Giải pháp phát triển nhân lực của công ty cổ phần tiên hưng

111 536 0
Giải pháp phát triển nhân lực của công ty cổ phần tiên hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ VĂN CẢNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIÊN HƯNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ VĂN CẢNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIÊN HƯNG Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HỮU CƯỜNG HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đề tài đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Tác giả luận văn Lê Văn Cảnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Tài chính những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Trần Hữu Cường, người đã giành thời gian tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ lãnh đạo, nhân viên công ty Cổ phần Tiên Hưng đã tạo điều kiện cung cấp tài liệu giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu làm đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè những người đã luôn bên tôi giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Lê Văn Cảnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3 2.1. Cơ sở lý luận về phát triển nhân lực của doanh nghiệp 3 2.1.1. Khái niệm và vai trò phát triển nhân lực trong doanh nghiệp 3 2.1.2. Nội dung giải pháp phát triển nhân lực trong doanh nghiệp 8 2.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nhân lực trong doanh nghiệp 20 2.2. Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1. Đặc điểm nhân lực của ngành Dệt May nước ta 23 2.2.2. Kinh nghiệm phát triển nhân lực cho các doanh nghiệp may xuất khẩu ở nước ngoài 26 2.2.3. Kinh nghiệm phát triển nhân lực cho ngành may ở Việt Nam 28 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIÊN HƯNG 36 3.1. Đặc điểm của công ty Cổ phần Tiên Hưng 36 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.1. Sơ lược về công ty Cổ phần Tiên Hưng 36 3.1.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 42 3.1.3. Điều kiện kinh tế 43 3.2. Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 46 3.2.2. Thu thập thông tin 47 3.2.3. Xử lý thông tin 47 3.2.4. Phương pháp phân tích 47 3.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu 48 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1. Thực trạng giải pháp phát triển nhân lực trong công ty Cổ phần Tiên Hưng 49 4.1.1. Giải pháp cải tiến cơ cấu nhân lực 49 4.1.2. Giải pháp đào tạo nhân lực 63 4.1.3. Nâng cao trình độ nhận thức cho người lao động 75 4.1.4. Nâng cao trình độ sức khỏe cho người lao động 76 4.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nhân lực trong doanh nghiệp 78 4.1.6. Đánh giá chung về phát triển nhân lực trong công ty Cổ phần Tiên Hưng 81 4.2. Các giải pháp nhằm phát triển nhân lực cho Công ty Cổ phần Tiên Hưng 84 4.2.1. Định hướng phát triển 84 4.2.2. Một số giải pháp then chốt để phát triển nhân lực của công ty Cổ phần Tiên Hưng. 88 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 5.1. Kết luận 96 5.2. Kiến nghị 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1: So sánh giá nhân công và năng suất lao động ngành may Trung Quốc và Việt Nam năm 2013 27 Bảng 2.2: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam (2005-2012) 30 Bảng 3.1: Cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Tiên Hưng 44 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng vốn của Công ty từ 2010 - 2013. 46 Bảng 4.1: Kết quả tuyển dụng của công ty qua các năm 52 Bảng 4.2: Cải tiến cơ cấu nhân lực của công ty Cổ phần Tiên Hưng 53 Bảng 4.3: Cải tiến cơ cấu theo bộ phận may và các bộ phận khác của công ty Cổ phần Tiên Hưng năm 2013 55 Bảng 4.4: Cải tiến cơ cấu theo giới tính, bậc thợ và công việc 56 Bảng 4.5: Cải tiến cơ cấu lao động gián tiếp trong phân xưởng 58 Bảng 4.6: Cải tiến cơ cấu lao động quản lý 59 Bảng 4.7: Cải tiến cơ cấu chất lượng lao động trong công ty Cổ phần Tiên Hưng năm 2013 62 Bảng 4.8: Nhu cầu đào tạo và số thực tế được đào tạo của công ty 2011 - 2013 66 Bảng 4.9: Các hình thức đào tạo đang được công ty áp dụng 71 Bảng 4.10: Kết quả khảo sát về đào tạo để phát triển nhân lực 73 Bảng 4.11: Hiệu quả công tác đào tạo phát triển nhân lực của công ty 74 Bảng 4.12: Dự báo nhu cầu lao động theo trình độ chuyên môn của công ty Cổ phần Tiên Hưng 86 Bảng 4.13: Dự báo nhu cầu lao động trực tiếp 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC SƠ ĐỒ STT TÊN BẢNG TRANG Sơ đồ 3.1:Sơ đồ khái quát 41 Sơ đồ 4.1: Các bước tuyển dụng của Công ty 50 Sơ đồ 4.2: Quy trình đào tạo phát triển nhân lực của công ty 64 Sơ đồ 4.3: Các hình thức đào tạo trong công ty 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Bất cứ một chương trình phát triển kinh tế xã hội nào của một đất nước cũng như của một địa phương, thành công hay thất bại thường xuất phát từ một số yếu tố cơ bản như tài nguyên thiên nhiên, vốn, công nghệ và lao động. Một địa phương có những nguồn tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên khá dồi dào, nếu có chính sách thông thoáng có thể thu hút được vốn và công nghệ sẽ là các yếu tố cần thiết quan trọng để phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, các yếu tố trên chưa thể quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của một địa phương nếu như chất lượng lao động còn thấp. Có thể nói, trình độ lao động hay chất lượng của nhân lực là yếu tố quyết định nhất cho sự phát triển kinh tế xã hội. Trình độ nghề nghiệp của người lao động thấp thì tài nguyên, vốn và công nghệ cũng sẽ trở thành lãng phí, và tất yếu dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. Công ty Cổ phần Tiên Hưng là một công ty có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển ngành may mặc. Trong những năm gần đây, ngành may mặc đã có bước phát triển nhanh chóng, trở thành một ngành có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Sản lượng và giá trị sản xuất xuất khẩu không ngừng gia tăng tạo ra nguồn thu nhập to lớn phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Kim ngạnh xuất khẩu cũng không ngừng tăng lên. Công Cổ phần Tiên Hưng là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực sản xuất và gia công thuê sản phẩm xuất khẩu, có vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực sản xuất của tỉnh Hưng Yên. Tuy nhiên chất lượng nhân lực của công ty còn nhiều hạn chế. Với mong muốn sẽ góp một phần vào sự phát triển của công ty thông qua yếu tố con người tôi chọn đề tài “Giải pháp phát triển nhân lực của Công ty cổ phần Tiên Hưng”. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng, xác định các nhân tố ảnh hưởng từ đó đề xuất giải pháp phát triển nhân lực của công ty Cổ phần Tiên Hưng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nhân lực trong doanh nghiệp; - Phân tích thực trạng phát triển nhân lực của Công ty Cổ phần Tiên Hưng. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nhân lực của Công ty Cổ phần Tiên Hưng. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác phát triển nhân lực tại Công ty Cổ phần Tiên Hưng. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Nội dung: - Những vấn đề cơ bản về nhân lực và phát triển nhân lực; - Thực trạng nhân lực của công ty Cổ phần Tiên Hưng - Nhu cầu phát triển nhân lực - Đề xuất các giải pháp phát triển nhân lực Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành ở Công ty Cổ phần Tiên Hưng. Thời gian: - Số liệu thứ cấp: Số liệu được thu thập từ năm 2010 trở lại đây. - Số liệu sơ cấp: Số liệu được thu thập từ năm 2013 trở lại đây. [...]... các yếu tố để phát triển kinh tế Gọi là vốn, tức là coi con người là một thứ tài nguyên mà là tài nguyên đặc biệt, một thứ vốn quý giá như một chân lý ngàn đời của nhân loại.[5] Như vậy, phát triển nhân lực là một trong những hoạt động không thể thiếu của quản trị nhân lực, phát triển nhân lực luôn luôn gắn liền với hoạt động đào tạo nhân lực 2.1.1 Khái niệm và vai trò phát triển nhân lực trong doanh... động trực tiếp đến nguồn nhân lực Nó không chỉ tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực mà còn hạn chế các tác động tiêu cực đến sự phát triển của nguồn nhân lực - Môi trường kinh tế, môi trường chính trị: cũng ảnh hưởng tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Khi nền kinh tế phát triển, môi trường chính trị ổn định thì người lao động thường có nhu cầu đào tạo lớn và công tác đào tạo cũng không... hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức 2.1.2.4 Nâng cao trình độ sức khỏe của người lao động Sức khoẻ vừa là mục đích của phát triển, đồng thời nó cũng là điều kiện của sự phát triển Sức khoẻ là sự phát triển hài hoà của con người cả về vật chất và tinh thần, đó là sức khoẻ cơ thể và sức khoẻ tinh thần 2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nhân lực trong doanh nghiệp 2.1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường... và phát triển nguồn nhân lực. Ngược lại nếu doanh nghiệp đó làm ăn thua lỗ thì kinh phí cho đào tạo có thể phải cắt giảm - Điều kiện cơ sở vật chất và công nghệ cho đào tạo và phát triển Điều kiện cơ sở vật chất và công nghệ ảnh hưởng rất lớn đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.Bởi vì khi điều kiện cơ sở vật chất và công nghệ được đảm bảo thì công tác đào tạo và phát triển. ..PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển nhân lực của doanh nghiệp Trong lý thuyết phát triển, Nhân lực theo nghĩa rộng được hiểu như nguồn lực con người của một quốc gia, một khu vực, một vùng lãnh thổ hoặc vùng, miền, tỉnh hoặc một tổ chức Đó là một bộ phận của nguồn lực có khả năng huy động, quản lý để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế... cũng khác nhau + Vì sự tồn tại và phát triển bền vững của tổ chức + Đáp ứng nhu cầu học tập của người lao động: Đây là một biện pháp tạo động lực lao động bởi mong muốn của con người là phát triển, là hoàn thiện bản thân Có thể thấy, phát triển nhân lực giúp cho tổ chức nâng cao hiệu quả công việc, nâng cao tính ổn định, năng động và duy trì, nâng cao chất lượng nhân lực Nhờ đó tạo lợi thế cạch tranh,... phát triển kinh tế tạo nên nền tảng vật chất để giải quyết các vấn đề về nguồn nhân lực Ở những quốc gia có trình độ kinh tế phát triển cao, mặt bằng chung của đời sống nhân dân và các thiết chế xã hội đạt mức cao, Nhà nước có điều kiện đầu tư giải quyết tốt vấn đề giáo dục, đào tạo ngồn nhân lực, các chính sách xã hội, do vậy chất lượng nguồn nhân lực cũng được nâng cao - Sự tiến bộ của khoa học công. .. xã hội như nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính… Theo nghĩa hẹp, nhân lực là bộ phận của dân số, bao gồm những người trong độ tuổi quy định có khả năng lao động [7],[9] Sự phát triển nhân lực có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế – xã hội và ngược lại Nhân lực là dân số và chất lượng con người, bao gồm cả thể chất, tinh thần, sức khỏe, trí tuệ, năng lực và phẩm chất Nguồn lực con người có khi... khái niệm cơ bản về phát triển nhân lực 2.1.1.1.1 Phát triển Phát triển là một phạm trù triết học chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới Phát triển là một thuộc tính phổ biến của vật chất Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực khách quan không tồn tại trong trạng thái bất biến, mà trải qua một loạt các trạng thái từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong Phạm trù phát triển thể hiện một... sở những định hướng tương lai cho tổ chức Có nhiều quan điểm về phát triển nhân lực: - Theo Tổ chức Phát triển công nghiệp LHQ (UNIDO): Phát triển con người một cách hệ thống vừa là mục tiêu vừa là đối tượng của sự phát triển của một quốc gia Nó bao gồm mọi khía cạnh kinh tế và khía cạnh xã hội Như nâng cao khả năng cá nhân, tăng năng lực sản xuất và khả năng sáng tạo, bồi dưỡng chức năng chỉ đạo thông . nghiệp; - Phân tích thực trạng phát triển nhân lực của Công ty Cổ phần Tiên Hưng. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nhân lực của Công ty Cổ phần Tiên Hưng. 1.3. Đối tượng và phạm vi. triển nhân lực cho Công ty Cổ phần Tiên Hưng 84 4.2.1. Định hướng phát triển 84 4.2.2. Một số giải pháp then chốt để phát triển nhân lực của công ty Cổ phần Tiên Hưng. 88 PHẦN V: KẾT LUẬN. lượng nhân lực của công ty còn nhiều hạn chế. Với mong muốn sẽ góp một phần vào sự phát triển của công ty thông qua yếu tố con người tôi chọn đề tài Giải pháp phát triển nhân lực của Công ty cổ

Ngày đăng: 05/07/2015, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

    • Phần III. Đặc điểm và phương pháp nghiên cứu của công ty cổ phần Tiên Hưng

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Danh mục Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan