Trách nhiệm của bên giao ựại lý, bên ựại lý với bên thứ ba

Một phần của tài liệu Đại lý thương mại theo luật thương mại 2005 (Trang 69 - 71)

Quan hệ ựại lý tồn tại song song hai quan hệ hợp ựồng. Sau khi Hđ đLTM giữa bên giao ựại lý và bên ựại lý có hiệu lực, bên ựại lý phải ký kết, thực hiện Hđ mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ với bên thứ ba. Quan hệ giữa bên ựại lý và bên thứ ba chịu sự ựiều chỉnh của các quy ựịnh về mua bán

hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Bên ựại lý nhân danh chắnh mình và phải tự chịu trách nhiệm với bên thứ 3 khi giao kết, thực hiện Hđ. Mặc dù bên ựại lý là chủ thể trực tiếp thực hiện Hđ mua bán hàng hoá với bên thứ 3 nhưng theo quy ựịnh của LTM 2005 thì bên giao ựại lý vẫn là chủ sở hữu của hàng hoá và tiền giao cho bên ựại lý. Do ựó bên giao ựại lý cũng phải chịu trách nhiệm trước khách hàng và trước pháp luật về chất lượng của hàng hoá trừ trường hợp chất lượng hàng hoá hư hỏng là do lỗi của bên ựại lý. Tuy nhiên, vấn ựề chuyển rủi ro trong Hđ đLTM chưa ựược quy ựịnh cụ thể trong LTM 2005.

Tất cả chủ thể trong các giao dịch đLTM ựều có mối quan hệ chặt chẽ với bên thứ 3, song pháp luật thương mại dường như không ựề cập ựến quyền và nghĩa vụ của các bên thứ ba trong tổng thể các mối quan hệ. điều này ựã dẫn ựến nhiều quy ựịnh của pháp luật về đLTM không ựi vào thực tiễn.

Trong các trường hợp cụ thể, ựể xem xét trách nhiệm thuộc về bên ựại lý hay bên giao ựại lý và mức ựộ trách nhiệm ựối với khách hàng, cần phải xem xét yếu tố lỗi của hành vi vi phạm.

Vắ dụ: đại lý bảo hiểm là tác ựộng chắnh tới sự phát triển của các công ty bảo hiểm. Song tình trạng ựại lý bảo hiểm thu phắ của khách hàng rồi ôm tiền bỏ trốn khiến hợp ựồng bảo hiểm của khách hàng bị vô hiệu gây ra nhiều hậu quả xấu. Nó không chỉ gây thiệt hại ựến quyền và lợi ắch của khách hàng tham gia bảo hiểm, làm tổn hại ựến uy tắn và thương hiệu của doanh nghiệp bảo hiểm. Sẽ phân xử trách nhiệm giữa ựại lý bảo hiểm, công ty bảo hiểm và khách hàng ựược như thế nào? Rất tiếc, vấn ựề này lại chưa ựược quy ựịnh cụ thể trong LTM 2005. Nhưng theo ựiều 88 Luật kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm là người chịu trách nhiệm trước khách hàng về những thiệt hại hay tổn thất do ựại lý của mình gây ra. đối với trường hợp trên, nếu có ựủ cơ sở ựể chứng minh khách hàng ựã thực hiện nghĩa vụ ựóng phắ bảo hiểm cho doanh nghiệp, ựại lý bảo hiểm sau khi thu phắ của khách hàng nhưng không

nộp lại cho doanh nghiệp bảo hiểm dẫn ựến tình trạng hợp ựồng của khách hàng bị vô hiệu, thì doanh nghiệp bảo hiểm phải khôi phục ựầy ựủ quyền lợi của khách hàng theo hợp ựồng ựã ký [69] .

Vắ dụ: Anh An và ba người bạn của anh An mua bánh trung thu ở của hàng ựại lý do bên B bán và khi ăn bánh họ ựã bị ngộ ựộc phải nằm viện 3 ngày do chất lượng bánh trung thu không ựảm bảo. B ựã ứng trước tiền viện phắ, thuốc menẦcho họ; sau ựó, B yêu cầu A phải thanh toán lại số tiền mà B ựã ứng trước. A lập luận rằng mình cũng chỉ là ựại lý cho DNTN Long Phụng chuyên sản xuất các loại bánh kẹo nên DNTN Long Phụng phải là người chịu trách nhiệm về chất lượng bánh trung thu và bồi thường thiệt hại cho anh An và các bạn của anh.

Trong tình huống trên, ựể xác ựịnh người có trách nhiệm và phải bồi thường cho khách hàng phải vận dụng nhiều văn bản pháp luật như BLDS 2005, LTM 2005, Luật bảo vệ người tiêu dùngẦTuy nhiên, trong tình huống này, bên giao ựại lý lại chỉ là một ựại lý cho một bên giao ựại lý khác. Trong khi Luật chỉ quy ựịnh mối quan hệ giữa một hợp ựồng ựại lý mà không quy ựịnh trường hợp có hợp ựồng ựại lý tiếp nối.

Cần những quy ựịnh rõ ràng về vấn ựề chuyển rủi ro, phân ựịnh trách nhiệm sẽ dễ dàng hơn, ựảm bảo quyền lợi của bên thứ ba. LTM 2005 nên có những ựiều chỉnh bổ sung về trách nhiệm của các bên tham gia hợp ựồng ựại lý với bên thứ ba.

Một phần của tài liệu Đại lý thương mại theo luật thương mại 2005 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)