Pháp luật ựiều chỉnh quan hệ đLTM rất ựa dạng và tản mạn trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Có thể chia nguồn luật ựiều chỉnh quan hệ đLTM thành 2 nhóm cơ bản:
những vấn ựề chung, mang tắnh nguyên tắc về mọi loại giao dịch mua bán hàng hóa, các hoạt ựộng cung ứng dịch vụ, các quy ựịnh về hợp ựồng. Hiện nay, các quy ựịnh chung đLTM có thể tìm thấy trong BLDS 2005 và LTM 2005
BLDS 2005 có các quy ựịnh chung liên quan ựến đLTM sau ựây:
+ Giao dịch dân sự (Chương VI): các ựiều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu và xử lý hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu;
+ đại diện (Chương VII) và uỷ quyền (mục 12 Chương XVIII): người ựại diện cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia ựình, tổ hợp tác xác lập các giao dịch dân sự; vấn ựề ựại diện theo uỷ quyền;
+ Nghĩa vụ dân sự và Hđ dân sự (Chương XVII, Chương XVIII): các biện pháp bảo ựảm thực hiện nghĩa vụ dân sự; chuyển giao quyền và nghĩa vụ dân sự; trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự; các vấn ựề liên quan ựến Hđ dân sự nói chung như giao kết, thực hiện Hđ, thanh lý, ựình chỉ, huỷ bỏ việc thực hiện Hđ; thời hiệu khởi kiện tranh chấp Hđ.
Ngoài ra, BLDS 2005 còn rất nhiều quy ựịnh có liên quan đLTM như: quy ựịnh về chủ thể của quan hệ dân sự; quy ựịnh về tài sản và quyền sở hữu tài sản...
LTM 2005 có những quy ựịnh cụ thể, khá chi tiết về đLTM từ điều 166 ựến điều 177. Trong ựó bao quát gần như tất cả hoạt ựộng đLTM: khái niệm, chủ thể, hợp ựồng, quyền và nghĩa vụ các bên tham gia, thù lao...
* Nhóm các quy ựịnh chuyên ngành về Hđ đLTM: Bên cạnh những quy
ựịnh trong BLDS năm 2005 thì LTM 2005 coi là luật khung chứa ựựng rất nhiều quy ựịnh cụ thể về ựại lý thương mại. Bên cạnh ựó, một số hoạt ựộng ựại lý thương mại ựặc thù ựược quy ựịnh tại các Bộ luật, luật và các văn bản pháp luật chuyên ngành như: Bộ luật Hàng hải 2005, Luật kinh doanh bảo hiểm
2000, Luật du lịch 2005, Luật hải quan, Luật quản lý thuế, Pháp lệnh bưu chắnh viễn thông và rất nhiều văn bản pháp luật dưới luật. Những ngành kinh doanh hàng hóa ựặc biệt như xăng dầu, sắt thép...còn phải chịu sự ựiều chỉnh của những văn bản pháp luật chuyên ngành như Nghị ựịnh số 84/2009/Nđ-CP về kinh doanh xăng dầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/10/2009, Quyết ựịnh số 2212/2005/Qđ-BTM ngày 15/8/2005 ban hành quy chế kinh doanh thép xây dựng, Thông tư 36/2009/TT-BCT ngày 14/12/2009 ban hành Quy chế ựại lý kinh doanh xăng dầu. đối với quan hệ đLTM có yếu tố nước ngoài (thương nhân VN làm ựại lý cho thương nhân nước ngoài hoặc thuê thương nhân nước ngoài làm ựại lý tại nước ngoài), các bên còn phải tuân thủ các quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 12/2006/Nđ-CP ngày 23/01/2006 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết thi hành LTM về hoạt ựộng mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt ựộng ựại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài cùng các văn bản pháp luật có liên quan.
Các văn bản pháp luật trên tạo nên một hệ thống pháp luật tương ựối hoàn chỉnh nhưng cũng ựa dạng và phức tạp với nhiều quy ựịnh xoay quanh hoạt ựộng ựại lý thương mại ở Việt Nam. Một hoạt ựộng ựại lý thương mại cụ thể có thể ựồng thời chịu sự tác ựộng của nhiều quy ựịnh trong các văn bản pháp luật khác nhau. Bởi vậy, ựể áp dụng pháp luật ựúng ựắn cần nắm rõ các quy ựịnh pháp luật và nguyên tắc áp dụng phối hợp các văn bản pháp luật.
Nguyên tắc xác ựịnh thứ bậc văn bản pháp luật áp dụng ựiều chỉnh các hoạt ựộng đLTM nhằm hạn chế xung ựột ựã ựược quy ựịnh rõ tại điều 4 LTM 2005 thì đLTM là một hoạt ựộng thương mại nên phải tuân thủ quy ựịnh của LTM và pháp luật có liên quan. Hoạt ựộng đLTM ựặc thù ựược quy ựịnh trong luật chuyên ngành thì áp dụng quy ựịnh của luật ựó. Nếu không có quy ựịnh trong LTM và trong các luật chuyên ngành thì áp dụng quy ựịnh của BLDS 2005 ựể ựiều chỉnh.
Theo ựó, hoạt ựộng ựại lý sẽ tuân theo những quy ựịnh chung trong văn bản pháp luật chung và các quy ựịnh riêng trong văn bản pháp luật chuyên ngành. Những quy ựịnh riêng trong văn bản pháp luật chuyên ngành ựược ưu tiên áp dụng, nếu không có quy ựịnh của pháp luật chuyên ngành thì áp dụng theo quy ựịnh chung.