý du l ch, v n t i, bưu chính vi n thông… Qua tìm hi u nh ng quan ni m... ngành thương m i d ch v nói riêng và s phát tri n c a thương m i nói chung S th ng nh t ñi u ch nh ho t ñ ng ðLTM trong các văn b n pháp lu t Vi t Nam là c n thi t, góp ph n làm th ch hóa nh ng chính sách thương m i trên con ñư ng Vi t Nam h i nh p kinh t qu c t và kh ng ñ nh s m c a thương m i c a mình 1.1.3 Nh ng ñ c ñi m pháp lý cơ b n c a ho t ñ ng ñ i lý thương m i Theo quy ñ nh c a LTM 2005, ñ i lý. .. t l i nhu n cao nh t * Theo phương di n pháp lý Có th d dàng ti p c n v i các khái ni m v ho t ñ ng ñ i lý thương m i trong pháp lu t nư c ngoài Tùy theo t ng h th ng pháp lu t mà cách hi u v ñ i lý thương m i khá khác nhau các nư c theo h th ng pháp lu t châu Âu l c ñ a như Pháp, ð c, Nga, Thái Lan, Nh t B n ñ u có quy ñ nh v ngư i ñ i lý là ngư i hành ngh d ch v trung gian thương m i khá c th Ví... a B N i Thương Theo ñi u 1 c a b n quy ñ nh này thì: ð i lý mua bán hàng hóa là m t t ch c kinh t ho c cá nhân (g i t t là cơ s ñ i lý) ñư c các t ch c kinh t khác (g i là cơ s s d ng ñ i lý) s d ng ñ mua h ho c bán h hàng hóa và ñư c tr hoa h ng ñ i lý Cơ s s d ng ñ i lý là các cơ s s n xu t thu c các thành ph n kinh t và các t ch c thương nghi p xã h i ch nghĩa Cơ s ñ i lý là các t ch c thương nghi...Chương 1: Nh ng v n ñ lý lu n v ðLTM và pháp lu t ñi u ch nh ho t ñ ng ðLTM Chương 2: Th c tr ng áp d ng các quy ñ nh pháp lu t v ðLTM theo LTM 2005 Vi t Nam Chương 3: Phương hư ng và gi i pháp hoàn thi n pháp lu t v ðLTM Vi t Nam 9 Chương 1 NH NG V N ð LÝ LU N V HO T ð NG ð I LÝ THƯƠNG M I VÀ PHÁP LU T ðI U CH NH HO T ð NG ð I LÝ THƯƠNG M I 1.1 Ho t ñ ng ñ i lý thương m i và vai trò c a nó . luật Dân sự năm 2005 : BLDS 2005 2 Bộ luật Thương mại : BLTM 3 ðại lý thương mại : ðLTM 4 Hợp ñồng : Hð 5 Luật Thương mại năm 1997 : LTM 1997 6 Luật Thương mại năm 2005 : LTM 2005. ñại lý thương mại, pháp luật về ñại lý thương mại còn ñược ñề cập trong nhiều văn bản luật như Luật kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật hàng hải, Luật du lịch, Luật quản lý thuế và các văn bản dưới luật. thiện pháp luật về ðLTM ở Việt Nam 10 Chương 1 NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ðỘNG ðẠI LÝ THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT ðIỀU CHỈNH HOẠT ðỘNG ðẠI LÝ THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt ñộng ñại lý thương mại và

Ngày đăng: 10/07/2015, 10:20

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI

  • 1.1 Hoạt động đại lý thương mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường

  • 1.1.1 Sự hình thành và phát triển hoạt động đại lý thương mại

  • 1.1.2 Quan điểm về hoạt động đại lý thương mại

  • 1.1.3 Những đặc điểm pháp lý cơ bản của hoạt động đại lý thương mại

  • 1.1.4 Phân biệt hoạt động ĐLTM với một số hoạt động thương mại khác

  • 1.1.5 Vai trò của ĐLTM trong xu thế toàn cầu hóa thương mại

  • 1.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đại lý thương mại

  • 1.2.1 Khái quát pháp luật điều chỉnh hoạt động ĐLTM

  • 1.2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh hoạt động ĐLTM

  • Chương 2: Thực trạng áp dụng các quy định pháp luật về đại lý thương mại theo luật thương mại 2005 ở Việt Nam

  • 2.1 Các hình thức đại lý thương mại

  • 2.2.1 Chủ thể tham gia hệ thống hợp đồng ĐLTM

  • 2.2.2 Đối tượng của hợp đồng ĐLTM

  • 2.2.3 Hình thức của hợp đồng ĐLTM

  • 2.2.4 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ hợp đồng ĐLTM

  • 2.2.5 Trách nhiệm của bên giao đại lý, bên đại lý và bên thứ ba

  • 2.2.6 Chấm dứt hợp đồng ĐLTM

  • Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về đại lý thương mại ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan