Giải pháp về tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch ch

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp Hà Nội (Trang 81)

- Quy hoạch phát triển các KCN phải là một phần của kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội, cũng như của vùng kinh tế trọng

điểm phía Bắc đất nước. Sự phát triển của KCN phải được tích hợp với tổng thể kế hoạch của thị trấn, thành phố và các khu vực đô thị. Quy hoạch cần khuyến khích hợp tác trong các KCN phát triển của Hà Nội và các tỉnh lân cận để tránh sự chống chéo quy hoạch tạo ra sự cạnh tranh không thực sự cần thiết. Việc quy hoạch xây dựng hạ tầng cơ sở cần có tính ổn định và lâu dài.

Nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác quy hoạch nhằm triệt để khai thác lợi thế của Thủ đô và tránh lãng phí tài nguyên đất, đầu tư không hiệu quả, trùng lắp. Cần đánh giá lại khả năng thu hút đầu tư, khả năng lấp đầy, mục đích hình thành của từng KCN để có kế hoạch bố trí, điều chỉnh quy mô và diện tích của từng khu nhằm bảo đảm sự phát triển đồng bộ, bền vững giữa các KCN của Hà Nội. Trong công tác quy hoạch, cần chú trọng:

Thứ nhất, nâng cao chất lượng, hiệu quả và bảo đảm tính hệ thống

trong quy hoạch KCN. Theo kinh nghiệm của các nước Thái Lan, Trung Quốc trong phát triển KCN, thì quy hoạch các KCN phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đất đai, quy hoạch điểm dân cư, thành phố, khu đô thị. Quy hoạch KCN trên địa bàn Hà Nội cần thể hiện sự liên kết chặt chẽ với các KCN thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Để phát huy được lợi thế của từng KCN và lợi thế chung của các KCN trong vùng này, các tỉnh, thành phố cần hợp tác với nhau trong việc quy hoạch các KCN chuyên ngành, KCN phụ trợ, đầu tư xây dựng mạng lưới các tuyến giao thông liên tỉnh nối liền các tỉnh, thành phố và với các KCN để tăng tính đồng bộ, giảm lãng phí thất thoát do đầu tư dàn trải của mỗi địa phương, đồng thời rút ngắn khoảng cách vận chuyển hàng hóa.

Thứ hai, lĩnh vực hoạt động của KCN cần được mở rộng. Mục đích ban

đầu của việc thành lập các KCN là để tận dụng lao động, điều kiện tự nhiên để thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp để lấp đầy KCN. Tuy nhiên, các KCN giờ đây cần chuyển sang hoạt động theo mô hình

nghiệp mà cả các hoạt động thương mại, dịch vụ logistics, các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động trong KCN như ngân hàng, bưu điện, vận chuyển, viễn thông cũng phải là một phần của KCN.

Thứ ba, đưa ra các biện pháp hỗ trợ cho việc chuyển đổi cơ cấu trong

nội bộ KCN theo hướng hiệu quả, bền vững và phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ. Theo đó, cơ cấu sản xuất công nghiệp trong các KCN Hà Nội cần: (i) Chuyển từ KCN sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động, tài nguyên sang KCN sử dụng nhiều vốn và công nghệ cao; (ii) Chuyển các ngành sản xuất gây ô nhiễm môi trường sang các ngành công nghiệp sạch; (iii) Chuyển từ KCN sản xuất đơn thuần sang KCN kết hợp sản xuất với nghiên cứu khoa học, triển khai kỹ thuật công nghệ cao và các dịch vụ sản xuất. Với điều kiện của một đô thị đông đúc, nguồn lực đất đai hạn hẹp, nguồn vốn và lực lượng lao động qua đào tạo dồi dào, Thành phố cần xây dựng tiêu chí cụ thể thu hút các dự án đầu tư trong KCN theo hướng chỉ thu hút các dự án có hàm lượng vốn cao, trình độ tiên tiến và ít ô nhiễm. Từng bước dịch chuyển dần các ngành công nghiệp không phù hợp ra ngoài Thành phố.

Thứ tư, bảo đảm tính đồng bộ của các yếu tố cơ sở hạ tầng về kinh tế,

xã hội và môi trường. Mục đích chung của hướng này là nhằm bảo đảm cho sự phát triển bền vững không những nội tại KCN mà cả những địa phương có KCN. Để thực hiện được mục tiêu trên, sự phát triển các KCN phải được kết hợp chặt chẽ với các yếu tố cần phát triển khác như hệ thống bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường; Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội: đường sá, điện, nước, nhà cửa, mạng lưới thông tin viễn thông, y tế, giáo dục, phát triển KCN đi đôi với quy hoạch đồng bộ mạng lưới thị tứ, khu vực thành thị với các điều kiện sinh hoạt hiện đại.

Thứ năm, việc xây dựng quy hoạch phải đi trước một bước so với yêu

cầu thực tiễn.

quốc gia đi trước trong vấn đề phát triển KCN. Đồng thời cần phải tranh thủ ý kiến và sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài trong công tác xây dựng quy hoạch.

+ Nâng cao năng lực của Hội đồng đền bù, GPMB và mở rộng các KCN, cần tập trung các vấn đề sau: (i) Công bố công khai và phổ biến sớm quy hoạch đã được phê duyệt bằng nhiều hình thức đến người dân ở khu vực bị thu hồi đất nhằm chuẩn bị tâm lý cho người dân và giảm bớt những hoạt động trục lợi thông qua mua bán, sang nhượng, xây dựng trên vùng đất được quy hoạch gây khó khăn và tốn kém cho việc thu hồi và GPMB cho xây dựng KCN; (ii) Chuẩn bị kỹ càng kế hoạch thu hồi đất và tái định cư cho người dân mất đất, thông qua chính quyền địa phương các cấp để phổ biến cho dân với nhiều phương án: Giao đất lấy tiền, đổi đất lấy nền nhà, góp đất lấy cổ phần,... Các phương án cũng cần phải được phổ biến rộng rãi, chính xác và lấy ý kiến đóng góp của người dân; (iii) Thành phố phải có phương án ổn định cuộc sống cho người dân sau khi bị thu hồi đất. Chính quyền địa phương cần đi trước một bước trong việc bảo đảm chất lượng nhà ở và cơ sở hạ tầng khu vực tái định cư. Cần tạo điều kiện cho những hộ dân có liên quan tham gia giám sát việc xây dựng nhà tái định cư; (iiii) Nông dân đóng góp đất canh tác cho xây dựng KCN có thể thay vì được đền bù bằng tiền mặt họ sẽ được nhận cổ phần của công ty phát triển hạ tầng KCN hoặc tạo việc làm cho lao động tại địa phương. Thành phố Hà Nội có quy định: Nhà đầu tư cứ sử dụng 1 ha đất nông nghiệp để xây dựng KCN thì phải tuyển dụng 10-15 lao động nông nghiệp tại địa phương.

- Vấn đề lựa chọn ngành nghề, quy mô đầu tư vào KCN. Tùy vào mục

đích xây dựng KCN mà lựa chọn ngành nghề đầu tư: Nếu mục đích là thu hút các doanh nghiệp công nghệ cao thì cần có lựa chọn các cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, các doanh nghiệp

trong các lĩnh vực phần mềm, điện tử, viễn thông… KCN dạng này có thể thiết kế theo kiểu “tòa nhà công nghiệp cao tầng”. Với mục đích xây dựng KCN thu hút nhiều lao động để giải quyết việc làm cho địa phương thì khi quy hoạch ngành nghề đầu tư vào KCN cần lựa chọn các ngành nghề cần sử dụng nhiều lao động nhất là lao động không đòi hỏi khắt khe về chuyên môn nghiệp vụ, như ngành dệt may, da giầy...

Cần khuyến khích cũng như có các biê ̣n pháp “bắt buô ̣c” các doanh nghiệp trong KCN phải áp dụng và câ ̣p nhâ ̣p các công nghê ̣ tiên tiến , hiê ̣n đa ̣i, thân thiện với môi trường. Ví dụ: Đánh thuế cao, hoă ̣c áp dụng mức lương công nhân cao, để các doanh nghiệp không thể tận dụng nguồn lao động r ẻ ở trong nước mô ̣t cách bừa bãi, mà cần phải sử dụng công nghệ hiện đại, máy móc trang thiết bi ̣ đổi mới tiên tiên tiến thì mới có được doanh thu cao bù vào chi phí sản xuất. Nếu không đổi mới công nghê ̣ thì sẽ không thể tiếp tục sản xuất.

- Thực hiện chính sách tăng cườ ng nội đi ̣a hoá . Các doanh nghiệp trong các KCN hiê ̣n nay , đa phần sử dụng nguyên liê ̣u nhâ ̣p ngoa ̣i , mà chưa tâ ̣n dụng nguồn nguyên liê ̣u trong nước . Cần có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu nội địa như : tăng thuế nhập khẩu nguyên vâ ̣t liê ̣u , tỷ lệ thành phẩm càng cao thì đánh thuế càng cao , đồng thời có các chính sách giảm thuế khi sử dụng nguồn nguyên liê ̣u trong nước . Đồng thời , có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước vào các KCN , tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận các doanh nghiệp nước ngoài , vừa ho ̣c hỏi kinh nghiê ̣m , công nghê ̣ và tăng cường nô ̣i đi ̣a hoá, phát huy nội lực .

Tuy nhiên, chính sách hiện hành chưa thực sự tạo ra sự bứt phá mạnh trong vấn đề nội địa hóa. Điều đó một phần do công nghiệp phụ trợ nước ta còn mỏng, sức tiêu thu sản phẩm còn quá ít so với mức công nghiệp phụ trợ có thể phát triển bình thường. Nhưng mặt khác, chúng ta cho phép quá nhiều nhà đầu tư trong cùng một ngành hàng, nên họ chú tâm đến cạnh tranh thị

trường để thu lợi nhuận trước mắt, ít quan tâm đến vấn đề nội địa hóa và phát triển công nghiệp phụ trợ. Đó là một thực tế, chẳng hạn công nghiệp ô tô hàng chục năm nay vẫn dậm chân ở mức độ nội địa hóa dưới 10%.

3.2.2. Giải pháp về hỗ trợ vận động đầu tư vào khu công nghiệp ; tiếp nhận đơn xin đầu tư kèm theo dự án đầu tư, tổ chức thẩm định và cấp giấy phép đầu tư cho các dự án đầu tư nước ngoài theo uỷ quyền

- Xây dựng kế hoạch và chương trình xúc tiến đầu tư. Đưa các đoàn khách đi làm việc, tham quan khảo sát, hướng dẫn các nhà đầu tư về thủ tục đầu tư vào các KCN Hà Nội; phối hợp với các sở, ban ngành tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp đầu tư . Huy động vốn đầu tư vào các KCN, chia ra làm 2 loại: KCN đã lấp đầy và KCN chưa lấp đầy .

+ Đối với các KCN đã lấp đầy: Thì cần nâng cao hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp bằng cách có các biệ n pháp khuyến khích các doanh nghiệp tăng vốn điều chỉnh cho doanh nghiệp , đổi mới máy móc thiết bị, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất.

+ Đối với các KCN chưa lấp đầy : Cần đẩy mạnh các biê ̣n pháp nâng cao tính hấp dẫn của các KCN. Để nâng cao tính hấp dẫn của các KCN , cần hoàn chỉnh các mặt sau đây :

Thứ nhất, thành phố cần hoàn thiện môi trường pháp lý và đơn giản hoá

các thủ tục hành chính, thông qua việc hoàn thiện cơ chế “một cửa, tại chỗ”, đưa ra khung chính sách ổn định và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào KCN theo định hướng phát triển Hà Nội bền vững.

Thứ hai, cần tiếp tục xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng, bên trong

KCN bao gồm: hạ tầng giao thông, năng lượng, nước sạch, thông tin liên lạc, và duy trì các dịch vụ hạ tầng . Dịch vụ bên ngoài cần xây dựng các khu dịch vụ hỗ trợ cho KCN , các khu vui chơi giải trí cho người nước ngoài , bưu điê ̣n, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tư xây dựng ha ̣ tầng bên trong cũng như bên ngoài . Viê ̣c thu hút vốn đầu tư cơ sở ha ̣ tầng KCN chủ yếu huy đô ̣ng từ các doanh nghiệp có năng lực tài chính và kinh nghiệm thực hiện các dự án đầu tư hạ tầ ng KCN được ưu tiên xem xét. Trường hợp, KCN có nhiều doanh nghiệp đăng ký đầu tư ha ̣ tầng thì việc lựa cho ̣n chủ đầu tư thực hiê ̣n thông qua hình thức đấu giá . Việc đầu tư ha ̣ tầng ngoài KCN phải đồng nhất với viê ̣c xây dựng ha ̣ tầ ng trong KCN . Nếu KCN không triển khai được do quy hoa ̣ch không hơ ̣p lý thì phải ki ̣p thời điều chỉnh hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng , nếu chủ đầu tư xây dựng cơ sở ha ̣ tầng thiếu năng lực thì xem xét thay đổi chủ đầu tư . Xây dựng KCN gắn liền với quy hoa ̣ch khu đô thi ̣ lân câ ̣n .

