Hoàn thiện quy ựịnh pháp luật về việc ựơn phương chấm dứt hợp ựồng đLTM

Một phần của tài liệu Đại lý thương mại theo luật thương mại 2005 (Trang 87 - 92)

2. đại lý: Anh Phạm Văn Cương, sinh năm

3.3.6. Hoàn thiện quy ựịnh pháp luật về việc ựơn phương chấm dứt hợp ựồng đLTM

ựồng đLTM

Hợp ựồng đLTM có hiệu lực bắt buộc với bên ựại lý và bên giao ựại lý. Nhưng trong quá trình các bên thực hiện hợp ựồng đLTM, có thể xuất hiện những sự kiện dẫn ựến việc một bên ựơn phương chấm dứt thực hiện Hđ. Khi Hđ chấm dứt, các bên không còn bị ràng buộc bởi các ựiều khoản của Hđ. Tuy nhiên, quy ựịnh của pháp luật VN về quyền ựơn phương chấm dứt Hđ ựại lý còn nhiều vướng mắc.

Thứ nhất, theo quy ựịnh tại ựiều 177 của LTM 2005 thì việc chấm dứt Hđ đLTM ựược thực hiện rất dễ dàng: ỘNếu không có thoả thuận khác, các bên có quyền chấm dứt Hđ ựại lý bất cứ khi nào nhưng phải thông báo bằng văn bản cho bên kia biết và chỉ ựược chấm dứt sau một thời gian hợp lý nhưng không sớm hơn 60 ngày kể từ ngày thông báo.Ợ Về bản chất Hđ là sự thoả thuận có giá trị pháp lý ràng buộc các bên. Quy ựịnh này của LTM 2005 ựã làm mất ựi sự ràng buộc pháp lý ựó bởi trách nhiệm thực hiện Hđ của các bên có thể ựược

xoá bỏ sau khi các bên thực hiện việc thông báo.

Thứ hai, liên quan ựến thời hạn thông báo việc chấm dứt Hđ ựại lý. Nếu các bên không có thoả thuận khác thì trong mọi trường hợp, Hđ ựại lý ựược chấm dứt sau một thời gian hợp lý nhưng không sớm hơn 60 ngày từ ngày thông báo. Pháp luật của một số nước như Pháp cũng quy ựịnh cả bên giao ựại lý và bên ựại lý ựều có quyền ựơn phương chấm dứt Hđ nhưng quy ựịnh thời hạn báo trước hợp lý hơn quy ựịnh của VN. Thời hạn báo trước là 1 tháng từ năm ựầu tiên của Hđ, hai tháng từ năm thứ hai của Hđ, ba tháng kể từ ựầu năm thứ ba và các năm tiếp theo. Thời hạn báo trước không ựược phép ngắn hơn thời hạn trên nhưng các bên có thể thoả thuận một thời hạn dài hơn với ựiều kiện thời hạn báo trước của bên giao ựại lý không ựược ngắn hơn thời hạn báo trước của bên ựại lý [63, tr 163]. Việc quy ựịnh các thời hạn báo trước khác nhau ựối với từng thời gian khác nhau của quá trình hợp tác giữa bên giao ựại lý và bên ựại lý là phù hợp hơn quy ựịnh về một thời hạn báo trước chung cho mọi trường hợp ựơn phương chấm dứt Hđ của pháp luật VN. Bởi thời gian các bên gắn bó trong quan hệ kinh doanh càng lâu thì mức ựộ rủi ro của một bên khi bên kia ựơn phương chấm dứt Hđ sẽ nhiều hơn và ựòi hỏi cần có thời gian chuẩn bị nhiều hơn trước khi chấm dứt Hđ ựể tránh những thiệt hại có thể xảy ra. LTM 2005 của VN nên bổ sung quy ựịnh về một khoảng thời hạn báo trước cụ thể.

Thứ ba, quy ựịnh về vấn ựề bồi thường khi một bên ựơn phương chấm dứt Hđ đLTM không phù hợp thực tế kinh doanh. LTM 2005 chỉ quy ựịnh quyền yêu cầu bồi thường cho bên ựại lý nhưng bên giao ựại lý cũng cần ựược sự bảo vệ của pháp luật khi bị bên ựại lý ựơn phương chấm dứt Hđ. Bên giao ựại lý phải giao hàng hoặc tiền cho bên ựại lý, ựồng thời phải hướng dẫn bên ựại lý các vấn ựề liên quan ựến hàng hoá như bảo quản chất lượng hàng hoáẦ Do vậy, khi bên ựại lý ựơn phương chấm dứt Hđ, bên giao ựại lý cũng chịu không

ắt ảnh hưởng như: hàng hoá giao cho bên ựại lý trong thời gian dài không bảo ựảm ựược chất lượng hoặc bên ựại lý có ý ựồ xấu cố tình không tiêu thụ, tiết lộ bắ quyết kinh doanhẦLTM 2005 cần bổ sung quy ựịnh ựể bảo vệ quyền lợi cho bên giao ựại lý khi bên ựại lý ựơn phương chấm dứt Hđ. Mặt khác, theo LTM 2005, quyền yêu cầu bồi thường của bên ựại lý phát sinh trong mọi trường hợp khi bên giao ựại lý thông báo chấm dứt Hđ, trong trường hợp bên ựại lý yêu cầu chấm dứt Hđ thì bên ựại lý không có quyền yêu cầu bên giao ựại lý bồi thường cho thời gian mà mình ựã làm ựại lý. Quy ựịnh trên của LTM 2005 không xem xét ựược trường hợp bên ựại lý chấm dứt Hđ ựại lý do lỗi của bên giao ựại lý. Như vậy, trong trường hợp bên giao ựại lý không thực hiện hoặc thực hiện không ựúng theo thỏa thuận thì bên ựại lý có quyền ựơn phương chấm dứt hợp ựồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Thứ tư, khoản 2 ựiều 177 LTM 2005 quy ựịnh về giá trị khoản bồi thường mà bên giao ựại lý phải trả cho bên ựại lý nếu bên giao ựại lý ựơn phương chấm dứt hợp ựồng là mang tắnh chủ quan, không phù hợp với nguyên tắc tắnh bồi thường thiệt hại. Quan hệ ựại lý thường diễn ra trong thời gian lâu dài, ựể xây dựng ựược mạng lưới khách hàng bên ựại lý phải mất nhiều thời gian, công sức và chi phắ. Do ựó, nếu bên giao ựại lý ựơn phương chấm dứt hợp ựồng trước sẽ gây ra thiệt hại lớn cho bên ựại lý. Như vậy, cách xác ựịnh giá trị khoản bồi thường như vậy là chưa thỏa ựáng, chưa phù hợp với thực tiễn kinh doanh hiện ựại.

Với những phân tắch và nhận ựịnh ở trên, theo tác giả, Luật thương mại không cần phải quy ựịnh những vấn ựề liên quan ựến việc bồi thường thiệt hại khi một bên ựơn phương chấm dứt hợp ựồng vì hợp ựồng ựiều kiện là một loại hợp ựồng dịch vụ mà vấn ựề này ựã ựược giải quyết khá thỏa ựáng tại ựiều 525 BLDS 2005. Theo quy ựịnh này, trong trường hợp việc tiếp tục thực hiện hợp ựồng ựại lý không có lợi cho bên giao ựại lý, thì bên giao ựại lý có quyền ựơn

phương chấm dứt hợp ựồng, phải trả tiền công theo dịch vụ mà bên ựại lý ựã thực hiện và bồi thường thiệt hại bao gồm toàn bộ những thiệt hại thực tế có thể tắnh toán ựược. Như vậy, giá trị bồi thường mà bên ựại lý nhận ựược phải bù ựắp ựược giá trị thiệt hại thực tế mà bên ựại lý phải gánh chịu thì quyền lợi của bên ựại lý mới thực sự ựược bảo vệ.

KẾT LUẬN

đLTM với những ưu ựiểm của mình ựang trở thành hoạt ựộng thương mại ựược ưa chuộng trong nền kinh tế thị trường. Pháp luật ựã thừa nhận về mặt pháp lý sự tồn tại của các hoạt ựộng này ựồng thời cũng bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia bằng các quy ựịnh của pháp luật về đLTM. LTM 2005 kế thừa tinh hoa của chế ựộ luật cũ trên cơ sở sửa ựổi, bổ sung những quy ựịnh linh hoạt và khoa học tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của loại hoạt ựộng này cũng như bảo vệ quyền lợi của thương nhân và bên thứ ba tham gia quan hệ đLTM.

Vì nhiều lý do, hoạt ựộng đLTM ựược quy ựịnh tản mạn trong nhiều văn bản luật, từ luật chung như BLDS 2005, LTM 2005 ựến những luật chuyên ngành (Bộ luật Hàng hải, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Hải quan, luật Du lịchẦ) và nằm rải rác tại các văn bản dưới luật. Do không ựảm bảo ựược tắnh thống nhất giữa luật chung và luật chuyên ngành nên hình thành một hệ thống ựiều chỉnh không thống nhất trong nội hàm, bản chất, hình thứcẦDo vậy, ựể ựảm bảo quyền lợi hợp pháp cho các bên tham gia quan hệ đLTM, bên cạnh việc hoàn thiện quy ựịnh của LTM về đLTM, yêu cầu sửa ựổi, bổ sung quy ựịnh đLTM là rất cần thiết. Nhà nước ta luôn chú trọng việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về Hđ nói chung và pháp luật về đLTM nói riêng. Trong thời gian qua, pháp luật VN ựã có nhiều tiến bộ trong việc ựiều chỉnh các vấn ựề liên quan ựến Hđ như thống nhất pháp luật ựiều chỉnh về Hđ, tăng cường bảo vệ quyền tự do Hđ của các chủ thểẦTuy nhiên với các quy ựịnh hiện hành ựiều chỉnh đLTM của VN vẫn còn một số nội dung không thống nhất và ựang bộc lộ nhiều bất cập, chưa bảo ựảm ựược quyền tự do kinh doanh của các bên trong quan hệ đLTM. Pháp luật VN cần tiếp tục sửa ựổi, bổ sung hoàn thiện các quy ựịnh pháp luật về hoạt ựộng đLTM một cách linh hoạt và phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Đại lý thương mại theo luật thương mại 2005 (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)