2. đại lý: Anh Phạm Văn Cương, sinh năm
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về hoạt ựộng đLTM
Trong giai ựoạn hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay, ựể tranh thủ mọi nguồn lực phát triển kinh tế, VN ựã và ựang không ngừng mở rộng quan hệ thương mại với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới, nhất là sau khi VN trở thành thành viên của WTO. để hội nhập kinh tế quốc tế thành công ựòi hỏi phải giải quyết ựồng bộ nhiều vấn ựề, trong ựó nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật về thương mại ựể từng bước tương thắch với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế. đây cũng là một nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện các cam kết của VN khi gia nhập WTO. Việc ựảm bảo một khung pháp luật hoàn chỉnh ựể ựiều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình hội nhập là một yêu cầu cấp bách.
Sự phát triển sôi ựộng của thị trường ựòi hỏi việc ựiều chỉnh của pháp luật ựối với các quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại phải linh hoạt, uyển chuyển. Sự can thiệp của Nhà nước vào các quan hệ tư cũng cần phải ựược hạn chế tối ựa ựể ựảm bảo sự vận hành ựúng ựắn của thị trường theo những nguyên tắc và quy luật khách quan, vốn có của nó. Quá trình hội nhập quốc tế cũng ựặt ra yêu cầu hài hòa hóa hệ thống pháp luật của VN với pháp luật của các nước và quốc tế, trong ựó có pháp luật về đLTM. Xuất phát từ những yêu cầu ựó, đại hội đảng toàn quốc lần thứ X xác ựịnh nhiệm vụ hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo hướng Ộtạo môi trường pháp lý và cơ chế, chắnh sách thuận lợi ựể phát huy các nguồn lực của xã hội cho phát triển, các chủ thể hoạt ựộng kinh doanh bình ựẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, có trật tự, kỷ cươngỢ và Ộthực hiện quản lý nhà nước bằng pháp luật, giảm tối ựa sự can
thiệp hành chắnh vào hoạt ựộng của thị trường và doanh nghiệpỢ. để thực thi nhiệm vụ trên, cần không ngừng hoàn thiện các công cụ và chế ựịnh pháp luật, trong ựó có chế ựịnh về đLTM.
Riêng ựối với hoạt ựộng đLTM, pháp luật Việt Nam cũng có bước phát triển lớn. Sự ra ựời của LTM 2005 ựã ựiều chỉnh tương ựối ựầy ựủ các vấn ựề liên quan ựến hoạt ựộng đLTM. Tuy nhiên, việc ựiều chỉnh pháp luật cũng nổi lên nhiều hạn chế, bất cập như ựã phân tắch ở Chương 2, trong ựó nổi lên các quy ựịnh liên quan ựến quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ ựại lý; chế tài áp dụng cho các hành vi vi phạm Hđ ựại lý; trách nhiệm của bên giao ựại lý, bên ựại lý với bên thứ ba; chấm dứt Hđ ựại lýẦVì một số lý do mà hoạt ựộng đLTM ựược quy ựịnh tản mạn trong nhiều văn bản pháp luật như BLDS 2005, LTM 2005, Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, Luật hàng hải 2005, Luật du lịch 2005ẦNhững quy ựịnh về hoạt ựộng ựại lý thương mại còn chồng chéo, không thống nhất, mâu thuẫn lẫn nhau, gây khó khăn cho việc thực hiện và áp dụng pháp luật của các thương nhân tham gia vào hoạt ựộng.
Giống như các chế ựịnh khác, chế ựịnh đLTM chịu sự chi phối sâu sắc bởi nguyên tắc ựảm bảo tắnh ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế VN. Do ựó, Nhà nước, với tư cách là chủ thể của quyền lực công, thông qua công cụ pháp luật còn can thiệp khá sâu vào các quan hệ tư trên thị trường, nhất là quan hệ ựại lý làm cho sự tự do ý chắ của các bên tham gia trong nhiều trường hợp bị hạn chế, ảnh hưởng ựến nguyên tắc tự do, dân chủ, bình ựẳng trong hoạt ựộng kinh tế, thương mại trong ựiều kiện nền kinh tế thị trường; làm giảm tắnh cạnh tranh lành mạnh vốn là ựộng lực cho sự phát triển của nền kinh tế.
Pháp luật thương mại nước ta hiện nay chưa có Nghị ựịnh quy ựịnh chi tiết hay Thông tư hướng dẫn thực hiện hoạt ựộng đLTM riêng lẻ nào. điều này khiến cho những người thực thi pháp luật lúng túng trong áp dụng luật, thương nhân thiếu sự hiểu biết cặn kẽ về hoạt ựộng mình ựang tham gia, không
có hướng dẫn vận dụng luật ựể ựịnh hướng phát triển kinh doanh phù hợp, tránh rủi ro trong hoạt ựộng ựại lý thương mại.
Thực tế ựó ựặt ra nhu cầu phải tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật về thương mại dịch vụ nói chung, về đLTM nói riêng ựể ựiều chỉnh hiệu quả hơn các quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt ựộng thương mại khá phổ biến và có nhiều ựặc thù này, góp phần thúc ựẩy quá trình giao lưu dân sự, thương mại ở Việt Nam.