Thứ tư, đối vớ i các KCN đã xây dựng thì cần ngày càng hoàn thiê ̣n về chất lươ ̣ng cơ sở ha ̣ tầng cũng như các di ̣ch vụ trong và ngoài hàng rào KCN . Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng, bao gồm cả các nhà đầu tư nước ngoài. Tạo điều kiện giảm chi phí kinh doanh cho các nhà đầu tư vào KCN, trong đó bao gồm việc giảm chi phí thu hồi đất, đền bù giải toả.

Thứ năm, đối vớ i vấn đề giao thông của KCN c ũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển bền vững của KCN . Giao thông thuâ ̣n lợi là yếu tố quan tro ̣ng giúp giảm chi phí và thời gian vâ ̣n chuyển . Đường sá không đủ, chất lượng đường thấp đẩy chi phí vận tải lên cao là những mối quan ngại chính đối với các doanh nghiệp.

Thành phố cần tập trung hoạt động xúc tiến đầu tư với sự hợp tác của các cơ quan xúc tiến đầu tư của nước ngoài. Đồng thời, tham gia hiệp hội các KCN&CX khu vực và thế giới, chủ động xây dựng các trang website cho từng KCN. Thường xuyên cập nhật thông tin và các chính sách mới có liên quan để các nhà đầu tư có cơ hội được tiếp cận nhân chóng và chính xác góp thêm cơ hội quảng bá cho các KCN của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.

Hình 3.1. Sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức tham gia xúc tiến đầu tư

- Xác định các loại hình đầu tư. Về cơ bản có bốn loại hình các nhà đầu tư mà Thành phố cần quan tâm để thu hút: Các nhà đầu tư cần xây dựng cơ sở sản xuất trên địa bàn Thành phố cung cấp cho thị trường nội địa; các nhà đầu tư muốn khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Thành phố; các nhà đầu tư quan tâm đến việc mua lại các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Thành phố được cổ phần hóa; các nhà đầu tư định hướng xuất khẩu muốn tìm những cơ sở sản xuất trên địa bàn Thành phố có khả năng cạnh tranh [4, Tr. 157].

- Chú ý đến tâm lý của các nhà đâu tư trong hoạt động marketing để

đạt hiệu quả cao nhất. Sự minh bạch thông tin; nguồn nhân lực rẻ, thái độ làm việc tốt và khả năng làm việc hiệu quả; tiềm năng thị trường… là yếu tố mà tất cả các nhà đầu tư quan tâm.

Hệ thống cơ quan tham gia Xúc tiến đầu tƣ - UBND thành phố. - BQL KCN và KCX thành phố. - Các sở, ban , ngành thành phố. - BQL các dự án CNN. - Các công ty đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở. - Các công ty trong CNN và các công ty vệ tinh. - Các tổ chức phi chính phủ. - Các tổ chức công ty tư vấn đầu tư.

3.2.3. Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước về lao động trong việc kiểm tra, thanh tra các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động, việc kiểm tra, thanh tra các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, an toàn lao động, tiền lương

- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Trước hết các cơ sở đào tạo phải xác định lại các mục tiêu đào tạo ngắn hạn, dài hạn và trình độ cần đào tạo. Đó là những công nhân, kỹ thuật viên có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, được trang bị kỹ thuật, nghiệp vụ tiên tiến đáp ứng nhu cầu lao động đa dạng ngành nghề, có tác phong công nghiệp cao, có đủ năng lực thực thi công việc được giao.

+ Cần chuẩn hóa và tập trung củng cố, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng,

nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề cho các cơ sở đào tạo

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp Hà Nội (Trang 81)