ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: NGUYÊN TẮC KIỂM TRA NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY TẠI XÍ NGHIỆP MAY V JEAN NHÀ BÈ

49 2.3K 10
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: NGUYÊN TẮC KIỂM TRA NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY TẠI XÍ NGHIỆP MAY V JEAN NHÀ BÈ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài ● Lý do chủ quan: Từ xưa đến nay vấn đề thỏa mãn nhu cầu cuộc sống của con người luôn là mục tiêu chi phối mọi hoạt động trong xã hội. Xã hội càng văn minh tiến bộ thì mục tiêu phục vụ đời sống con người phải được đưa lên hàng đầu. Nếu xét về một khía cạnh trong vô vàn khía cạnh của cuộc sống thì nhu cầu về may mặc đang là vấn đề được nhiều người quan tâm nhất. Lịch sử phát triển của xã hội loài người luôn đi từ thấp lên cao nên quan niệm về may mặc hiện nay không chỉ đơn thuần là để bảo vệ cơ thể mà còn là vấn đề thể hiện trình độ văn minh, óc thẩm mĩ. Con người từ quan điểm “ Ăn no mặc ấm” lên “Ăn ngon mặc đẹp”. Vì thế may mặc chiếm một vị trí không thể thiếu trong cuộc sống hiện nay. Để quá trình sản xuất đảm bảo được chất lượng như khách hàng mong đợi thì các nhân viên Kho Nguyên Phụ Liệu cần trải qua một quá trình kiểm tra kỹ lưỡng và phức tạp để có được những nguyên phụ liệu đạt chất lượng, đạt yêu cầu. Hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm ngành may phụ thuộc vào kết quả của quá trình kiểm tra nguyên phụ liệu tại Kho Nguyên Phụ Liệu. Với công tác tổ chức kiểm tra nguyên phụ liệu tại kho, cần chia cho nhiều người phụ trách như: nhân viên kiểm tra nguyên liệu, nhân viên kiểm tra phụ liệu, nhân viên ghi chép sổ sách....để có quá trình kiểm tra đạt chất lượng tốt nhất. Vì thế, em muốn tìm hiểu kỹ hơn, sâu hơn về nguyên tắc kiểm tra nguyên phụ liệu tại Xí Nghiệp May VJean Nhà Bè. ● Lý do khách quan: Cùng với đà phát triển của xã hội hiện nay ngành may mặc đã được xếp vào một trong những ngành đang được quan tâm của nhiều quốc gia. Với những lợi thế nhất định, ngành may mặc đã vượt lên chiếm vị trí đáng kể trong nền kinh tế quốc dân của một số nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tiềm năng của ngành dệt may Việt Nam rất lớn trong việc tham gia tái cơ cấu nền kinh tế và có khả năng giải quyết phân khúc cao hơn chứ không phải là giải quyết nhu cầu lao động đơn thuần. Bước vào giai đoạn 2015 – 2020, nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu phục hồi, như vậy cơ hội của chúng ta nhiều hơn. Bên cạnh cơ hội rất lớn thì cũng đồng nghĩa là thách thức cũng rất lớn. Chính vì vậy, qua trình kiểm tra nguyên phụ liệu tại Kho Nguyên Phụ Liệu phải có nguyên tắc, trình tự rõ ràng, chính xác hơn để nắm bắt cơ hội này. Nếu chúng ta không nắm bắt, chúng ta sẽ thất bại và không chuyển mình lên một giai đoạn mới hơn, có giá trị gia tăng cao và đẳng cấp hơn. Như vậy vấn đề đặt ra là phải sản xuất như thế nào để bảo đảm chất lượng, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế nhằm tận dụng triệt để nguồn lao động