1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm kê tình hình phân bố và đánh giá công tác quản lý các loài côn trùng ngoại lai ở hai huyện mỹ đức và sóc sơn, hà nội

97 468 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SINH VẬT NGOẠI LAI VÀ CÔN TRÙNG NGOẠI LAI 1.1.1 Định nghĩa sinh vật ngoại lai 1.1.2 Con đƣờng du nhập sinh vật ngoại lai 1.2 SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI VÀ CÓ NGUY CƠ XÂM HẠI 1.2.1 Sinh vật ngoại lai xâm hại 1.2.2 Sinh vật ngoại lai có nguy xâm hại 12 1.2.3 Tác động sinh vật ngoại lai xâm hại côn trùng ngoại lai xâm hại 13 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SINH VẬT NGOẠI LAI 18 1.3.1 Trên giới 18 1.3.2 Tại Việt Nam 19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia cộng đồng (PRA)Error! Bookmark 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra xã hội học phục vụ quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại 21 2.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia 22 2.2.4 Khảo sát theo HST huyện 22 2.2.5 Phƣơng pháp thu mẫu côn trùng 22 2.2.6 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 23 2.2.7 Phƣơng pháp so mẫu vật, đối chiếu mẫu vật 23 2.2.8 Phƣơng pháp kế thừa 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CÁC LỒI CƠN TRÙNG NGOẠI LAI TRONG THƠNG TƢ 22 24 3.1.1 Bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa longissima) 41 3.1.2 Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes) 46 3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI CỦA HAI HUYỆN MỸ ĐỨC VÀ SÓC SƠN 24 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Mỹ Đức 24 3.2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn 30 3.3 CÁC HỆ SINH THÁI Ở HAI HUYỆN MỸ ĐỨC VÀ SÓC SƠN 34 3.3.1 Các HST huyện Mỹ Đức 34 3.3.1 Các HST huyện Sóc Sơn 38 3.4 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÁC LỒI CƠN TRÙNG NGOẠI LAI TRONG THÔNG TƢ 22 TẠI HAI HUYỆN MỸ ĐỨC VÀ SÓC SƠN 50 3.4.1 Tình hình phân bố lồi trùng ngoại lai có thơng tƣ 22 huyện Mỹ Đức Sóc Sơn 50 3.4.2 Tình hình gây hại cơng tác quản lý lồi trùng ngoại lai có thơng tƣ 22 huyện Mỹ Đức Sóc Sơn 52 3.5 CÁC LỒI CƠN TRÙNG NGOẠI LAI XÂM HẠI KHÁC Đà ĐƢỢC CƠNG NHẬN TRÊN THẾ GIỚI CĨ MẶT TẠI HAI HUYỆN MỸ ĐỨC VÀ SÓC SƠN 53 3.5.1 Xén tóc đục thân (Anoplophora chinensis) 54 3.5.2 Đuông dừa (Rhynchophorus ferrgineus) 63 3.5.3 Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) 66 3.5.4 Ruồi Địa Trung Hải (Ceratitis capitata) 68 3.6 BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI 72 3.6.1 Các biện pháp chung 72 3.6.2 Các biện pháp cụ thể 72 3.6.3 Biện pháp cụ thể côn trùng 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HST: Hệ sinh thái ĐDSH: Đa dạng sinh học KT-XH: Kinh tế - xã hội TNMT: Tài nguyên môi trƣờng NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn SVNL: Sinh vật ngoại lai SVNLXH: Sinh vật ngoại lai xâm hại DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bọ dừa (Brontispa longissima) trƣởng thành 42 Hình 3.2 Vịng đời bọ dừa (Brontispa longissima) 42 Hình 3.3 Rừng thông bị hại 47 Hình 3.4 Trƣởng thành sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes) 48 Hình 3.5 Trứng sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes) 48 Hình 3.6 Sâu non sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walkes) 49 Hình 3.9 Lồi Xén tóc đục thân (Anoplophora chinensis) 55 Hình 3.10 Xén tóc đục thân (Anoplophora chinensis) làm tổ thân 57 Hình 3.11 Đng dừa trƣởng thành (Rhynchophorus ferrgineus) .64 Hình 3.12 Vịng đời Đng dừa (Rhynchophorus ferrgineus) 65 Hình 3.13 Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) trƣởng thành 67 Hình 3.14 Sâu non tuổi lồi Ceratitis capitata (Wiedemann) 70 Hình 3.15 Trƣởng thành loài Ceratitis capitata (Wiedemann) 71 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách lồi trùng ngoại lai huyện Mỹ Đức 54 Bảng 1.2 Danh sách lồi trùng ngoại lai huyện Sóc Sơn 54 MỞ ĐẦU Các lồi SVNLXH mối đe dọa đứng hàng thứ hai HST tự nhiên ĐDSH địa (“Invasive plants pose a threat to our native environment and are recognized globally as the second greatest threat to biodiversity.”) SVNLXH gây hậu lâu dài cho HST, gây thiệt hại lớn kinh tế.Theo nghiên cứu IUCN (2004), hàng năm chi phí cho phịng chống lồi SVNLXH giới ƣớc tính giá trị đạt khoảng 400.000 triệu USD Thế nhƣng thực tế, Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, tình hình SVNLXH chƣa đƣợc quan tâm mức, chƣa có nghiên cứu, điều tra đầy đủ nhằm đánh giá tình hình xâm nhập sinh vật lạ.Đặc biệt, chƣa có nghiên cứu lồi trùng ngoại lai xâm hại.Trong đó, trùng đối tƣợng gây hại có ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp nhƣ lâm nghiệp – ngành kinh tế quan trọng Việt Nam.Vì vậy, đề tài luận văn: “Kiểm kê tình hình phân bố, đánh giá cơng tác quản lý lồi trùng ngoại lai hai huyện Mỹ Đức Sóc Sơn, Hà Nội”đƣợc thực nhằm mục tiêu sau: - Bƣớc đầu tiếp cận điều tra tình hình gây hại lồi trùng ngoại lai hai huyện Mỹ Đức Sóc Sơn, Hà Nội - Xây dựng danh sách số loài trùng ngoại lai có mặt khu vực nghiên cứu - Đánh giá đề xuất biện pháp quản lý côn trùng ngoại lai hai huyện Mỹ Đức Sóc Sơn, Hà Nội CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SINH VẬT NGOẠI LAI VÀ CÔN TRÙNG NGOẠI LAI 1.1.1 Định nghĩa sinh vật ngoại lai Luật đa dạng sinh học đƣợc quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 định nghĩa nhƣ sau : “Loài ngoại lai loài loài sinhvật xuất phát triển khu vực vốn môi trƣờng sống tự nhiên chúng” Hiện giới có nhiều định nghĩa sinh vật ngọai lai.Trong có số định nghĩa tiêu biểu sau: Theo NARO,2009: “ Loài ngoại lai hay SVNL sinh vật du nhập có chủ đích hay khơng chủ đích đến địa phương, vùng miền mà nơi khơng phải vùng phân bố tự nhiên nó” Theo Chenje nnk(2003): “Ngoại lai” nghĩa địa, sinh vật lồi đƣợc du nhập ngẫu nhiên có chủ đích Thuật ngữ đồng nghĩa “lồi khơng địa” thể xác thuật ngữ đƣợc đánh giá thân thiện Một định nghĩa khác: “Loài SVNL (đối với HST cụ thể) lồi nào, kể cây, khơng phải bẩm sinh (bản địa) HST đó”[] Vào năm 2010, Sujay nnk định nghĩa : “SVNL lồi khơng phải địa hay lồi gặp ngồi tự nhiên có tiềm phát triển” Theo Cơng ƣớc quốc tế ĐDSH(CBD) lồi “ngoại lai” loài , phân loài hay đơn vị phân loại thấp đƣợc di nhập khỏi vùng phân bố tự nhiên chúng, kể phận sinh vật nhƣ giao tử (gametes), hạt thực vật, trứng động vật hay chồi mầm lồi sống sót sau sinh sản đƣợc Năm 2003, IUCN đƣa định nghĩa SVNL So với định nghĩa công ƣớc quốc tế ĐDSH, khác không đáng kể, cụ thể nhƣ sau: “SVNL loài, phân loài bậc phân loại (taxon) thấp hơn, phận sinh vật giao tử chồi mầm có khả sống sót sau sinh sản được, xuất từ bên vùng phân bố tự nhiên trước phạm vi phát tán tự nhiên chúng” Từ định nghĩa nêu hiểu cách khái quát, SVNL bậc phân loại(taxon) bất kỳ, xuất từ bên vùng phân bố tự nhiên trƣớc 1.1.2 Con đƣờng du nhập sinh vật ngoại lai 1.1.2.1 Phát tán tự nhiên SVNL du nhập theo đƣờng phát tán tự nhiên chủ yếu nhờ yếu tố sau đây: dịng nƣớc, gió bão, sinh vật di chuyển, di cƣ Các yếu tố đem loài sinh vật từ nơi đến nơi khác, lồi thích nghi đƣợc với điều kiện sống Thí dụ, chim tự bay bị thổi theo gió bão đến nơi Một số lồi thực vật di chuyển nhờ gió cấu trúc thích nghi đặc biệt hoa, trơi theo dịng nƣớc Sự phát tán tự nhiên đóng vai trị quan trọng lan truyền sau SVNL vừa du nhập vào vùng lãnh thổ hay quốc gia Nhiều lồi sinh vật có kích thƣớc nhỏ bé (các lồi trùng cánh vẩy nhỏ, rệp muội, rầy v.v…) bị mang theo gió khoảng cách xa Con trƣởng thành sâu hồng đục bong tìm thấy độ cao 1km không trung từ Mêhico sang Hoa kỳ Bọ cánh cứng sọc hại khoai tây đƣợc di chuyển nhờ gió Lồi rệp muội lồi bọ xít khơng có bang Minnesota (Hoa Kỳ), nhƣng sau trận gió mạnh ngày 04 tháng 05 năm 1959 ngƣời ta tìm thấy chúng bang Nhiều lồi dịch hại có cấu tạo thích nghi để phát tán nhờ gió.Ví dụ, sâu non số lồi cánh vẩy có lơng dài chúng nhả tơ để di chuyển nhờ gió Sâu non số lồi sâu róm di chuyển theo kiểu đến khoảng cách xa (Iakhontov,1969) SVNL phát tán theo dòng nƣớc Cây mai dƣơng gọi trinh nữ thân gỗ, trinh nữ đầm lầy(Mimosa pigra) xem ví dụ điển hình phát tán theodịng nƣớc Quả mai dƣơng có cấu tạo mỏng dẹt, chín tách thành khoang nhỏ Mỗi khoang chứa hạt, rơi xuống nƣớc, hạt mặt nƣớc trơi theo dịng nƣớc khắp nơi cách dễ dàng nhờ mặt ngồi vỏ có nhiều lơng cứng Điều quan sát đƣợc kênh rạch Đồng sông Cửu Long vào mùa lũ Có thể có cách du nhập sau : 1.1.2.2 Du