1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp Hà Nội

109 1,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _________________________ KHUÂ ́ T THI ̣ HÔ ̀ NG NHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. LÊ XUÂN ĐI ̀ NH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 8 1.1. Khu công nghiê ̣ p , vai tro ̀ va ̀ nô ̣ i dung qua ̉ n ly ́ nha ̀ nươ ́ c đối vơ ́ i ca ́ c k hu công nghiê ̣ p ơ ̉ Viê ̣ t Nam 8 1.1.1. Quá trình hình thành tư duy của Đảng về khu công nghiệp và quan niệm về khu công nghiệp 8 1.1.2. Vai trò, nội dung và đặc điểm quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp ở nước ta 11 1.2. Hê ̣ thống tô ̉ chư ́ c qua ̉ n l ý nhà nước đối với các khu công nghiệp và như ̃ ng vấn đề đă ̣ t ra 20 1.2.1. Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp ở Việt Nam 20 1.2.2. Yêu cầu kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp ở nước ta 24 1.3. Bài hc kinh nghiệm của th giới và trong nước về quản lý nhà nước đối vơ ́ i pha ́ t triê ̉ n ca ́ c khu công nghiê ̣ p 26 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên th giới 26 1.3.2. Kinh nghiệm của một số tỉnh trong nước 32 1.3.3. Bài hc rút ra trong công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp Hà Nội 36 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 38 2.1. Giơ ́ i thiê ̣ u về Ban qua ̉ n ly ́ ca ́ c khu công nghiê ̣ p va ̀ chế xuất Ha ̀ Nô ̣ i 38 2.1.1. Vị trí, chức năng của Ban quản lý 38 2.1.2. Nhiệm vụ của Ban quản lý khu công nghiệp 38 2.2. Thư ̣ c tra ̣ ng công ta ́ c qua ̉ n ly ́ nha ̀ nươ ́ c đối vơ ́ i ca ́ c khu công nghiê ̣ p Ha ̀ Nô ̣ i 41 2.2.1. Khái quát về các khu công nghiệp Hà Nội 41 2.2.2. Những kt quả đạt được trong công tác quản lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội 45 2.2.3. Những hạn ch trong quản lý Nhà nước đối với khu công nghiệp Hà Nội 59 2.2.4. Nguyên nhân của những hạn ch 67 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 72 3.1. Phương hươ ́ ng hoa ̀ n thiê ̣ n công ta ́ c qua ̉ n ly ́ nha ̀ nươ ́ c đối vơ ́ i ca ́ c khu công nghiê ̣ p Ha ̀ Nô ̣ i 72 3.2.1. Định hướng quy hoạch các khu công nghiệp Hà Nội đn năm 2030 và tầm nhìn đn năm 2050 72 3.2.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp Hà Nội 74 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiê ̣ p Ha ̀ Nô ̣ i 75 3.2.1. Giải pháp về tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch chi tit, tin độ xây dựng, phát triển khu công nghiê ̣ p 75 3.2.2. Giải pháp về hỗ trợ vận động đầu tư vào khu công nghiê ̣ p ; tip nhận đơn xin đầu tư kèm theo dự án đầu tư, tổ chức thẩm định và cấp giấy phép đầu tư cho các dự án đầu tư nước ngoài theo uỷ quyền 80 3.2.3. Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước về lao động trong việc kiểm tra, thanh tra các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, an toàn lao động, tiền lương 83 3.2.4. Quản lý hoạt động dịch vụ trong khu công nghiê ̣ p 84 3.2.5. Về hoạt động và bộ máy quản lý khu công nghiê ̣ p 86 3.2.6. Giải pháp về bảo vệ môi trường 88 3.3. Mô ̣ t số kiến nghi ̣ vơ ́ i la ̃ nh đa ̣ o Tha ̀ nh phố tiếp tu ̣ c hoa ̀ n thiê ̣ n vai tro ̀ quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp Hà Nội 89 3.3.1. Kin nghị về cơ ch chính sách 89 3.3.2. Kin nghị về quản lý xã hội 90 3.3.3. Kin nghị về quản lý môi trường 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUÂ ̣ N VĂN Bộ KH&ĐT: BQL: BR - VT: CCN: CNH, HĐH: FDI: GDP: GPMB: KCN: KCN&CX: KCNC: KCX: QLNN: TP. HCM: UBND: USD: VDF: VNĐ: Bộ K hoạch và Đầu tư Ban quản lý Bà Rịa - Vũng Tàu Cụm công nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vốn đầu tư trực tip nước ngoài Tổng sản phẩm quốc nội Giải phóng mặt bằng Khu công nghiệp Khu công nghiệp và ch xuất Khu công nghệ cao Khu ch xuất Quản lý nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Đô la Mỹ Diễn đàn phát triển Việt Nam Việt Nam đồng MỞ ĐẦU 1. Tnh cp thiết ca đề ti Quốc tế hoá các nền kinh tế đang là một xu thế nổi bật trong đời sống kinh tế của khu vực và thế giới. Việt Nam đang thực hiện chủ động hội nhập có hiệu quả vào kinh tế thế giới. Để đạt được những chỉ tiêu kinh tế chung của các nước trong khu vực và thế giới, chúng ta cần mở cửa nền kinh tế, đẩy mạnh đất nước hướng về xuất khẩu. Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ trương của Đảng đã chỉ rõ: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp” [14, tr.24]. Để công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước chúng ta cần một lượng vốn đầu tư rất lớn, vượt ngoài khả năng tự huy động trong nước của nền kinh tế Việt Nam. Đồng thời các nguồn hồ trợ phát triển chính thức và tài trợ của các tổ chức quốc tế đều có hạn. Vì vậy, chúng ta cần có những hình thức thích hợp thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế. Trên thế giới và các nước trong khu vực, mô hình Khu công nghiệp (KCN) đã ngày càng thể hiện rõ vai trò của mình. KCN là giải pháp về vốn; thu hút đầu tư; công nghệ, kỹ năng quản lý nước ngoài; tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong quá trình hội nhập; thúc đẩy công nghiệp phát triển, tăng cường kinh tế; hình thành các trung tâm công nghiệp gắn với phát triển đô thị; cải cách hành chính, đổi mới cơ chế quản lý; góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương; đào tạo cán bộ quản lý, công nhân lành nghề; tạo điều kiện để xử lý các tác động tới môi trường một cách tập trung… Ở Việt Nam, mô hình khu chế xuất (KCX), KCN đã được khởi xướng từ Hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VI (1986) Ban chấp hành Trung ương Đảng. Sau đó, những quan điểm, chủ trương của Đảng đã được thể chế hoá thành Luật Đầu Tư nước ngoài, ban hành chính thức vào năm 1987. Từ Đại hội đại 2 biểu toàn quốc lần thứ VIII cho đến nay chiến lược xây dựng và phát triển các KCN đã được triển khai rộng rãi trong cả nước. Mô hình Khu chế xuất (KCX) Tân Thuận được xây dựng đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1991, liên doanh giữa Đài Loan và Việt Nam; năm 1992 thì KCX thứ hai KCX Linh Trung 1 ra đời, do Việt Nam liên doanh với Trung Quốc xây dựng chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và dịch vụ xuất khẩu. Đến này các KCN đã phát triển nhanh chóng về cả số lượng và chất lượng. Tính đến hết năm 2009, cả nước đã có 249 KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 63.173 ha. Trong đó, 162 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 38.804 ha và 74 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng (GPMB) và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 14.792 ha. Các KCN đã phân phân bố ở 61 tỉnh, thành phố trên cả nước; tỷ lệ lấp đầy diện tích đất công nghiệp các KCN đã vận hành đạt tỷ lệ lấp đầy khoảng 48%; thu hút được trên 3.600 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 46,9 tỷ USD (chiếm 30% về số dự án và 25% về vốn đầu tư so với cả nước) và 3.200 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký 254.000 tỷ đồng; giải quyết việc làm cho hơn 1,34 triệu lao động [21]. Nhiều nhà đầu tư lớn, có uy tín và trình độ công nghệ hiện đại trên thế giới đã đến và đầu tư vào các KCN tại Việt Nam như Cannon (Nhật Bản), Sam Sung (Hàn Quốc), Formosa (Đài Loan). Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định vai trò to lớn của KCN trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước: “Chúng ta khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ chế tác, công nghệ phần mềm và công nghệ bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động; phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu quả của các khu công nghiệp, khu chế xuất” [15, tr.30]. Cùng với sự phát triển chung của cả nước, sau hơn 15 năm xây dựng và 3 phát triển (tính từ năm 1994), các KCN của Hà Nội cũng đã tạo được diện mạo mới cho các ngành công nghiệp Thủ đô. Với sự kiện, ngày 1/8/2008 Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý đề xuất mở rộng ranh giới Thủ đô Hà Nội. Triển khai quy hoạch tổng thể phát triển Thủ đô đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050. Địa giới Thủ đô chính thức được mở rộng với diện tích tăng thêm 3,6 lần (từ 920 km 2 tăng lên 3.344 km 2 ) bao gồm tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc và bốn xã (Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung) thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình. Thành phố Hà Nội, hiện có 17 KCN tập trung và KCNC được Thủ tướng Chính phủ cho chủ trương thành lập với tổng diện tích gần 3.500 ha. Trong đó có 8 KCN với tổng diện tích gần 1.200 ha đã đi vào hoạt động. Mặc dù phải chịu tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế quốc tế nhưng trong năm 2009, doanh thu từ sản xuất công nghiệp của các KCN thành phố vẫn đạt hơn 3,1 tỷ USD, chiếm gần 50% giá trị sản xuất công nghiệp và gần 20% GDP của Thành phố; giá trị xuất khẩu đạt 1,8 tỷ USD, chiếm 55% kim ngạch xuất khẩu của địa phương; giải quyết việc làm cho gần 10 vạn lao động [10]. KCN Thủ đô đã góp phần thu hút được nhiều dự án công nghệ cao và quy mô của các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới như: Canon, Panasonic,Toto, Yamaha, Daewoo-Hanel; Mercedes Benz… Các KCN của Hà Nội ra đời góp phần hình thành các khu đô thị, tăng cường tiếp thu công nghệ tiên tiến, giải quyết việc làm, đóng góp vào tăng thu ngân sách…góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của Hà Nội nói riêng và của cả nước nói chung. Theo quy định của luật hiện hành ở Việt Nam, hoạt động của các KCN thường là 50 năm, một khoảng thời gian khá dài như vậy nếu không có sự quản lý, giám sát chặt chẽ từ phía Nhà nước thì không những không thể có những đóng góp cho địa phương mà thậm chí còn có thể gây nên những trở ngại cho sự phát triển chung của xã hội. 4 Mặt khác, khi sáp nhập thêm không gian địa lý, hàng loạt vấn đề đang đặt ra như: Công tác quản lý quy hoạch các KCN vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, sự phát triển ồ ạt các KCN chưa có chọn lọc, chưa thực sự khuyến khích thu hút các dự án có sức cạnh tranh cao. Tổng số dự án và số vốn đầu tư nước ngoài tuy lớn, nhưng tỷ trọng các dự án gia công, lắp ráp và sử dụng nhiều lao động còn cao, trong đó tỷ trọng các dự án có công nghệ cao, sử dụng nhiều vốn còn hạn chế; chưa phát huy được hết lợi thế về vị trí, còn hạn chế trong khai thác thuận lợi từ các tuyến liên kết kinh tế với các địa bàn lân cận; các dự án vẫn tập trung ở những địa bàn thuận lợi như thành phố, sân bay quốc tế; nhiều dự án đã được phê duyệt nhưng tiến độ triển khai chậm trong công tác đền bù GPMB; chưa có sự gắn kết chặt chẽ các doanh nghiệp trong KCN với nhau và KCN với địa bàn nông nghiệp, nông thôn; chất lượng nguồn nhân lực chưa cao; điều kiện làm việc và sinh hoạt của công nhân trong KCN chưa bảo đảm; vấn đề môi trường sống xung quanh các KCN còn nhiều bất cập và bức xúc… Với những vấn đề nêu trên, đặt ra nhiệm vụ cần tiếp tục nghiên cứu, làm cho mô hình kinh tế này thực sự trở thành công cụ hữu hiệu đối với sự phát triển chung của đất nước và của Thủ đô. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý Nhà nước (QLNN) đối với KCN ở Hà Nội. Tôi đã lựa chọn vấn đề: “Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ. Đây là một đề tài có chứa đựng nhiều vấn đề có ý nghĩa thực tiễn và lý luận, nhất là khi các KCN hiện đang trở thành một thực thể kinh tế quan trọng và có đóng góp ngày càng lớn trong công cuộc CNH, HĐH đất nước. 2. Tnh hnh nghiên cu Trong thời gian qua đã có một số công trình, đề tài nghiên cứu về các KCN ở Việt Nam nói chung và ở thành phố Hà Nội nói riêng. Đó là tác giả: - Luận án Phó tiến sĩ (1996), tác giả Chế Đình Hoàng với đề tài “ 5 n  ” đã đi sâu nghiên cứu thực trạng hình thành và phát triển các KCN ở Việt Nam; đánh giá những ưu, nhược điểm trong hoạt động và công tác QLNN đối với các KCN ở Việt Nam. Bằng góc nhìn của một nhà quy hoạch không gian, xây dựng đô thị tác giả đã đề xuất các giải pháp và điều kiện nhằm tiếp tục phát triển, hoàn thiện công tác QLNN đối với các KCN ở nước ta trong thời gian tới. - Tác giả Lê Tuyển Cử với luận án Tiến sĩ (2003) “   ” lại đi sâu nghiên cứu hiện trạng phát triển các KCN ở Hà Nội; đánh giá ưu, khuyết điểm, nguyên nhân và phương hướng cải tạo; xác lập cơ sở khoa học ảnh hưởng quyết định đến việc phát triển cải tạo các KCN ở Hà Nội; đề xuất nội dung, phương hướng cải tạo các KCN tập trung ở Hà Nội đến năm 2010. - Trần Ngọc Hưng (2004) “ ”, nghiên cứu theo tiếp cận quản lý vĩ mô về giải pháp hoàn thiện và phát triển KCN ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. - Trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, có công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quốc Bình (2005) “  ”, công trình đã đề xuất một số giải pháp nhằm tổ chức, quản lý và vận hành có hiệu quả đối với các KCN ở Hà Nội cho phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài ra, còn phải kể đến rất nhiều công trình chuyên khảo, bài viết của các cá nhân và tập thể xung quanh nội dung này. Năm 2002, Hội đồng khoa học Bộ kế hoạch và đầu tư (Bộ KH&ĐT) đã nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “        ”. Công trình có những nghiên cứu [...]... kết cấu thành 3 chương, 8 tiết Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp Hà Nội Chƣơng 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp Hà Nội 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khu công nghiêp... trò, nội dung và đặc điểm quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp ở nước ta 1.1.2.1 Vai trò quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp KCN có thể do Chính phủ hoặc tư nhân sở hữu, nhưng dù ở bất cứ hình 11 thức nào, KCN đều là đối tượng quản lý của Nhà nước Các chuyên gia kinh tế Nhật Bản cho rằng: chìa khóa cho sự thành công của các KCN là vị trí, dịch vụ hạ tầng và đặc biệt là năng lực quản lý. .. bố hợp lý công nghiệp trên cả nước, phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở” [14, tr.174] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Chúng ta khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp 9 công nghệ cao, công nghệ chế tác, công nghệ phần mềm và công nghệ... THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ BAN QUẢN LÝ KCN VIỆT NAM CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ UBND CẤP TỈNH BAN QUẢN LÝ KCN CẤP TỈNH KHU CÔNG NGHIỆP Quan hệ trực thuộc tổ chức và quản lý trực tiếp Hình 1.1 Hệ thống tổ chức quản lý khu công nghiệp từ năm 2000 trở về trước Quan hệ phối hợp của các cơ quan - Hệ thống tổ chức QLNN đối với các KCN từ năm 2000 đến nay Quan hệ chỉ đạo, hướng dẫn quản lý Nhà nước Thủ tướng Chính phủ... bộ máy quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp ở nước ta Thứ nhất, tổ chức QLNN KCN phải hợp lý, rõ đầu mối, đủ thực quyền và trách nhiệm để đảm đương những nhiệm vụ quản lý các đơn vị cơ sở đa dạng cấu thành KCN, KCX thuộc nhiều loại hình khác nhau, như: QLNN (BQL); quản lý sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhiều ngành nghề khác nhau (các doanh nghiệp) ; doanh nghiệp sự nghiệp có thu (một số công ty... nghiêm túc Các cơ quan Nhà nước đã từng bước thể chế hóa chủ trương đúng đắn của Đảng về phát triển KCN; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, tạo khung pháp lý cho tổ chức thực hiện như: Quy chế KCN do Chính phủ ban hành và thống nhất quản lý cùng với các luật hiện hành, nhất là Luật Doanh nghiệp Nhà nước (2003), Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (1994), Luật Doanh nghiệp (2005), Luật Đầu tư nước ngoài... thống tổ chức quản lý Nhà nước KCN từ năm 2000 đến nay CHÍNH PHỦ CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANH BỘ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ ( VỤ QUẢN LÝ KCN& KCX) CÁC KCN UY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH BAN QUẢN LÝ KCN CẤP TỈNH Quan hệ trực thuộc tổ chức và quản lý trực tiếp Quan hệ trực thuộc tổ chứccơ quan lý trực tiếp Quan hệ phối hợp của các và quản Quan hệ phối hợp của các cơ quan Quan hệ chỉ đạo, hướng dẫn quản lý Nhà nước 1.2.2... động; phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu quả của các khu công nghiệp, khu chế xuất” [15, tr.30] Chính phủ thông qua các cộng cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước để quản lý, chỉ đạo các ban, ngành từ Trung ương đến địa phương theo tinh thần Nghị quyết của Đảng đã đề ra Dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, công tác thể chế hóa chủ trương, ban hành và thực thi các văn bản quy phạm... chức bộ máy QLNN đối với các KCN Trong thời kỳ đầu mới phát triển, Nhà nước thống nhất quản lý đối với KCN trong cả nước Khi mọi hoạt động của KCN đã đi vào nề nếp, Nhà nước tiến hành phân cấp quản lý Mô hình quản lý hiện nay là kết quả của 30 năm xây dựng và phát triển KCN ở Đài Loan Giải quyết các thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” rất minh bạch: người có nhu cầu giải quyết công việc chỉ cần... chỉnh và thu hồi các loại giấy phép và thực hiện các thủ tục hành chính Nhà nước có liên quan Nội dung cấp, điều chỉnh và thu hồi các loại giấy phép thành lập doanh 16 nghiệp Việt Nam trong KCN, bao gồm: + Xét duyệt cấp giấy phép đầu tư (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài), giấy phép thành lập doanh nghiệp Việt Nam (đối với doanh nghiệp trong nước) là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cơ quan . pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp Hà Nội. 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1. Khu công nghiê ̣ p. cấu thành 3 chương, 8 tiết. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp Hà Nội. . các khu công nghiệp Hà Nội 41 2.2.2. Những kt quả đạt được trong công tác quản lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội 45 2.2.3. Những hạn ch trong quản lý Nhà nước đối

Ngày đăng: 09/07/2015, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Ân (2004), Vai trò của KCN trong tiến trình CNH, HĐH, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển KCN, KCX ở các tỉnh phía Bắc những vấn đề lý luận và thực tiễn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của KCN trong tiến trình CNH, HĐH
Tác giả: Đinh Văn Ân
Năm: 2004
2. Ban chấp hành Trung ương khoá VII (16/8/2006), “Báo cáo chính trị”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, www.cpv.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị
4. Nguyễn Quốc Bình (2005), Một số giải pháp nhằm phát triển các khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ Kinh tế - Đại học Ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm phát triển các khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Quốc Bình
Năm: 2005
10. Nguyễn Xuân Chính (7/6/2010), “Một số kết quả hoạt động của Các KCN - CX Hà Nội trong thời gian gần đây”, Tạp chí điện tử Khu công nghiệp Việt Nam, www.khucong nghiep.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả hoạt động của Các KCN - CX Hà Nội trong thời gian gần đây”", Tạp chí điện tử Khu công nghiệp Việt Nam
12. Lê Tuyển Cử (2003), “Quản lý nhà nước các KCN: Thành công và bất cập”, Tạp chí Sự kiện vấn đề, (12), tr.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước các KCN: Thành công và bất cập”, "Tạp chí Sự kiện vấn đề
Tác giả: Lê Tuyển Cử
Năm: 2003
13. Lê Tuyển Cử (2004), Chính sách ưu đãi và việc phát triển KCN, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển KCN, KCX ở các tỉnh phía Bắc những vấn đề lý luận và thực tiễn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ưu đãi và việc phát triển KCN
Tác giả: Lê Tuyển Cử
Năm: 2004