hiện có. May công nghiệp là hình thức lao động mang tính tập thể, vì vậy nó luôn đòi hỏi nguyên phụ liệu được đưa vào sản xuất phải đạt yêu cầu của cả khách hàng cũng như tiêu chuẩn của sản phẩm may vốn có để có quá trình sản xuất nhịp nhàng và cho ra những sản phẩm chất lượng nhất. Đó là một thực tiễn dễ thấy ở các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay, do đó người nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Nguyên Tắc Kiểm Tra Nguyên Phụ Liệu May tại Xí Nghiệp May V_Jean Nhà Bè ” để nghiên cứu sâu hơn và có thể hiểu rõ hơn về kiến thức của đề tài này. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài “Nguyên Tắc Kiểm Tra Nguyên Phụ Liệu May tại Xí Nghiệp May V_Jean Nhà Bè” được nghiên cứu nhằm những mục đích sau: TÌM HIỂU VỀ KIỂM TRA NGUYÊN LIỆU GỒM: • Tìm hiểu các yêu cầu trước khi tiến hành kiểm tra vải • Tìm hiểu các lỗi thường gặp khi kiểm tra • Tìm hiểu quy trình kiểm tra • Tìm hiểu quy định tính điểm • Tìm hiểu các lỗi không chấp nhận (chỉ áp dụng cho vải dệt kim khi có yêu cầu) • Tìm hiểu ghi nhận kết quả kiểm tra CL_F01 TÌM HIỂU VỀ KIỂM TRA PHỤ LIỆU, BAO BÌ GỒM: • Tìm hiểu các dụng cụ, tài liệu cần có trước khi kiểm tra • Tìm hiểu phương pháp lấy mẫu kiểm tra • Tìm hiểu các chỉ tiêu kiểm tra 3. Đối tượng nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: “Nguyên Tắc Kiểm Tra Nguyên Phụ Liệu May tại Xí Nghiệp May V_Jean Nhà Bè”. 4. Giới hạn nghiên cứu Do thời gian, kiến thức và năng lực có hạn nên người nghiên cứu xin được giới hạn những phần sau: • Về nội dung nghiên cứu:“ Nguyên Tắc Kiểm Tra Nguyên Phụ Liệu May tại Xí Nghiệp May V_Jean Nhà Bè” • Phạm vi nghiên cứu: tại Kho Nguyên Phụ Liệu của Xí Nghiệp May V – Jean Nhà Bè. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu • Cơ sở lý luận của đề tài: Tổng quan các vấn đề cần nghiên cứu. + Tổng quan về Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè. + Tổng quan về Xí Nghiệp May Khu V – Jean Nhà Bè. + Tổng quan về nguyên tắc kiểm tra nguyên phụ liệu. + Tìm hiểu về nguyên tắc kiểm tra nguyên liệu và phụ liệu may. • Thực trạng và giải quyết vấn đề. + Nguyên tắc kiểm tra nguyên liệu. + Nguyên tắc kiểm tra phụ liệu. • Kết luận và đề xuất giải pháp: Từ thực tế hiện nay tại công ty và hệ thống làm việc còn chưa chuyên nghiệp nên còn nhiều bất cập liên quan tới nguyên tắc kiểm tra nguyên phụ liệu. Cần đưa ra những giải pháp như thế nào để có thể giải quyết được những bất cập trên. 6. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết tốt các nhiệm vụ đặt ra thì người nghiên cứu quyết định sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu và phối hợp các phương pháp để hỗ trợ lẫn nhau. Sau đây là một số phương pháp chính mà người nghiên cứu dùng để thực hiện đề tài: • Phương pháp tham khảo tài liệu • Phương pháp phỏng vấn và điều tra • Phương pháp khảo sát thực tế Tuy nhiên, do khả năng và điều kiện có hạn, đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của các Anh Chị, Thầy Cô và bạn bè để đề tài có thể hoàn thiện hơn.

 NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP  TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2015 Người nhận xét (Vui lòng ký và ghi rõ Họ tên, chức vụ)    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Ths.Phùng Thị Bích Dung    LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin cảm ơn tập thể quý thầy cô trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nói chung, thầy cô khoa Công Nghệ May&Thời Trang nói riêng đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức vô cùng giá trị và thiết thực cho em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đó là hành trang quý báu và hữu ích cho em trong bước vào đời. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Phùng Thị Bích Dung đã lắng nghe tâm tư, nguyện vọng và đồng cảm cùng em trong 4 tuần thực tập; tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho em trong suốt quá trình hoàn thành Đồ án Công Nghệ May. Qua đó, em tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích, hệ thống lại được những kiến thức đã học tại nhà trường, học tập được tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu quả để có thể thực tập tốt tại xí nghiệp. Từ đó có thể áp dụng các kiến thức vào thực tiễn sau này. Đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Xí nghiệp may khu V – Jean Nhà Bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cũng như tinh thần giúp em có một môi trường tốt nhất để hoàn thành kỳ thực tập và thực hiện đề tài. Đồng cảm ơn các anh chị cán bộ nhân viên trong Kho Nguyên Phụ Liệu nói riêng, cùng toàn thể anh chị em, cán bộ công nhân viên công ty nói chung đã tận tình hỗ trợ và giúp đỡ em có thể hoàn thành trọn vẹn đề tài của mình. Và cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, đóng góp ý kiến và giúp đỡ em trong quá trình học tâp, nghiên cứu và hoàn thành Đồ Án Công Nghệ May. Do thời gian thực tập không quá nhiều và kiến thức bản thân còn hạn chế cho nên trong quá trình thực hiện Đồ án Công Nghệ May không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM; các cô chú, anh chị tại Xí nghiệp may khu V – Jean Nhà Bè nhằm giúp em bổ sung và học hỏi được nhiều kiến thức hơn nữa. Em xin chúc các cô chú, anh chị trong Xí Nghiệp May Khu V – Jean Nhà Bè và toàn thể thầy cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, thầy cô khoa Công Nghệ May&Thời Trang lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành công trong cuộc sống và công việc, chúc Xí Nghiệp May Khu V – Jean Nhà Bè ngày càng phát triển và vững mạnh! Em xin chân thành cám ơn! TP.HCM, Ngày….Tháng….Năm 2015 Sinh viên thực hiện Quách Thị Yến Nhi    MỤC LỤC Nhận xét của doanh nghiệp 1 Nhận xét của GVHD 2 Lời cảm ơn 3 Mục lục 4 Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 7 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Mục đích nghiên cứu 8 3. Đối tượng nghiên cứu 8 4. Giới hạn nghiên cứu 8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 9 6. Phương pháp nghiên cứu 9 Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1. Tổng quan về Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè 10 1.1 Giới thiệu chung 10 1.2 Sơ đồ tổ chức 12 2. Tổng quan về Xí nghiệp may khu V – Jean Nhà Bè 13 2.1. Giới thiệu chung 13 2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp 14 2.3. Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp 15 2.4. Chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ, quy mô hoạt động 32 3.  !"#$%&'()*$+"#, /(011111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111 3.1. 2&"#$%&'()*$+34546*"#, /(047$-(08111111111111111111111111111111111111 3.2. 2&4(!'(04)'()*$+"#, /(047$-(081111111111111111111111111111111111111111111111111119 11-: (#'()*$+"#, /(0111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119 11;.&. <$-(6$=>'()*$+"#, /(0111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119 112&$-?$( <$<(/(0&@$-(6$&-5'()*$+"#, /(01111111111111111111111119 11A()*$+34546*"#/(011111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119 11A()*$+ !BC/DE11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119 11A()*$+ !'- 8(11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111F 11A()*$+ !&-G$/DE 8(11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111F 111-:=(0$H7/I(11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111J 1112&,-DK,-2,42-HG/I(111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111J 111LG"*M'()*$+&-G$/DE"#/(011111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111J 1119+()'-(&?$2&'()*$+&-G$/DE 8(111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111J 111F+()'-($-N&$O,$-P-(0* Q&-G$/DE"#/(011111111111111111111111111111111R 191A()*$+34546*, /(0111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111S 191A()*$+'-1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111S 191A()*$+ !BC/DE11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111S 191A()*$+ !&-G$/DE11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111S  9  Chương III: NGUYÊN TẮC KIỂM TRA NGUYÊN PHỤ LIỆU TẠI KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU_ XÍ NGHIỆP MAY V_JEAN CÔNG TY MAY NHÀ BÈ 40 PHẦN 1:ATUVWXL11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119Y 1. 2&"#&@$+DZ&'-($(6-<-'()*$+ 8(111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119Y 1.1. #&@4C( Z(-: (#'()*$+ 8(11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119Y 1.2. 2&H.&.&@&-[=>1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119Y 1.3. 2&$-?$(3$<(/(0&@&\11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119 2. 2&/I($-D]^,'-('()*$+11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119 2.1. -:$-5&K&G111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119 2.2. -:$-5$P-&-G$111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119 3. "$+_-'()*$+111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111199 3.1. LG"*M'()*$+$7('-5111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111199 3.2. A()*$+=`*%$111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119F 3.3. -[*$+*<B%& <&G$+a&1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119J 4. "4>-$P-4()*1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119J 4.1. 0$-C94()*11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119J 4.2. 0$-CY4()*11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119R 5. 2&/I('-?&-G,-Ob&-c2,H.&-5 8(H0$'(*'-(&\"#&@d1111111111111111111111119e PHẦN 2ATUVWfL3gWhgi11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119e 1. 2&H.&.3$<(/(0&@&\$+DZ&'-('()*$+111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119e 2. -DK,-2,/G"*M'()*$+111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119S 3. 2&&-c$(#'()*$+1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119S 3.1. 2&&-c$(#57(111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119S 3.2. 2&&-c$(#$-)-(0&-j&k&l, /(011111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111F 3.3. 2&/I(/(#$Z($5<B8,-[*1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111F PHẦN 3:LmgXgnATUVW11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111F 3.1. C( Z("#/(0111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111F 3.2. C( Z(, /(011111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111 F CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN_ĐỀ NGHỊ 1. A6$/O1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111 2. !