nhập có chủ đích Trƣờng hợp du nhập có chủ đích ƣu tiên lợi ích phát triển kinh tế, mơi trƣờng nhu cầu xã hội Những ngƣời du lịch, nhà nghiên cứu khoa học, ngƣời yêu thiên nhiên thích sƣu tầm lồi sinh vật lạ v.v… mang theo đƣa SVNL nhằm thỏa mãn mục đích khác sống nhƣ làm thức ăn, sƣu tập nguồn gen giống, sƣu tập mẫu vật v.v… Đến nay, có nhiều loài sinh vật đƣợc du nhập vào lãnh thổ, quốc gia,phục vụ cho mục đích khác nhau.Kiểu du nhập SVNL gọi du nhập có chủ đích (hay xâm nhập có chủ đích).Du nhập có chủ đích đƣợc chia làm loại du nhập có chủ đích đƣợc phép du nhập có chủ đích khơng đƣợc phép  Du nhập có chủ đích phép Đây việc nhập lồi sinh vật (giống trồng, vật ni, vi sinh vật, nấm v.v…) phục vụ mục đích kinh tế, bảo vệ mơi trƣờng, làm cảnh, giải trí v.v… Việc du nhập có kế hoạch đƣợc cho phép quan có thẩm quyền.Thí dụ, cá Lates niloicus đƣợc du nhập vào hồ Victoria vào thập niên 1950 để cải thiện suất cá hồ (NARO,2009) Một số loài sinh vật du nhập đƣợc sử dụng hạn chế, tức đƣa vào vƣờn thực vật, vƣờn thú, vƣờn tự nhân nuôi làm cảnh du nhập để nghiên cứu.Những loài sinh vật khơng đƣợc phóng thả tạo điều kiện tự nhiên hoang dã, đƣợc nuôi trồng điều kiện hạn chế.Tuy nhiên, khơng loại trừ số cá thể “trốn thốt” đƣợc mơi trƣờng bên ngồi Bằng chứng có số trƣờng hợp sinh vật có chủ đích đƣợc phép trở thành lồi xâm lấn.Ví dụ, loài trồng đƣợc du nhập nhằm đa dạng hóa trồng nơng nghiệp.Tuy nhiên, lồi ngoại lai trở thành nguy đe dọa ĐDSH địa thích nghi với điều kiện tự nhiên xâm nhập vào vùng bảo tồn, TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Quách Ngọc Ân (1992), "Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai", Di truyền học ứng dụng, 98(1), tr 10-16 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Thông tư số 22/2011/TT-BTNMT Quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT Quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại, Hà Nội Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng - Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết đề tài “Điều tra đa dạng sinh học động vật Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Nội”, Hà Nội Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2013), Thông tin lồi ngoại lai xâm hại ưu tiên phịng ngừa tiêu diệt, Hà Nội Cục thống kê thành phố Hà Nội (2013), Niên giám thống kê Hà Nội năm 2012, Hà Nội Cục bảo vệ thực vật (2011), Danh lục sinh vật gây hại số trồng sản phẩm trồng sau thu hoạch Việt Nam (điều tra năm 2006 – 2010), Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Trần Hồng Hà (2003), Tổng quan vấn đề sinh vật lạ giới Việt Nam, Hội thảo quốc gia quản lý phịng ngừa lồi sinh vật lạ xâm lấn Đỗ Thanh Hải, Nguyễn Văn Đĩnh (2002), Nghiên cứu đặc tính sinh học sâu róm thơng Dendrolimus punctatus Walker sử dụng số chế phẩm sinh học phòng trừ chúng Thanh Hóa, Báo cáo khoa học hội nghị trùng học toàn quốc (lần thứ 4), 159 – 162 10 Iakhontov v (1969),Sinh thái học côn trùng, Bản dịch tiếng Việt Nhà xuất bảnKhoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 IUCN Việt Nam (2003), Sinh vật ngoại lai xâm hại – Sự xâm lăng thầm lặng, Hà Nội 12 Đoàn Hƣơng Mai, Mai Đình n (2003), Ứng dụng hệ thơng tin địa lý (GIS) nghiên cứu sinh thái học Bài giảng lƣu hành nội trƣờng đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHà Nội (dịch từ sách tác giả Carol A Johnston) 13 Viên Ngọc Nam (2010), Ứng dụng Google Earth quản lý, theo dõi, truy cập thông tin ĐDSH quản lý tài nguyên thiên nhiên, Tuyển tập hội thảo Quốc gia Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010, tr 249 - 255 77 14 Sở Khoa học công nghệ (2012), Báo cáo tổng kết đề tài “Điều tra, đánh giá tổng hợp đa dạng sinh học thành phố Hà Nội”, Hà Nội 15 Vũ Trung Tạng (2003), Cơ sở sinh thái học NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Quang Thu (2010), Tổng quan loài ngoại lai xâm hại rừng Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 UBND huyện Mỹ Đức, Báo cáo kinh tế xã hội huyện Mỹ Đức năm 2013 18 UBND huyện Sóc Sơn, Báo cáo kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn năm 2013 19 UBND thành phố Hà Nội, Sở Tài nguyện Môi trƣờng (2013), “III.3 Sinh vật ngoại lai xâm