Quan hệ ựại lý thương mại ựược xác lập trên cơ sở hợp ựồng. LTM 2005 quy ựịnh rõ ỘHợp ựồng ựại lý phải ựược lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương ựươngỢ. Các hình thức có giá trị tương ựương văn bản bao gồm ựiện báo, telex, fax, thông ựiệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy ựịnh của pháp luật. Mọi thỏa thuận miệng hoặc thông qua hành vi thực tế ựều không có giá trị pháp lý. Quy ựịnh này tương ựối khắt khe so với pháp luật thương mại của các nước, quan hệ ựại lý có thể ựược xác lập bằng văn bản hoặc bằng các hình thức ựa dạng khác, kể cả thỏa thuận bằng miệng. Nhưng ựây là quy ựịnh mở hơn LTM 1997 về hình thức hợp ựồng, ựã giúp các bên tham gia ký kết hợp ựồng ựại lý có nhiều cách lựa chọn hơn. Các thương nhân vì những ựiều kiện khó khăn mà không thể giao kết với nhau bằng văn bản ký kết trực tiếp có thể lựa chọn các hình thức khác tương ựương mà vẫn ựảm bảo giá trị pháp lý, tiết kiệm chi phắ, linh hoạt hơn.
Giống các quy ựịnh về hợp ựồng trong ựại diện thương mại, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, LTM 2005 ựã bỏ hoàn toàn quy ựịnh về nội dung chủ yếu của hợp ựồng ựại lý thương mại so với LTM 1997. đây là quy ựịnh mở tạo ựiều kiện thuận lợi hơn cho các bên giao kết hợp ựồng, các bên có thể tự do thỏa thuận các ựiều khoản phù hợp với hợp ựồng ựại lý ựặc thù của hai bên.
Thực tiễn, hợp ựồng ựại lý ựược thực hiện trong nhiều lĩnh vực của hoạt ựộng thương mại. Mối quan hệ trong hoạt ựộng ựại lý thường có thời gian hợp tác lâu dài, quyền sở hữu và chuyển rủi ro ựối với hàng hóa cũng có tắnh chất phức tạp, tranh chấp các bên dễ nảy sinh. Vì thế, mặc dù pháp luật thương mại không quy ựịnh nội dung chủ yếu của hợp ựồng thì các bên cần phải có sự thỏa thuận rõ ràng về số lượng, chất lượng hàng hóa, hình thức ựại lý, thù lao ựại lý, thời ựiểm chuyển rủi roẦtránh những thỏa thuận với những ựiều khoản mập
mờ, gây tranh chấp sau này. BLDS 2005 cũng ựã quy ựịnh khá chi tiết về nội dung chủ yếu của hợp ựồng, ựây ựược coi là khung luật chung cho mọi hợp ựồng ựược giao kết.
đối với những hợp ựồng trong lĩnh vực hoạt ựộng đLTM ựặc thù trước tiên phải tuân theo pháp luật chuyên ngành theo ựúng thứ tự tại ựiều 4 LTM 2005 (nếu luật chuyên ngành có quy ựịnh). Tuy nhiên, quy ựịnh về hình thức và nội dung của hợp ựồng ựại lý trong một số lĩnh vực không phù hợp với các hợp ựồng kinh doanh trong nền kinh tế thị trường và với quy ựịnh về hình thức hợp ựồng ựại lý thương mại trong LTM 2005. Bất cập thể hiện ựiển hình ở Luật du lịch năm 2005 quy ựịnh: hợp ựồng ựại lý lữ hành phải ựược thiết lập bằng văn bản, chứ chưa cho phép thỏa thuận bằng các hình thức có giá trị pháp lý tương ựương. Luật du lịch vẫn quy ựịnh các nội dung chủ yếu của hợp ựồng ựại lý lữ hành. Ngành du lịch là ngành công nghiệp không khói ựóng góp GDP cao và quảng bá văn hóa Việt Nam ựến khách du lịch khu vực và trên toàn thế giới. Là ngành dịch vụ linh hoạt với hàng nghìn ựại lý lữ hành nằm dọc miền ựất nước, sự liên kết giữa các tổ chức, công ty du lịch ở khắp mọi nơi mang tắnh chất ựịa lý cao, nên cần những quy ựịnh pháp luật linh hoạt, nhất là quy ựịnh về hình thức hợp ựồng tạo ựiều kiện cho ngành du lịch phát triển là yêu cầu cấp thiết.