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (17/8/2006), Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 1996-2000”, www.cpv.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 1996-2000”
17. Nguyễn Văn Đặng (2004), Một số vấn đề về quản lý và sử dụng đất đai cho phát triển KCN, KCX, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển KCN, KCX ở các tỉnh phía Bắc những vấn đề lý luận và thực tiễn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý và sử dụng đất đai cho phát triển KCN, KCX
Tác giả: Nguyễn Văn Đặng
Năm: 2004
18. Lê Xuân Đình (2005), “Phát triển bền vững là một bảo đảm của định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (7), tr.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững là một bảo đảm của định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lê Xuân Đình
Năm: 2005
19. Lê Xuân Đình, Nguyễn Hoàng Hải (2006), “Hai mươi năm đổi mới kinh tế: nhìn lại để biết chúng ta đang ở đâu, tiếp tục đi lên như thế nào?”, Tạp chí Cộng sản, (2 +3), tr.13, tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai mươi năm đổi mới kinh tế: nhìn lại để biết chúng ta đang ở đâu, tiếp tục đi lên như thế nào?”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lê Xuân Đình, Nguyễn Hoàng Hải
Năm: 2006
20. Lê Xuân Đình (2007), Thử bàn về đánh giá hiệu quả của các KCN, KCX theo cách phân tích SWOT (Mạnh- yếu, Thời cơ- Thách thức), tham luận Hội thảo tại Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử bàn về đánh giá hiệu quả của các KCN, KCX theo cách phân tích SWOT (Mạnh- yếu, Thời cơ- Thách thức)
Tác giả: Lê Xuân Đình
Năm: 2007
21. Phan Tuấn Giang (13/5/2010), “Định hướng chính để phát triển khu công nghiệp”, Tạp chí điện tử Khu công nghiệp Việt Nam, www.khucong nghiep.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chính để phát triển khu công nghiệp”, "Tạp chí điện tử Khu công nghiệp Việt Nam
22. Đỗ Minh Hạnh (2004), Phát triển các KCN với vấn đề môi trường ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển KCN, KCX ở các tỉnh phía Bắc những vấn đề lý luận và thực tiễn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các KCN với vấn đề môi trường ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Hạnh
Năm: 2004
23. Nguyễn Hằng (10/2/2010), “Các Khu công nghiệp - chế xuất Hà Nội với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố năm 2009”, Tạp chí điện tử Khu công nghiệp Việt Nam, www.khucong nghiep.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Khu công nghiệp - chế xuất Hà Nội với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố năm 2009”", Tạp chí điện tử Khu công nghiệp Việt Nam
24. Hoàng Xuân Hoà (2004), Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phát triển các KCN, KCX, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển KCN, KCX ở các tỉnh phía Bắc những vấn đề lý luận và thực tiễn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phát triển các KCN, KCX
Tác giả: Hoàng Xuân Hoà
Năm: 2004
25. Chế Đình Hoàng (1996), Cải tạo và hoàn thiện các khu công nghiệp ở Hà Nội theo định hướng phát triển đô thị đến năm 2010, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học kỹ thuật - Đại học Kiến trúc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tạo và hoàn thiện các khu công nghiệp ở Hà Nội theo định hướng phát triển đô thị đến năm 2010
Tác giả: Chế Đình Hoàng
Năm: 1996
26. Đặng Hùng (2006), “Năm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong KCN”, Tạp chí Bất động sản nhà đất Việt Nam, (32) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong KCN”, "Tạp chí Bất động sản nhà đất Việt Nam
Tác giả: Đặng Hùng
Năm: 2006
27. Doãn Đình Huề (2004), Thực trạng và giải pháp phát triển KCN ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển KCN, KCX ở các tỉnh phía Bắc những vấn đề lý luận và thực tiễn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển KCN ở Việt Nam
Tác giả: Doãn Đình Huề
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w