->11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111 CHƯƠNG V: PHỤ ĐÍNH_ TÀI LIỆU THAM KHẢO  F  Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài ● Lý do chủ quan : Từ xưa đến nay vấn đề thỏa mãn nhu cầu cuộc sống của con người luôn là mục tiêu chi phối mọi hoạt động trong xã hội. Xã hội càng văn minh tiến bộ thì mục tiêu phục vụ đời sống con người phải được đưa lên hàng đầu. Nếu xét về một khía cạnh trong vô vàn khía cạnh của cuộc sống thì nhu cầu về may mặc đang là vấn đề được nhiều người quan tâm nhất. Lịch sử phát triển của xã hội loài người luôn đi từ thấp lên cao nên quan niệm về may mặc hiện nay không chỉ đơn thuần là để bảo vệ cơ thể mà còn là vấn đề thể hiện trình độ văn minh, óc thẩm mĩ. Con người từ quan điểm “ Ăn no mặc ấm” lên “Ăn ngon mặc đẹp”. Vì thế may mặc chiếm một vị trí không thể thiếu trong cuộc sống hiện nay. Để quá trình sản xuất đảm bảo được chất lượng như khách hàng mong đợi thì các nhân viên Kho Nguyên Phụ Liệu cần trải qua một quá trình kiểm tra kỹ lưỡng và phức tạp để có được những nguyên phụ liệu đạt chất lượng, đạt yêu cầu.  J  Hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm ngành may phụ thuộc vào kết quả của quá trình kiểm tra nguyên phụ liệu tại Kho Nguyên Phụ Liệu. Với công tác tổ chức kiểm tra nguyên phụ liệu tại kho, cần chia cho nhiều người phụ trách như: nhân viên kiểm tra nguyên liệu, nhân viên kiểm tra phụ liệu, nhân viên ghi chép sổ sách để có quá trình kiểm tra đạt chất lượng tốt nhất. Vì thế, em muốn tìm hiểu kỹ hơn, sâu hơn về nguyên tắc kiểm tra nguyên phụ liệu tại Xí Nghiệp May V-Jean Nhà Bè. ● Lý do khách quan : Cùng với đà phát triển của xã hội hiện nay ngành may mặc đã được xếp vào một trong những ngành đang được quan tâm của nhiều quốc gia. Với những lợi thế nhất định, ngành may mặc đã vượt lên chiếm vị trí đáng kể trong nền kinh tế quốc dân của một số nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tiềm năng của ngành dệt may Việt Nam rất lớn trong việc tham gia tái cơ cấu nền kinh tế và có khả năng giải quyết phân khúc cao hơn chứ không phải là giải quyết nhu cầu lao động đơn thuần. Bước vào giai đoạn 2015 – 2020, nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu phục hồi, như vậy cơ hội của chúng ta nhiều hơn. Bên cạnh cơ hội rất lớn thì cũng đồng nghĩa là thách thức cũng rất lớn. Chính vì vậy, qua trình kiểm tra nguyên phụ liệu tại Kho Nguyên Phụ Liệu phải có nguyên tắc, trình tự rõ ràng, chính xác hơn để nắm bắt cơ hội này. Nếu chúng ta không nắm bắt, chúng ta sẽ thất bại và không chuyển mình lên một giai đoạn mới hơn, có giá trị gia tăng cao và đẳng cấp hơn. Như vậy vấn đề đặt ra là phải sản xuất như thế nào để bảo đảm chất lượng, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế nhằm tận dụng triệt để nguồn lao động hiện có. May công nghiệp là hình thức lao động mang tính tập thể, vì vậy nó luôn đòi hỏi nguyên phụ liệu được đưa vào sản xuất phải đạt yêu cầu của cả khách hàng cũng như tiêu chuẩn của sản phẩm may vốn có để có quá trình sản xuất nhịp nhàng và cho ra những sản phẩm chất lượng nhất. Đó là một thực tiễn dễ thấy ở các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay, do đó người nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Nguyên Tắc Kiểm Tra Nguyên Phụ Liệu May tại Xí Nghiệp May V_Jean Nhà Bè ” để nghiên cứu sâu hơn và có thể hiểu rõ hơn về kiến thức của đề tài này. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài “Nguyên Tắc Kiểm Tra Nguyên Phụ Liệu May tại Xí Nghiệp May V_Jean Nhà Bè” được nghiên cứu nhằm những mục đích sau: - iUToATUVWXLU • _*-()&2&"#&@$+DZ&'-($(6-<-'()*$+ 8( • _*-()&2&/I($-D]^,'-('()*$+  R  • _*-()"$+_-'()*$+ • _*-()"4>-$P-4()* • _*-()&2&/I('-?&-G,-Ob&-c2,H.&-5 8(H0$'(*'-(&\"#&@d • _*-()-(-O'6$8'()*$+LpqY - iUToATUVWfL3gWhgiU • _*-()&2&H.