Nội dung cơ bản của pháp luật ựiều chỉnh hoạt ựộng đLTM

Một phần của tài liệu Đại lý thương mại theo luật thương mại 2005 (Trang 37 - 43)

Các chủ thể tham gia quan hệ ựại lý thương mại rất ựa dạng, làm nảy sinh nhiềm nhóm quan hệ xã hội-kinh tế khác nhau:

- Quan hệ ủy quyền giữa bên giao ựại lý và bên ựại lý ựể thực hiện các hoạt ựộng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mạiẦ - Quan hệ mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giữa bên ựại lý và

bên thứ ba.

- Quan hệ giữa bên giao ựại lý, bên ựại lý và bên thứ ba trong hoạt ựộng ựại lý.

- Quan hệ giữa cơ quan thương vụ của Bộ thương mại ở nước ngoài với các thương nhân khi họ muốn cơ quan này cung cấp thông tin, giới thiệu và chắp nối họ với các ựối tác phù hợp ựể thiết lập các giao dịch thương mại.

- Quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước về thương mại, ựầu tư trong việc hỗ trợ, hướng dẫn các thương nhân tìm kiếm ựối tác thực hiện dự án ựầu tư hoặc giải quyết những yêu cầu, mâu thuẫn, tranh chấp giữa các bên.

Các quy phạm pháp luật ựiều chỉnh những nhóm quan hệ trên tản mạn trong nhiều văn bản thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau như BLDS 2005, LTM 2005, và các Bộ luật, luật chuyên ngành...Trên cơ sở LTM 2005 là cở sở pháp luật quan trọng nhất ựiều chỉnh hoạt ựộng ựại lý thương mại, tác giả

tập trung nghiên cứu những nội dung chủ yếu của LTM 2005 ựiều chỉnh hoạt ựộng ựại lý thương mại với những nhóm quy phạm sau:

- Các quy phạm quy ựịnh về các hình thức ựại lý thương mại.

- Các quy phạm ựiều chỉnh quan hệ hợp ựồng ựại lý giữa bên giao ựại lý và bên ựại lý.

- Các quy phạm quy ựịnh quyền và nghĩa vụ của bên giao ựại lý, bên ựại lý với bên thứ ba trong hoạt ựộng ựại lý.

1.2.2.1 Các quy ựịnh về hình thức ựại lý thương mại.

Hiện nay, LTM 2005 chỉ quy ựịnh cụ thể về ba hình thức ựại lý thương mại: ựại lý bao tiêu, ựại lý ựộc quyền, tổng ựại lý. Ngoài ra, LTM có quy ựịnh mở về hình thức ựại lý, cho phép các bên tham gia quan hệ ựại lý ựược thỏa thuận các hình thức ựại lý khác. Quy ựịnh tiến bộ này của LTM 2005 phù hợp với yêu cầu hội nhập và ựảm bảo quyền tự do trong thương mại. Các thương nhân ựược tự do lựa chọn những hình thức ựại lý khác mặc dù chưa tồn tại ở Việt Nam và chưa có văn bản pháp luật nào quy ựịnh, miễn là không trái với quy ựịnh của pháp luật và phù hợp với thực tiễn kinh doanh của mình. Dưới góc ựộ kinh tế, và những lĩnh vực chuyên ngành thương nhân vận dụng nhiều hình thức ựại lý linh hoạt như: ựại lý hoa hồng, ựại lý kinh tiêu, ựại lý bảo hiểm, ựại lý toàn quyền, ựại lý xuất khẩu...ựược quy ựịnh trong các Bộ luật, luật chuyên ngành, và các văn bản pháp quy khác.

1.2.2.2. Các quy ựịnh ựiều chỉnh quan hệ hợp ựồng ựại lý giữa bên giao ựại lý và bên ựại lý

Pháp luật ựiều chỉnh quan hệ hợp ựồng giữa bên giao ựại lý và bên ựại lý gồm những nội dung cơ bản sau: i) ựiều kiện, năng lực chủ thể của các bên tham gia quan hệ hợp ựồng, ii) hình thức của hợp ựồng, iii) quyền và nghĩa vụ các bên tham gia quan hệ hợp ựồng, iv) chấm dứt hợp ựồng.

i) điều kiện, năng lực chủ thể của các bên tham gia quan hệ hợp ựồng ựại lý thương mại

Xác ựịnh ựiều kiện, năng lực chủ thể của các bên tham gia quan hệ hợp ựồng đLTM là yếu tố quan trọng ựể xác ựịnh hiệu lực của hợp ựồng giữa bên giao ựại lý và bên ựại lý. Pháp luật các nước ựều quy ựịnh vấn ựề này khá rõ và ựôi khi có sự khác biệt tùy theo hệ thống pháp luật mỗi nước.

Ở Việt Nam, các quy ựịnh này ựược coi là quy ựịnh mang tắnh chất chung và hội tụ ựầy ựủ trong BLDS với các chủ thể tham gia quan hệ hợp ựồng nói chung và trong LTM 2005 nói riêng ựối với chủ thể tham gia quan hệ hợp ựồng ựại lý thương mại. Hơn thế nữa, với những ngành ựặc thù thì ựiều kiện về chủ thể riêng biệt còn ựược quy ựịnh trong những văn bản pháp luật chuyên ngành.

Trên thế giới, vấn ựề này cũng có quy ựịnh khác biệt nhau. Ở các nước theo hệ thống pháp luật châu Âu lục ựịa, nhìn chung thừa nhận hoạt ựộng đLTM do một chủ thể trung gian chuyên nghiệp thực hiện, mang tắnh chất hoạt ựộng nghề nghiệp ựộc lập. Và những chủ thể này phải ựủ các ựiều kiện của thương nhân. Tiêu biểu như ựiều L134-1 BLTM Pháp quy ựịnh Ộ đại lý thương mại là bên ựược ủy quyền và chịu trách nhiệm tiến hành thường xuyên, với tắnh chất hoạt ựộng nghề nghiệp ựộc lập và không vị ràng buộc bởi một hợp ựồng dịch vụ, các hoạt ựộng ựàm phán và nếu có thể, giao kết hợp ựồng mua, bán, thuê hoặc cung ứng dịch vụ với danh nghĩa và vì lợi ắch của người sản xuất, người hoạt ựộng công nghiệp, thương nhân hoặc các ựại lý thương mại. đại lý thương mại có thể là cá nhân hoặc pháp nhân Ợ. Quy ựịnh về thương nhân ựược BLTM Pháp quy ựịnh rõ tại ựiều L121-1: ỘThương nhân là những người thực hiện hành vi thương mại thường xuyên, như một nghề nghiệpỢ.

Ở các nước theo hệ thống Luật Anh Ờ Mỹ thì không quy ựịnh cụ thể ựiều kiện chủ thể tham gia quan hệ ựại lý. Các ựiều kiện này ựược áp dụng chung như các loại ủy quyền trong các lĩnh vực khác bao gồm cả dân sự và thương mại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp người ựại lý ỘagentỢ vẫn phải có một số năng lực nhất ựịnh về mặt nhận thức người vị thành niên hay người không ựủ năng lực pháp lý có thể không ựược làm người ựược ủy quyền [57, tr. 416]

ii) Hình thức của hợp ựồng

Hình thức của hợp ựồng là phương tiện ựể ghi nhận nội dung mà các bên chủ thể ựã xác ựịnh. LTM 2005 ựã quy ựịnh rõ hình thức của hợp ựồng ựại lý. Tuy nhiên, một số văn bản luật chuyên ngành có những quy ựịnh còn mâu thuẫn với LTM 2005 về hình thức của hợp ựồng ựại lý.

Với quyền tự do rộng mở trong việc thiết lập các quan hệ hợp ựồng, ựa số pháp luật các nước( Anh, Pháp, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản...) không quy ựịnh hình thức và nội dung chủ yếu của hợp ựồng trong hoạt ựộng ựại lý thương mại. Các bên giao kết hợp ựồng có toàn quyền lựa chọn hình thức giao dịch tùy thuộc vào ý chắ của mình. điều này khẳng ựịnh chiều sâu quyền tự do ý chắ trong hợp ựồng của các nước. Tuy nhiên, ở một số nước vẫn quy ựịnh hình thức hợp ựồng ựại lý một cách cụ thể, vắ dụ như theo quy ựịnh của BLDS Liên bang Nga năm 1995 tất cả các hợp ựồng ựại lý phải thể hiện dưới hình thức văn bản; ở Hungari, các hợp ựồng ựại lý phải ựược giao kết bằng văn bản [44, tr. 61]

iii) Quyền và nghĩa vụ các bên tham gia quan hệ hợp ựồng

Theo BLDS 2005 và LTM 2005 thì hợp ựồng ựại lý thương mại là một loại hợp ựồng song vụ có tắnh ựền bù. Mỗi một hợp ựồng đLTM ựều quy ựịnh cụ thể quyền và nghĩa vụ của các bên bởi ựây là nội dung quan trọng trong quan hệ hợp ựồng và ựược coi là luật riêng của các bên. để tạo cơ sở pháp lý cho các bên thỏa thuận cũng như ựể ựảm bảo quyền lợi cho các bên nếu trong

hợp ựồng các bên giao kết chưa thỏa thuận rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của họ. Qua nghiên cứu pháp luật một số nước cho thấy quy phạm quy ựịnh về quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp ựồng là chủ yếu và chiếm tỷ lệ lớn trong các quy ựịnh về ựại lý thương mại. Hầu hết pháp luật các nước chỉ quy ựịnh nghĩa vụ các bên trong quan hệ này, vì nghĩa vụ phát sinh ra quyền lợi và nghĩa vụ của bên này là quyền lợi của bên kia. điều này cũng rất phù hợp với quy ựịnh của pháp luật Việt Nam.

iv) chấm dứt dứt hợp ựồng ựại lý thương mại.

Việc chấm dứt hợp ựồng ựại lý dù ở góc ựộ nào cũng ảnh hưởng ựến lợi ắch của các bên tham gia quan hệ hợp ựồng ựại lý. để tránh những rủi ro và mâu thuẫn trong việc chấm dứt hợp ựồng, pháp luật quy ựịnh hai vấn ựề cơ bản là: Các trường hợp chấm dứt hợp ựồng ựại lý; và hậu quả do chấm dứt hợp ựồng ựại lý.

1.2.2.3. Các quy phạm quy ựịnh quyền và nghĩa vụ của bên giao ựại lý, bên ựại lý với bên thứ ba trong hoạt ựộng ựại lý.

Sau khi Hđ đLTM có hiệu lực, bên ựại lý phải ký kết, thực hiện Hđ mua, bán hàng hoá với bên thứ ba. Quan hệ giữa bên ựại lý và bên thứ ba chịu sự ựiều chỉnh của các quy ựịnh về mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Bên ựại lý nhân danh chắnh mình và phải tự chịu trách nhiệm với bên thứ ba khi giao kết, thực hiện Hđ. Mặc dù bên ựại lý là chủ thể trực tiếp thực hiện Hđ mua bán hàng hoá với bên thứ ba nhưng theo quy ựịnh của LTM 2005 thì bên giao ựại lý vẫn là chủ sở hữu của hàng hoá và tiền giao cho bên ựại lý. Do ựó bên giao ựại lý cũng phải chịu trách nhiệm trước khách hàng và trước pháp luật về chất lượng của hàng hoá trừ trường hợp chất lượng hàng hoá hư hỏng là do lỗi của bên ựại lý. Tuy nhiên, vấn ựề chuyển rủi ro trong Hđ đLTM chưa ựược quy ựịnh cụ thể trong LTM 2005. Việc phân chia quyền và nghĩa vụ của bên

giao ựại lý, bên ựại lý với bên thứ ba trong hoạt ựộng ựại lý vẫn chưa ựược quy ựịnh rõ ràng.

Chương 2

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY đỊNH PHÁP LUẬT VỀ đẠI LÝ THƯƠNG MẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Đại lý thương mại theo luật thương mại 2005 (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)