hại”, Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, tr.92-100 20 Viện bảo vệ thực vât (1976), Kết điều tra côn trùng 1967 – 1968, Nhà xuất nông thôn, Hà Nội TIẾNG ANH 21 European Environment Agency (2012), The impacts of invasive alien species in Europe, Copenhagen 22 Fumito K., M N Clout, M Kawamichi, M DePoorter and K Iwatsuki (2006), Assessment and Control of Biological Invasion Risks, IUCN, Switzerland 23 John R M (2002), “Invasive Alien Species in Southeast Asia”, Asean Biodiversity, 2(4), pp.9-11 24 Lowe S M., Browne, S Boudjelas and M DePoorter (2001), 100 of the World’s Worst Invasive Alien Species, a selection from the Global Invasive Species Database, IUCN-ISSG, New Zealand 25 McNeely J A., H A Mooney, L E Neville, P Schei and J K Waage (2001), Global Strategy on Invasive Alien Species, IUCN, Switzerland 26 Masters, R A., and R L Sheley 2001 Principlesand practices for managing rangeland invasive plants,Journal of Range Management, 54:502–517 27 Dang Thanh Tan, Pham Quang Thu and Bernard Dell (2012), “Invasive Plant Species in the National Parks of Vietnam”, Forests, 3, pp.997-1016 28 Sheley, R L., J J James, and E Bard 2009.Augmentative restoration: repairing damagedecological processes during restoration of heterogeneous environments, Invasive Plant Science and Management, 2:10–21 29 Walker, A (1997) Ageing and Welfare Change in Europe, Tokyo, Minerva (in Japanese) 30 Wittenberg R and M J W Cock (2001), Invasive Alien Species: A Toolkit of Best Prevention and Management Practices, CAB International, UK 31 Xie Yan, Li Zhen Yu, W P Gregg and Li Dianmo (2001), “Invasive Species in China – an overview”, Biodiversity and Conservation, 10, pp.1317-1341 78 PHỤ LỤC Phiếu số 4: Phiếu điều tra thơng tin lồi trùng ngoại lai xâm hại thành phố Hà Nội SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI CHI CỤC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội ngày… tháng … năm 2013 PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ CÁC LỒI CƠN TRÙNG NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Số phiếu: ……………… I Các thông tin chung Họ tên ngƣời xin ý kiến vấn:………… …………………… Tuổi:……… Giới tính: ……… Trình độ: …………… Nghề nghiệp: ……………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………………………… Địa thôn, xã, quận/huyện, thị trấn: ……………………………………………………………………………………………… II Nội dung cần điều tra/phỏng vấn Nhóm lồi Cơn trùng ngoại lai xâm hại biết theo thông tƣ 22/2011/TT – BTNMT ngày 1/7/2011 STT Tên Việt Nam 8.1 Không Bọ cánh cứng hại dừa 8.2 Có Sâu róm thơng Chọn lồi ngoại lai có mặt để tiếp tục điều tra vấn Lồi: ……………………………………………………………………………………… Ngun nhân có mặt: Do ngƣời Khơng ngƣời Do sinh vật 10 Thời gian có mặt: Tháng 1-3 Tháng 4-6 Tháng 7-9 11 Nơi sinh sống: Ở nƣớc: Nƣớc chảy Nƣớc đứng Tháng 10-12 Ở cạn: Rừng 12 Thức ăn: Ruộng Vƣờn Thực vật Nhà Động vật Tạp 13 Tuổi thọ: Một năm Nhiều năm 14 Sinh sản: Đẻ nơi sinh sống Di cƣ nơi khác đẻ 15 Tần số gặp địa phƣơng: Ít 16 Cạnh tranh thức ăn Nhiều Cạnh tranh nơi Không cạnh tranh 17 Lai tạp với lồi địa Khơng lai tạp với lồi địa 18 Tác động xấu đến môi trƣờng Không tác động xấu đến môi trƣờng 19 Mang theo ký sinh trùng, dịch bệnh: 20 Hại trồng Có Khơng Hại nơng sản bảo quản 21 Giá trị kinh tế xã hội loài ngoại lai địa phƣơng: Sản xuất lƣơng thực/thực phẩm Không sản xuất lƣơng thực/thực phẩm Làm thuốc Khơng làm thuốc Làm cảnh Khơng làm cảnh Mục đích khác 22 Đánh giá: Tiêu cực 23 Nên tiêu diệt Tích cực Ý kiến khác Khuyến khích phát triển 24 Nếu phải tiêu diệt, biện pháp tiêu diệt là: Dùng thuốc/hóa chất Bắt (thủ cơng) 32 Đánh giá quyền địa phƣơng lồi trùng ngoại lai Tốt Xấu 33 Ơng/bà cho biết có lồi trùng ngoại lai khác danh sách nghi vấn có hại có mặt địa phƣơng: Lồi 1: ……………………………… Loài 2: ……………………………… Loài 3: ……………………………… 34 Đề xuất ơng/bà để giảm thiểu lồi trùng ngoại lai xâm hại địa phƣơng? Giám sát chặt chẽ Biện pháp khác Xin chân thành cảm ơn ông/bà tham gia đóng góp ý kiến! Cán vấn Tổ chức, cá nhân tham gia vấn DANH SÁCH CÁC LỒI CƠN TRÙNG NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN THẾ GIỚI (Nguồn ISSG.org, Lấy ngày 27 tháng năm 2014) Acnemia bifida (insect) Acromyrmex octospinosus (insect) 39 Linepithema humile (insect) Adelges piceae (insect) 40 Lymantria dispar (insect) Adelges tsugae (insect) 41 Lymantria mathura (insect) Aedes aegypti (insect) 42 Lymantria monacha (insect) Aedes albopictus (insect) 43 Maconellicoccus hirsutus (insect) Agrilus planipennis (insect) 44 Monomorium destructor (insect) Anopheles quadrimaculatus (insect) 45 Monomorium floricola (insect) Anoplolepis gracilipes (insect) 46 Monomorium pharaonis (insect) 10 Anoplophora chinensis (insect) 47 Myrmica rubra (insect) 11 Anoplophora glabripennis (insect) 48 Nylanderia (=Paratrechina) pubens (insect) 12 Anthonomus grandis (insect) 49 Ochlerotatus japonicus japonicus (insect) 13 Apis mellifera scutellata (insect) 50 Oopterus soledadinus (insect) 14 Aulacaspis yasumatsui (insect) 51 Oracella acuta (insect) 15 Bactrocera tryoni (insect) 52 Orthezia insignis (insect) 16 Bemisia tabaci (insect) 53 Orthotomicus erosus (insect) 17 Brontispa longissima (insect) 54 Oryctes rhinoceros (insect) 18 Cactoblastis cactorum (insect) 55 Pachycondyla chinensis (insect) 19 Calliphora vicina (insect) 56 Paratachardina pseudolobata (insect) 20 Ceratitis capitata (insect) 57 Paratrechina longicornis (insect) 21 Cinara cupressi (insect) 22 Compsilura concinnata (insect) 23 Coptotermes formosanus (insect) 58 Pheidole megacephala (insect) 24 Culex quinquefasciatus (insect) 61 Quadrastichus erythrinae (insect) 25 Dendroctonus valens (insect) 62 Radumeris tasmaniensis (insect) 26 Dendrolimus sibiricus (insect) 63 Rhynchophorus ferrugineus (insect) 27 Diaphorina citri (insect) 64 Scolytus multistriatus (insect) 28 Dysdera crocata (insect, arachnid) 65 Scyphophorus acupunctatus (insect) 29 Gonipterus scutellatus (insect) 66 Sirex noctilio (insect) 30 Harmonia axyridis (insect) 67 Solenopsis geminata (insect) 31 Hemiberlesia pitysophila (insect) 68 Solenopsis invicta (insect) 32 Homalodisca vitripennis (insect) 69 Solenopsis papuana (insect) 33 Hoplochelus marginalis (insect) 70 Solenopsis richteri (insect) 34 Hylastes ater (insect) 71 Tapinoma melanocephalum (insect) 35 Hyphantria cunea (insect) 72 Technomyrmex albipes (insect) 36 Icerya purchasi (insect) 73 Tetropium fuscum (insect) 37 Ips typographus (insect) 74 Thaumetopoea pityocampa (insect) 38 Lasius neglectus (insect) 75 Tomicus piniperda (insect) 59 Philornis downsi (insect) 60 Polistes chinensis antennalis (insect) 76 Toumeyella parvicornis (insect) 77 Trechisibus antarcticus (insect) 78 Trogoderma granarium (insect) 79 Vespa velutina nigrithorax (insect) 80 Vespula germanica (insect) 81 Vespula pensylvanica (insect) 82 Vespula vulgaris (insect) 83 Wasmannia auropunctata (insect) 84 Xyleborus glabratus (insect) 85 Xylosandrus compactus (insect) 86 Xylosandrus mutilatus (insect) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HÕA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 22/2011/TTBTNMT Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2011 THƠNG TƢ QUY ĐỊNH TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI VÀ BAN HÀNH DANH MỤC LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI BỘ TRƢỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Căn Mục 3, Chương IV, Luật Đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUY ĐỊNH: Điều Tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại Loài ngoại lai xâm hại biết đáp ứng tiêu chí sau: a) Đã thiết lập đƣợc quần thể Việt Nam, lấn chiếm nơi sinh sống gây hại loài sinh vật địa, có xu hƣớng gây cân sinh thái nơi chúng xuất qua khảo nghiệm bộc lộ khả xâm hại; b) Đã đƣợc ghi nhận xâm hại nghiêm trọng nhiều nƣớc có điều kiện sinh thái tƣơng đồng với Việt Nam; c) Đƣợc Hội đồng tƣ vấn khoa học Bộ Tài nguyên Môi trƣờng thành lập đánh giá thống xác định loài ngoại lai xâm hại Lồi ngoại lai có nguy xâm hại đáp ứng tiêu chí sau: a) Chƣa du nhập vào Việt Nam xuất Việt Nam song chƣa thiết lập đƣợc quần thể tự nhiên; b) Đã đƣợc ghi nhận xâm hại nhiều nƣớc có điều kiện sinh thái tƣơng đồng với Việt Nam; c) Đƣợc Hội đồng tƣ vấn khoa học Bộ Tài nguyên Môi trƣờng thành lập đánh giá thống xác định lồi ngoại lai có nguy xâm hại Điều Ban hành kèm theo Thông tƣ Danh mục loài ngoại lai xâm hại, bao gồm: Loài ngoại lai xâm hại biết; Lồi ngoại lai có nguy xâm hại Điều Điều khoản thi hành tổ chức thực Thơng tƣ có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng năm 2011 Hàng năm, Tổng Cục trƣởng Tổng cục Mơi trƣờng có trách nhiệm tổ chức, điều tra, xác định, thẩm định loài ngoại lai xâm hại theo tiêu chí quy định Điều Thơng tƣ này, trình Bộ trƣởng sửa đổi, bổ sung Danh mục loài ngoại lai xâm hại Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp, Tổng Cục trƣởng Tổng cục Môi trƣờng, Thủ trƣởng đơn vị thuộc Bộ tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm triển khai thực Thông tƣ này./ Nơi nhận: - Thủ tƣớng Chính phủ; - Các Phó Thủ tƣớng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nƣớc; - Văn phịng Chính phủ; - Văn phịng Trung ƣơng Đảng; - Các Bộ, quan ngang Bộ/thuộc Chính phủ; - Tịa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Cơ quan Trung ƣơng đoàn thể; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tƣ pháp); - HĐND, UBND, Sở TN&MT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; - Các đơn vị trực thuộc Bộ TNMT; Website Bộ; - Cơng báo, Cổng TTĐT Chính phủ; - Lƣu: VT, TCMT, PC, BTĐDSH (250) KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Bùi Cách Tuyến DANH MỤC LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI (Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 07 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường) PHẦN I LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI Đà BIẾT STT Tên tiếng Việt Tên khoa học A Vi sinh vật Vi-rút gây bệnh chùn chuối Banana bunchy top virus Vi khuẩn gây bệnh dịch hạch chuột động vật Yersinia pestis Nấm gây bệnh thối rễ Phytophthora cinnamomi Vi-rút gây bệnh cúm gia cầm Avian influenza virus B Động vật không xƣơng sống Ốc bƣơu vàng Pomacea canaliculata Ốc bƣơu vàng miệng tròn Pomacea bridgesii Ốc sên châu Phi Achatina fulica Tôm đỏ Cherax quadricarinatus Bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima Sâu róm thông Dendrolimus punctatus Cá rô phi đen Oreochromis mossambicus Cá tỳ bà lớn (cá dọn bể lớn) Pterygoplichthys pardalis Cá tỳ bà (cá dọn bể) Hypostomus punctatus Cá trê phi Clarias gariepinus Cá ăn muỗi Gambusia affinis Cá vƣợc miệng bé Micropterus dolomieu Cá vƣợc miệng rộng Micropterus salmoides C Cá Cá hổ Pygocentrus nattereri Cá rô mo Trung Quốc Siniperca chuatsi D Lƣỡng cƣ - Bò sát Rùa tai đỏ Trachemys scripta subsp elegans Cá sấu Cu-ba Crocodylus rhombifer E Chim - Thú Hải ly Nam Mỹ Myocastor coypus F Thực vật Bèo tây (bèo Lục bình, bèo Nhật Bản) Eichhornia crassipes Cây cứt lợn (cỏ cứt heo) Ageratum conyzoides Cỏ lào Chromolaena odorata Cỏ lào đỏ Eupatorium adenophorum Cúc liên chi Parthenum hysterophorus Cây cúc leo Mikania micrantha Trinh nữ móc Mimosa diplotricha Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng) Mimosa pigra Keo giậu (keo dậu) Leucaena leucocephala 10 Cây ngũ sắc (bông ổi) Lantana camara 11 Cây tràm quinquenervia Melaleuca quinquenervia PHẦN II LỒI NGOẠI LAI CĨ NGUY CƠ XÂM HẠI Nhóm Lồi ngoại lai có nguy xâm hại xuất lãnh thổ Việt Nam STT Tên tiếng Việt Tên khoa học A Động vật khơng xƣơng sống Hầu Thái Bình Dƣơng Crassostrea gigas Tôm hùm nƣớc Procambarus clarkii Tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei Cá chép nhập nội (các dịng) Cyprinus carpio Cá hồng đế Cichla ocellaris Cá tiểu bạc Neosalanx taihuensis Cá trôi Nam Mỹ Prochilodus lineatus Cá chim trắng toàn thân Piaractus brachypomus B Cá C Chim – Thú Dê hircus (dê) Capra hircus D Thực vật Cây còng Samanea saman Cây keo đen Acacia mearnsii Cây gỗ xê-crô-pia Cecropia peltata Cây nhựa ruồi Bra-xin Schinus terebinthifolius Cỏ nƣớc lợ Paspalum vaginatum Chua me đất hoa vàng (me đất nhỏ) Oxalis corniculata Cà gai Argemone mecicana Hổ vỹ mép vàng (đuôi hổ, lƣỡi mèo) Sansevieria trifasciata Ổi java Psidium guajava 10 Gừng dại (ngải tiên dại) Hedychium gardnerianum 11 Cây Canh-ki-na Cinchona pubescens Nhóm Lồi ngoại lai có nguy xâm hại chưa xuất lãnh thổ Việt Nam STT Tên tiếng Việt Tên khoa học A Vi sinh vật Tuyến trùng hại thông Bursaphelenchus xylophilus B Động vật không xƣơng sống Cua xanh (cua ven bờ châu Âu) Carcinus maenas Giáp xác râu ngành pengoi Cercopagis pengoi Sao biển nam Thái Bình Dƣơng Asterias amurensis Sứa lƣợc Leidyi Mnemiopsis leidyi Trai Địa Trung Hải Mytilus galloprovincialis Trai Trung Hoa Potamocorbula amurensis Trai vằn Dreissena polymorpha Bƣớm trắng Mỹ Hyphantria cunea Kiến Ac-hen-ti-na Linepithema humile 10 Kiến đầu to Pheidole megacephala 11 Kiến lửa đỏ nhập (kiến lửa đỏ) Solenopsis invicta 12 Mọt cứng đốt Trogoderma granarium 13 Mọt đục hạt lớn Prostephanus truncatus 14 Ruồi đục châu Öc Bactrocera tryoni 15 Ruồi đục Địa Trung Hải Ceratitis capitata 16 Ruồi đục Mê-hi-cô Anastrepha ludens 17 Ruồi đục Nam Mỹ Anastrepha fraterculus 18 Ruồi đục Natal Ceratitis rosa 19 Sán ốc sên Platydemus manokwari 20 Sên sói tía Euglandina rosea 21 Xén tóc hại gỗ châu Á Anoplophora glabripennis C Cá Cá hồi nâu Salmo trutta trutta Cá vƣợc sơng Nile Lates niloticus D Lƣỡng cƣ - Bị sát Ếch Ca-ri-bê Eleutherodactylus coqui Ếch ƣơng beo Rana catesbeiana Cóc mía Bufo marinus Rắn nâu leo Boiga irregularis E Chim - thú Chồn ecmin Mustela erminea Nai đỏ (nai sừng tấm, nai Anxet) Cervus elaphus Sóc nâu, sóc xám Sciurus carolinensis Thú opốt Trichosurus vulpecula F Thực vật Cây cúc bò (cúc xuyến chi) Wedelia trilobata / Cây chân châu tía Lythrum salicaria Cây đƣơng Prosopis Prosopis glandulosa Cây hoa Tulip châu Phi (cây Uất kim hƣơng châu Phi) Spathodea campanulata Cây kim tƣớc Ulex europaeus Cây Micona Miconia calvescens Cây móng rồng Ha-oai Myrica faya Cây phan thạch lựu Psidium cattleianum Cây thánh liễu Tamarix ramosissima 10 Cây thông biển Pinus pinaster 11 Cây xƣơng rồng đất Opuntia stricta 12 Cỏ kê Guinea Urochloa maxima 13 Cỏ kê Para Urochloa mutica 14 Cỏ Saphony Clidemia hirta 15 Thƣờng xuân Hedera helix 16 Cỏ echin Cenchrus echinatus 17 Chút chít nhật Fallopia japonica ... trùng ngoại lai hai huyện Mỹ Đức Sóc Sơn, Hà Nội - Xây dựng danh sách số lồi trùng ngoại lai có mặt khu vực nghiên cứu - Đánh giá đề xuất biện pháp quản lý côn trùng ngoại lai hai huyện Mỹ Đức Sóc. .. văn: ? ?Kiểm kê tình hình phân bố, đánh giá cơng tác quản lý lồi trùng ngoại lai hai huyện Mỹ Đức Sóc Sơn, Hà Nội? ??đƣợc thực nhằm mục tiêu sau: - Bƣớc đầu tiếp cận điều tra tình hình gây hại lồi trùng. .. HAI HUYỆN MỸ ĐỨC VÀ SÓC SƠN 50 3.4.1 Tình hình phân bố lồi trùng ngoại lai có thơng tƣ 22 huyện Mỹ Đức Sóc Sơn 50 3.4.2 Tình hình gây hại cơng tác quản lý lồi trùng ngoại lai

Ngày đăng: 05/07/2015, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quách Ngọc Ân (1992), "Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai", Di truyền học ứng dụng, 98(1), tr. 10-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai
Tác giả: Quách Ngọc Ân
Năm: 1992
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Thông tư số 22/2011/TT-BTNMT về Quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 22/2011/TT-BTNMT về Quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2011
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT về Quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT về Quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2013
4. Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết đề tài “Điều tra đa dạng sinh học động vật ở Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Nội”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài “Điều tra đa dạng sinh học động vật ở Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Nội”
Tác giả: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Năm: 2010
5. Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2013), Thông tin về các loài ngoại lai xâm hại ưu tiên phòng ngừa và tiêu diệt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin về các loài ngoại lai xâm hại ưu tiên phòng ngừa và tiêu diệt
Tác giả: Cục Bảo tồn đa dạng sinh học
Năm: 2013
6. Cục thống kê thành phố Hà Nội (2013), Niên giám thống kê Hà Nội năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Hà Nội năm 2012
Tác giả: Cục thống kê thành phố Hà Nội
Năm: 2013
7. Cục bảo vệ thực vật (2011), Danh lục sinh vật gây hại trên một số cây trồng và sản phẩm cây trồng sau thu hoạch ở Việt Nam (điều tra năm 2006 – 2010), Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục sinh vật gây hại trên một số cây trồng và sản phẩm cây trồng sau thu hoạch ở Việt Nam (điều tra năm 2006 – 2010)
Tác giả: Cục bảo vệ thực vật
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2011
8. Trần Hồng Hà (2003), Tổng quan về vấn đề sinh vật lạ trên thế giới và ở Việt Nam, Hội thảo quốc gia về quản lý và phòng ngừa các loài sinh vật lạ xâm lấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về vấn đề sinh vật lạ trên thế giới và ở Việt Nam
Tác giả: Trần Hồng Hà
Năm: 2003
9. Đỗ Thanh Hải, Nguyễn Văn Đĩnh (2002), Nghiên cứu đặc tính sinh học cơ bản sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walker và sử dụng một số chế phẩm sinh học trong phòng trừ chúng tại Thanh Hóa, Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc (lần thứ 4), 159 – 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc (lần thứ 4
Tác giả: Đỗ Thanh Hải, Nguyễn Văn Đĩnh
Năm: 2002
10. Iakhontov v (1969),Sinh thái học côn trùng, Bản dịch tiếng Việt của Nhà xuất bảnKhoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học côn trùng
Tác giả: Iakhontov v
Nhà XB: Nhà xuất bảnKhoa học Kỹ thuật
Năm: 1969
11. IUCN Việt Nam (2003), Sinh vật ngoại lai xâm hại – Sự xâm lăng thầm lặng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh vật ngoại lai xâm hại – Sự xâm lăng thầm lặng
Tác giả: IUCN Việt Nam
Năm: 2003
12. Đoàn Hương Mai, Mai Đình Yên (2003), Ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) trong nghiên cứu sinh thái học. Bài giảng lưu hành nội bộ trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHà Nội (dịch từ sách của tác giả Carol A.Johnston) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) trong nghiên cứu sinh thái học
Tác giả: Đoàn Hương Mai, Mai Đình Yên
Năm: 2003
13. Viên Ngọc Nam (2010), Ứng dụng Google Earth trong quản lý, theo dõi, truy cập thông tin ĐDSH và quản lý tài nguyên thiên nhiên, Tuyển tập hội thảo Quốc gia Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010, tr. 249 - 255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Google Earth trong quản lý, theo dõi, truy cập thông tin ĐDSH và quản lý tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Viên Ngọc Nam
Năm: 2010
14. Sở Khoa học và công nghệ (2012), Báo cáo tổng kết đề tài “Điều tra, đánh giá tổng hợp về đa dạng sinh học thành phố Hà Nội”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài “Điều tra, đánh giá tổng hợp về đa dạng sinh học thành phố Hà Nội”
Tác giả: Sở Khoa học và công nghệ
Năm: 2012
16. Phạm Quang Thu (2010), Tổng quan về các loài ngoại lai xâm hại rừng ở Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về các loài ngoại lai xâm hại rừng ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Thu
Năm: 2010
19. UBND thành phố Hà Nội, Sở Tài nguyện và Môi trường (2013), “III.3. Sinh vật ngoại lai xâm hại”, Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, tr.92-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: III.3. Sinh vật ngoại lai xâm hại”, "Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Tác giả: UBND thành phố Hà Nội, Sở Tài nguyện và Môi trường
Năm: 2013
20. Viện bảo vệ thực vât (1976), Kết quả điều tra côn trùng 1967 – 1968, Nhà xuất bản nông thôn, Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra côn trùng 1967 – 1968
Tác giả: Viện bảo vệ thực vât
Nhà XB: Nhà xuất bản nông thôn
Năm: 1976
21. European Environment Agency (2012), The impacts of invasive alien species in Europe, Copenhagen Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impacts of invasive alien species in Europe
Tác giả: European Environment Agency
Năm: 2012
22. Fumito K., M. N. Clout, M. Kawamichi, M. DePoorter and K. Iwatsuki (2006), Assessment and Control of Biological Invasion Risks, IUCN, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment and Control of Biological Invasion Risks
Tác giả: Fumito K., M. N. Clout, M. Kawamichi, M. DePoorter and K. Iwatsuki
Năm: 2006
23. John R. M. (2002), “Invasive Alien Species in Southeast Asia”, Asean Biodiversity, 2(4), pp.9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Invasive Alien Species in Southeast Asia”, "Asean Biodiversity
Tác giả: John R. M
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w