&.3$<(/(0&@&\$+DZ&'-('()*$+ • _*-(),-DK,-2,/G"*M'()*$+ • _*-()&2&&-c$(#'()*$+ 3. Đối tượng nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: “"#%&A()*+"# L(0U"$7(rP-(0, U"ps-<gQt. 4. Giới hạn nghiên cứu Do thời gian, kiến thức và năng lực có hạn nên người nghiên cứu xin được giới hạn những phần sau: • Về nội dung nghiên cứu:“ "#%&A()*+"# L(0U"$7(rP-(0, U"ps-<gQ” • Phạm vi nghiên cứu: tại Kho Nguyên Phụ Liệu của Xí Nghiệp May V – Jean Nhà Bè. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu • Cơ sở lý luận của đề tài: Tổng quan các vấn đề cần nghiên cứu. + Tổng quan về Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè. + Tổng quan về Xí Nghiệp May Khu V – Jean Nhà Bè. + Tổng quan về nguyên tắc kiểm tra nguyên phụ liệu. + Tìm hiểu về nguyên tắc kiểm tra nguyên liệu và phụ liệu may. • Thực trạng và giải quyết vấn đề. + Nguyên tắc kiểm tra nguyên liệu. + Nguyên tắc kiểm tra phụ liệu. • Kết luận và đề xuất giải pháp: Từ thực tế hiện nay tại công ty và hệ thống làm việc còn chưa chuyên nghiệp nên còn nhiều bất cập liên quan tới nguyên tắc kiểm tra nguyên phụ liệu. Cần đưa ra những giải pháp như thế nào để có thể giải quyết được những bất cập trên. 6. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết tốt các nhiệm vụ đặt ra thì người nghiên cứu quyết định sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu và phối hợp các phương pháp để hỗ trợ lẫn nhau. Sau đây là một số phương pháp chính mà người nghiên cứu dùng để thực hiện đề tài: • Phương pháp tham khảo tài liệu • Phương pháp phỏng vấn và điều tra • Phương pháp khảo sát thực tế  e  Tuy nhiên, do khả năng và điều kiện có hạn, đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của các Anh Chị, Thầy Cô và bạn bè để đề tài có thể hoàn thiện hơn. Ngày …… tháng …… năm 2015 Sinh viên thực hiện Quách Thị Yến Nhi CHƯƠNG I I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ 1.1 Giới thiệu chung Hình 1.1 : Tổng Công Ty May Nhà Bè • Tên doanh nghiệp phát hành: Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP • Tên giao dịch: NHABE GARMENT CORPORATION - JOINT STOCK COMPANY • Tên viết tắt: NBC • Logo công ty: • Vốn điều lệ: 140.000.000.000 đồng • Giấy ĐKKD số: 4103003232 do Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 24/03/2005 • Trụ sở chính: 04 Đường Bến Nghé, phường Tân Thuận Đông, Quận 7 Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam • Điện thoại: (84-8) 8720077 - 38729124 • Fax: (84-8) 8725107 • Email: info@nhabe.com.vn • Website: http://www.nhabe.com.vn  S  1.2. Sơ đồ tổ chức Hình 1.2: Sơ Đồ Tổ Chức NBC  Y [...]... PHỤ LIỆU XÍ NGHIỆP MAY V_ JEAN NHÀ BÈ PHẦN 1: NGUYÊN TẮC KIỂM TRA NGUYÊN LIỆU 1 - Các yêu cầu trước khi tiến hành kiểm tra v i 1.1 Yêu cầu đối v i nhân viên kiểm tra v i Nhân viên phải được đào tạo v nắm rõ quy trình kiểm tra v i đã được phê duyệt Phải v sinh máy sạch sẽ khu v c kiểm tra v i, thiết bị kiểm tra v i (nhất là các thanh cuốn không được dơ, không có cạnh sắc) Trước khi tiến hành kiểm tra. .. đo đếm phụ liệu 3.4.1 Kiểm tra khổ - Đối v i phụ liệu dạng tấm (mex, gòn, v i lót, v i lưới, v i đệm ): cách kiểm tra tương tự như nguyên liệu - Đối v i phụ liệu dạng cuộn (thun, ruban, ren, bo thun, dây viền trang trí ): cần đo chiều rộng của từng cuộn để tiện phân loại v sử dụng 3.4.2 Kiểm tra số lượng - V i các phụ liệu dạng tấm: cách kiểm tra tượng tự như nguyên liệu - V i những phụ liệu có thể... www.nhabe.com.vn Hình 2.1 : Xí Nghiệp May Khu V 2.2 Lịch sử hình thành v phát triển của Xí Nghiệp May Khu V – Jean Nhà Bè Xí nghiệp may xuất khẩu Nam Tiến ra đời theo quyết định số 966TM/QĐ ngày 21/11/1995 do sự liên doanh của hai xí nghiệp: Công ty may Miền Nam (GATEXCO) thuộc bộ thương mại v Công ty Việt Tiến (VTEC) thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam theo hợp đồng kinh tế đã thỏa thuận Xí nghiệp may xuất... quản lý 2 TỔNG QUAN V XÍ NGHIỆP MAY KHU V – JEAN NHÀ BÈ 2.1 Giới thiệu chung • Tên doanh nghiệp phát hành: Xí nghiệp may khu V – Jean Nhà Bè • Tên thương mại: Xí nghiệp may khu V – Jean Nhà Bè • Người đại diện: Nguyễn V n Thịnh • Chức v : Giám đốc • Loại hình công ty: Doanh nghiệp Nhà nước • Ngành nghề hoạt động: May mặc sản phẩm quần jeans, khaki các loại • Địa chỉ: 22/14 Phan V n Hớn – Tân Thới Nhất... kiểm tra nguyên phụ liệu đạt hiệu quả 3.2.1 Nhân viên kiểm tra nguyên phụ liệu - Nhân viên kiểm tra phải được đào tạo v nắm rõ quy trình kiểm tra nguyên liệu đã được phê duyệt - Khi kiểm tra, luôn kiểm tra trên mặt phải v i - Có đầy đủ dụng cụ, thông tin cần thiết trước khi kiểm tra - Phải v sinh máy, khu v c kiểm tra, thiết bị, dụng cụ trước khi kiểm tra Các thanh cuốn phải sạch v không sắc cạnh... mọi v n đề hoạt động nội tại của xí nghiệp may liên doanh Nam Tiến do công ty v i sợi Miền Nam chịu trách nhiệm Cho đến năm 2011, Nhà Bè chính thức mua lại Nam Tiến từ Công ty v i sợi Miền Nam đổi tên lại là Xí nghiệp may khu V Jean – Nhà Bè Từ đây mọi v n đề đối v i lao động, các khoản nợ phải thu, phải trả, các chế độ đối v i ngân sách Nhà nước, nghĩa v còn tồn tại đến nay chấm dứt Xí nghiệp may. .. Tiến là xí nghiệp kinh doanh hàng may mặc trong nước v xuất khẩu Xí nghiệp được hoạt động v i tổng số v n điều lệ hình SVTH: QUÁCH THỊ YẾN NHI Page 12 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ thành từ hai nguồn v n góp của các thành viên sáng lập nên tổng số v n ban đầu của xí nghiệp là: 5.758.855.093 đồng Trong đó: • V n cố định: 4.672.819.719 đồng • V n lưu động: 1.085.769.734 đồng Xí nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp. .. nhập v kho, thủ kho v n phải tiến hành một quy trình kiểm tra kỹ lưỡng, để đảm bảo: mọi nguyên phụ liệu đạt yêu cầu, mới được đưa v o sản xuất - Kiểm tra v màu sắc cấu trúc: + Ở một số trường hợp, khách hàng yêu cầu phải kiểm tra, so sánh ánh màu rất kỹ (đặc biệt đối v i v i denim có wash) dựa trên các mẫu màu tham khảo, các bảng so sánh ánh màu, Việc so sánh màu trên v i có thể kiểm tra dưới ánh sánh... khu V - Jean là xí nghiệp hoạt động dưới tư cách pháp nhân của Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè v luật pháp Nhà nước Trong thời gian qua xí nghiệp đã thực hiện tốt các chức năng v nhiệm v được giao, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động v i mức thu nhập cao, thực hiện đầy đủ nghĩa v đối v i Nhà nước v đem lại lợi nhuận cho Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè 2.3 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. .. lượng phụ liệu nhập v theo phương pháp tính tỷ lệ thuận 3.4.3 Kiểm tra chất lượng - V i các phụ liệu dạng tấm tương tự như nguyên liệu: cách kiểm tra tương tụ nguyên liệu - V i các phụ liệu đơn giản, có thể kiểm tra bằng mắt thường (nhãn trang trí, nút, khoanh cổ, bướm cổ, ): kiểm nghiệm mẫu khoảng 20%, nếu thấy đạt chất lượng, có nghĩa là chất lượng của loại phụ liệu này đạt - V i các phụ liệu phải . cứu:“ "#%&A()*+"# L(0U"$7(rP-(0, U"ps-<gQ” • Phạm vi nghiên cứu: tại Kho Nguyên Phụ Liệu của Xí Nghiệp May V – Jean Nhà Bè. 5. Nhi m. thuộc đối với Hội Đồng Quản Trị, ban Tổng Giám Đốc trong quá trình thi hành nhi m vụ, đồng thời có quyền trình bày ý kiến độc lập của mình về kết quả thẩm tra các vấn đề liên quan tới hoạt động của. Đồng Cổ Đông bổ nhi m có quyền quyết định, tổ chức bộ máy quản lý trong công ty, thành lập, xác nhận hoặc giải thể các đơn vị trực thuộc làm gọn nhẹ bộ máy quản lý. 2. TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP

Ngày đăng: 09/07/2015, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan