Trong nền kinh tế thị trường, tự do kinh doanh và tự do cạnh tranh ựược bảo ựảm khiến các thương nhân phải không ngừng tìm kiếm một phương thức linh hoạt và ưu việt ựể tăng hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh thu về nguồn lợi nhuận tối ựa. Tham gia vào quan hệ đLTM là một phương thức kinh doanh ựược nhiều thương nhân ưa chuộng, góp phần phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Vai trò của hoạt ựộng đLTM trong xu thế toàn cầu hóa thương mại thể hiện ở những khắa cạnh sau:
Thứ nhất, ựại lý thương mại góp phần thúc ựẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa và từ ựó thúc ựẩy kinh tế phát triển nói chung và ngành thương mại dịch vụ nói riêng.
Hoạt ựộng đLTM phát triển, làm cho khối lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường tăng lên, giao lưu kinh tế giữa các vùng trong nước cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới ựược ựẩy mạnh. Thông qua các nhà ựại lý thương mại mà nhà sản xuất có thể thiết lập một hệ thống phân phối hàng hóa ựa dạng và rộng lớn. Các nhà ựại lý giúp thương nhân nắm bắt những thông tin cần thiết về thị trường một cách kịp thời. Từ ựó, phân tắch nhu cầu thị trường và hàng hóa ựể tiến hành các hoạt ựộng sản xuất sản phẩm, phân khúc thị trường, phân bổ sản phẩm một cách hiệu quả cho thị trường cần thiết. Trên cơ sở ựó, mà mở rộng sản xuất, ựa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, nâng cao hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hơn nữa, hoạt ựộng đLTM thúc ựẩy kinh tế phát triển nói chung và ngành thương mại dịch vụ nói riêng. Thành tựu mà đLTM góp phần tăng các chỉ số của ngành dịch vụ khẳng ựịnh vai trò vĩ mô này. Trong cả thời kỳ 1991-
2009, có thể nói dịch vụ là ngành có tốc ựộ tăng trưởng biến ựộng khá lớn theo chu kì kinh tế. Giá trị sản xuất của ngành tăng bình quân 12%/năm (1991- 1995) và ổn ựịnh từ 7,7%/năm (2006-2009). Trong cơ cấu nhóm ngành kinh tế thì dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong khối ba ngành (nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ) và tăng lên rõ rệt từ 35,72% lên 44,06% [34, tr. 69- 85]. Một ựiểm ựáng lưu ý là trong ba ngành thì dịch vụ ựược coi là một ựộng lực của tăng trưởng kinh tế, chiếm 30-40% tỷ trọng GDP và hoạt ựộng ựại lý thương mại cũng ựang vươn mình góp phần vào vai trò vĩ mô phát triển nền kinh tế.
Thứ hai, hoạt ựộng đLTM mang lại hiệu quả lớn cho thương nhân trong quá trình phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ ở thị trường trong nước, mở rộng ở thị trường nước ngoài.
Khi gia nhập thị trường mới, thương nhân luôn gặp nhiều khó khăn do sự khác biệt về văn hoá dẫn ựến nhu cầu của khách hàng ở mỗi vùng, miền là khác nhau. đLTM giúp thương nhân khắc phục ựược khó khăn này, vì:
- Bên đLTM thường có mạng lưới phân phối trên thị trường. Với mạng lưới khách hàng quen thuộc, bên ựại lý rất dễ dàng trong việc tiếp thị, mua bán hàng hoá.
- Bên đLTM thường có ựội ngũ nhân viên chuyên nghiệp với nhiều kinh nghiệm, am hiểu thị trường nên dễ dàng nắm ựược ựiểm mạnh, ựiểm yếu của sản phẩm mà thương nhân giao ựại lý cung cấp ựể giúp thương nhân nâng cao chất lượng sản phẩm, phù hợp nhu cầu thị trường. Nhờ ựó, tăng khả năng thu hút khách hàng, ựảm bảo lợi nhuận kinh doanh cho thương nhân giao ựại lý.
- Thông qua bên đLTM, thương nhân tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc cho việc tìm hiểu thị trường mới. Khi gia nhập thị trường mới, thương nhân thường mất rất nhiều chi phắ cho việc xây dựng cơ sở vật chất, thuê mướn lao ựộng, quảng cáo, tiếp thị sản phẩmẦNhờ có đLTM, chi phắ mà thương
nhân phải bỏ ra sẽ giảm rất nhiều do bên đLTM là thương nhân ựã có cơ sở vật chất lẫn lao ựộng trên thị trường. Nếu hoạt ựộng mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ do thương nhân cung cấp không ựạt hiệu quả như mong muốn, thương nhân cũng có thể nhanh chóng thanh lý đLTM và rút khỏi thị trường mà không mất thời gian, chi phắ cho việc thanh lý tài sản, giải quyết quyền lợi cho người lao ựộngẦ
- Nếu thực hiện hoạt ựộng mua bán hàng hoá qua đLTM, thay vì phải xây dựng mạng lưới phân phối, thương nhân có ựiều kiện tập trung thực hiện sản xuất, kinh doanh. Nhờ ựó sẽ tăng chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tắn của thương nhân trên thị trường.
- Hạn chế rủi ro cho thương nhân khi gia nhập thị trường nước ngoài. Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, việc mua bán hàng hoá quốc tế ựang ngày càng phát triển nhưng việc thâm nhập thị trường của một quốc gia khác của thương nhân gặp rất nhiều khó khăn do sự khác biệt về ngôn ngữ, pháp luật và các yếu tố văn hoá. đLTM rất ựược các thương nhân ưa chuộng khi gia nhập thị trường nước ngoài vì sự am hiểu thị trường và pháp luật nước sở tại của bên đLTM giúp cho các thương nhân hạn chế ựược nhiều rủi ro và giúp hàng hoá của họ dễ dàng tiếp cận, thắch ứng với khách hàng ựịa phương.
Trong xu thế toàn cầu hóa thương mại, hoạt ựộng thương mại dịch vụ phát triển theo hệ thống trên toàn thế giới. Các thương nhân luôn tìm kiếm thị trường bên ngoài lãnh thổ, việc mở rộng sản xuất kinh doanh, khẳng ựịnh thương hiệu của mình không những chỉ ở thị trường trong nước mà vươn cả thị trường quốc tế. Khi xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ ra nước ngoài, khi xây dựng thị trường ngoài lãnh thổ, các thương nhân ngoại quốc sẽ gặp nhiều khó khăn và luôn phải ựối mặt với những rủi ro về các vấn ựề lựa chọn ựối tác, về thị trường, về tắn dụng, về pháp luật nước sở tại. để khắc phục các rủi ro, khó khăn này, biệm pháp tối ưu mà các thương nhân ngoại quốc lựa chọn ựó là hợp
tác với các trung gian thương mại của nước sở tại, trong ựó đLTM là một lựa chọn tối ưu cho việc xây dựng một mang lưới phân phối hàng hóa, dịch vụ mang những ưu ựiểm vượt trội như tác giả ựã phân tắch ở trên.
Trên thực tế thì các nhà sản xuất lớn thường tiêu thụ sản phẩm của mình thông qua các nhà trung gian thương mại vắ dụ hãng General Motors nhà sản xuất ôtô hàng ựầu thế giới bán ôtô của mình thông qua 18 ngàn ựại lý ựộc lập trải khắp thế giới. Nhận thức ựược vai trò quan trọng của ngành đLTM, việc bắt tay thành lập nên Liên minh quốc tế của những người ựại diện và môi giới thương mại (IUCAB Ờ Internationally United Commercial Agents and Brokers) khẳng ựịnh ảnh hưởng của đLTM trong sự phát triển trong nền kinh tế. Hiện nay, IUCAB ựại diện cho gần 470.000 ựại lý thương mại (là thành viên của 20 hiệp hội ựại diện thương mại quốc gia) ở một số nước châu Âu, Bắc và Nam Mỹ [44, tr. 49]
Thứ ba, hoạt ựộng đLTM tạo ựiều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng, nhất là người tiêu dùng ở những nơi có ựiều kiện kinh tế, xã hội khó khăn tiếp cận ựược với hàng hoá và dịch vụ một cách tốt nhất.
Trước khi đLTM ra ựời, khách hàng muốn mua hàng hoá chắnh hãng phải ựến ựúng ựịa ựiểm kinh doanh của thương nhân nên chi phắ phải bỏ ra cho hàng hoá tăng cao. Từ khi đLTM xuất hiện, khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận với hàng hoá chắnh hãng qua mạng lưới ựại lý ở tỉnh, ựịa phương của mình. Khách hàng có cơ hội ựược sử dụng hàng hoá, dịch vụ chất lượng chắnh hãng với giá cả và hậu mãi tốt từ các ựại lý.