1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai xã thanh hải huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2011 2014

61 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ÂN THỊ HỒNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI XÃ THANH HẢI, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2011 - 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý đất đai : Quản lý tài nguyên : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ÂN THỊ HỒNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI XÃ THANH HẢI, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2011 - 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lý đất đai : Quản lý Tài nguyên : 43 - QLĐĐ - N01 : 2011 - 2015 : Th.S Nguyễn Lê Duy Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác quản lý Nhà nước đất đai xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2014” Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp báo cáo tốt nghiệp em hoàn thành Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giảng dạy đào tạo hướng dẫn chúng em Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Nguyễn Lê Duy người trực tiếp hướng dẫn em bảo giúp đỡ nhiệt tình cán địa văn Phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Lục Ngạn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Do trình độ hạn chế thời gian có hạn, bước đầu làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu nên khóa luận em nhiều thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để khóa luận tốt nghiệp hoàn chỉnh sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên Ân Thị Hồng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 xã Thanh Hải 31 Bảng 4.2: Tổng hợp văn lĩnh vực đất đai UBND xã Thanh Hải tiếp nhận giai đoạn 2011 - 2014 33 Bảng 4.3: loại tài liệu hồ sơ địa giới hành 36 Bảng 4.4: Kết thành lập đồ xã Thanh Hải đến năm 2014 38 Bảng 4.5: Chỉ tiêu kế hoạch sử dụng dất đến năm 2015 39 Bảng 4.6: Tổng hợp công tác cấp GCNQSD đất xã Thanh Hải giai đoạn 2011 - 2014 42 Bảng 4.7: Tình hình biến động đất đai theo mục đích sử dụng xã Thanh Hải giai đoạn 2011 - 2014 44 Bảng 4.8: Kết hoạt động chuyển quyền sử dụng đất xã Thanh Hải giai đoạn 2011 - 2014 46 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản DT : Diện tích HĐND : Hội đồng nhân dân HLGT : Hành lang giao thông KCN : Khu công nghiệp GCNGSD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NN&PTNT : Nông nghiệp & phát triển nông thôn NĐ-CP : Nghị định-Chính phủ FAO : Tổ chức lương nông Liên hợp quốc TN&MT : Tài Nguyên & Môi Trường UBND : Ủy ban nhân dân QSDĐ : Quyền sử dụng đất iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.1.3 Những quy định chung công tác quản lý nhà nước đất đai 2.2 Tình hình quản lý nhà nước đất đai giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình quản lý đất đai số nước giới 2.2.2 Tình hình quản lý đất đai Việt Nam 10 2.2.4 Tình hình quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Lục Ngạn 19 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 26 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 26 3.3.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước quản lý đất đai giai đoạn 20112014 theo 13 nội dung Luật đất đai 2003 26 3.3.4 Những tồn công tác quản lý nhà nước đất đai đề xuất giải pháp khắc phục 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 27 3.4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 27 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội 28 v 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Điề u kiện kinh tế 29 4.1.3 Dân số lao động 30 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 31 4.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai 32 4.3.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn 32 4.3.2 Xác định địa giới hành chính, lập đồ địa giới hành chính, lập đồ địa 35 4.3.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 37 4.3.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 38 4.3.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 40 4.3.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 41 4.3.7 Thống kê, kiểm kê đất đai 43 4.3.8 Quản lý tài đất đai 45 4.3.9 Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 45 4.3.10 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người s dụng đất 46 4.3.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 47 4.3.12 Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai 48 4.3.13 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 48 4.4 Khó khăn, tồn giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đất đai 49 4.4.1 Khó khăn, tồn 49 4.4.2 Nguyên nhân tồn 49 4.4.3 Đề xuất giải pháp 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá cần bảo vệ quản lý Đất đai điều kiện vật chất chung ngành sản suất hoạt động người, vừa đối tượng lao động, vừa phương tiện lao động Đất đai nguồn tài nguyên tái tạo nằm nhóm tài nguyên hạn chế giới Việt Nam Trong trình hội nhập kinh tế, quốc tế thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng, trình đô thị hóa làm cho mật độ dân cư ngày tăng Chính phát triển làm cho nhu cầu sử dụng đất tăng cao như: nhà ở, nhà máy, xí nghiệp, sản xuất nông nghiệp Trong diện tích đất lại có hạn, cố định, thêm vào trình khai thác nguồn tài nguyên người không phù hợp, dẫn đến suy thoái cạn kiệt phải nói đến đất đai Do vấn đề đặt phải sử dụng đất cho hợp lý, tiết kiệm? Vì yêu cầu đặt trình quản lý sử dụng làm sử dụng hợp lý, khoa học có hiệu nguồn tài nguyên đất? Chính công tác quản lý nhà nước đất đai cần nhà nước quan tâm nhiều đưa biện pháp phù hợp Xuất phát từ thực tiễn trên, phân công Khoa Quản lý tài nguyên - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, quan tâm giúp đỡ phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, hướng dẫn giảng viên Th.s Nguyễn Lê Duy, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “Đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2014” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận pháp lý công tác quản lý nhà nước đất đai - Đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn xã Thanh Hải giai đoạn 2011 - 2014 theo 13 nội dung quản lý nhà nước đất đai quy định luật đất đai năm 2003 - Đánh giá tình hình sử dụng loại đất xã Thanh Hải - Tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp để thực tốt công tác quản lý nhà nước năm 1.3 Yêu cầu đề tài - Nắm vững nội dung quản lý nhà nước đất đai Nắm vững văn pháp luật đất đai - Các số liệu trung thực khách quan - Những đề xuất có tính khả thi, phù hợp với thực trạng địa phương - Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập: củng cố kiến thức học bước đầu làm quen với công tác quản lý nhà nước đất đai thực tế - Ý nghĩa thự tiễn: nghiên tình hình quản lý nhà nước đất đai xã Thanh Hải, từ đề xuất giải pháp giúp cho công tác quản lý nhà nước đất đai tốt Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm đất đai - Khái niệm đất đai: Đất theo nghĩa thổ nhưỡng vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành kết nhiều yếu tố: đá mẹ, động thực vật, khí hậu, địa hình, thời gian Giá trị tài nguyên đất đánh giá số lượng diện tích (ha, km2) độ phì nhiêu, mầu mỡ Đất đai nhìn nhận nhân tố sinh thái, với khái niệm đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Đất theo nghĩa đất đai bao gồm: yếu tố khí hậu, địa hình, địa mạo, tính chất thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật biến đổi đất hoạt động người.8 Về mặt đời sống - xã hội, đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất không thay ngành sản xuất nông lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa an ninh quốc phòng Nhưng đất đai tài nguyên thiên nhiên có hạn diện tích, có vị trí cố định không gian.3 2.1.1.2 Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất - Vấn đề sử dụng đất: sử dụng đất liên quan đến chức mục đích loại đất sử dụng Việc sử dụng đất định nghĩa hoạt động người có liên quan trực tiếp tới đất, sử dụng nguồn tài nguyên đất có tác động đến chúng 40 4.3.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất Đây sở cho việc quản lý đất đai cấp giấy CNQSD đất Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất phải chấp hành chế độ, trình tự thủ tục nguyên tắc nhà nước quy định cụ thể: - Căn vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt - Giao đất đối tượng mục đích cho người có nhu cầu sử dụng đất - Theo chế độ sách quản lý sử dụng đất, nghiêm chỉnh chấp hành quy định nhà nước đề - Hạn chế tối đa việc sử dụng đất nông nghiệp dùng vào mục đích khác - Đảm bảo công nghiệp hóa, đại hóa gắn phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng - Sử dụng khai thác hợp lý tài nguyên đất đai Việc giao đất ổn định, lâu dài cho đối tượng sử dụng bước tiến nhận thức quản lý đất đai, giải pháp quan trọng nhằm khắc phục tình trạng vô chủ, du canh, du cư, sử dụng hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện cho chủ sử dụng yên tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, bước đầu thu hút vốn đầu tư nhân dân thành phần kinh tế, tạo bước phát triển cho ngành Nắm bắt yêu cầu UBND xã đơn vị có liên quan đẩy nhanh việc giao đất cho hộ gia đình, cá nhân xã Hiện xã thực xong công tác giao đất đến cho hộ gia đình, cá nhân không để hoang phí đất 41 Quỹ đất xã tính đến năm 2014 giao cho đối tượng sử dụng quản lý cụ thể sau: - Diện tích đất theo đối tượng sử dụng: 2698,43  Hộ gia đình, cá nhân quản lý sử dụng: 2626,52  UBND cấp xã sử dụng: 0,62  Tổ chức kinh tế sử dụng: 0,95  Cơ quan, đơn vị Nhà nước sử dụng: 68,33  Tổ chức khác sử dụng: 0,61  Cộng đồng dân cư: 1,40 - Diện tích đất theo đối tượng giao để quản lý  UBND cấp xã quản lý: 206,80 4.3.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 4.3.6.1 Đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Để thực sách Đảng, Nhà nước theo luật đất đai việc quản lý đất đai việc cấp GCNQSD đất hay thường gọi “bìa đỏ” (nay chuyển sang bìa hồng) cho người sử dụng đất hợp pháp hạn mức luật quy định hoạt động triển khai sâu rộng hợp lòng dân, đông đảo nhân dân ủng hộ Bằng việc cấp GCNQSD đất người sử dụng đất có quyền: chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuê, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất, chấp góp vốn quyền sử dụng đất, bảo lãnh khuôn khổ mà pháp luật cho phép Điều có tác dụng tích cực việc quản lý nhà nước đất đai đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng đất Đồng thời GCNQSD đất buộc người sử dụng đất phải thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ nhà nước 42 Bảng 4.6: Tổng hợp công tác cấp GCNQSD đất xã Thanh Hải giai đoạn 2011 - 2014 Năm 2011 2012 2013 2014 Đất (m2) 100 200 270 1960 Loại đất Đất CHN (m2) 5261 1534 4852 Tổng GCN Tổng diện tích (m2) Đất CLN (m2) 13060 18421 13189 14923 27176 18 27446 53770 35 60582 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Lục Ngạn) Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chủ yếu dựa đồ địa xã Thanh Hải phần dựa đồ 299, phần nhỏ diện tích cấp theo trích đo độc lập đất Nhìn chung công tác đăng ký,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã quan tâm thực khẩn trương để làm sở cho hoạt động khác quản lý đất đai 4.3.6.2 Lập quản lý hồ sơ địa Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính: quan đơn vị, chủ sử dụng đất tiến hành kê khai, đăng ký quyền sử dụng đất UBND xã Thanh Hải lập hồ sơ địa theo quy định thông tư số 29/2004/TT - BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập chỉnh lý hồ sơ địa để theo dõi quản lý Việc lập lưu trữ hồ sơ địa gắn với việc cấp giấy chứng nhận, chỉnh lý giấy chứng nhận địa bàn xã Thanh Hải chuyển lên văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lục Ngạn thực Hồ sơ địa ban đầu gồm hệ thống đồ địa 43 giới hành 364, đồ giải thửa, địa chính, sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp GCNQSDĐ, đồ trạng sử dụng đến năm 2010 Sổ địa có lập theo mẫu sổ quy định thông tư số 05/2004/TT - BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường Sổ địa lập cấp xã nhằm theo dõi đất chủ sử dụng đất cấp giấy CNQSDĐ Sổ theo dõi biến động đất đai có ghi đầy đủ thông tin người đăng ký biến động, thời điểm, thông tin đất nội dung biến động Sổ cấp GCNQSDĐ có văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện lập quản lý Sổ cập nhật thường xuyên có định cấp GCN quyền sử dụng đất chủ tich UBND huyện 4.3.7 Thống kê, kiểm kê đất đai Kể từ Luật đất đai năm 2003 đời công tác thống kê, kiểm kê đất đai địa bàn xã thực cách đầy đủ theo quy định pháp luật Giúp cho Nhà nước nắm rõ quỹ đất địa bàn, sở cho việc vây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lý hiệu Từ đó, công tác quản lý nhà nước đất đai thực dễ dàng ngày tốt Công tác thống kê: Hàng năm xã khai báo biến động, sở Phòng Tài nguyên Môi trường huyện tổng hợp số liệu báo cáo lên quan quản lý đất đai tỉnh Những năm trước đội ngũ chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu công việc dẫn đến báo cáo chậm so với kế hoạch, chất lượng báo cáo chưa đạt yêu cầu theo quy định luật Hiện nay, với trình độ chuyên môn ngày nâng cao, việc thống kê đất đai làm tốt hơn, đặc biệt với trợ giúp phần mềm thống kê TK05 giúp cho việc thống kê đất đai đạt kết cao hơn, đáp ứng yêu cầu chuyên môn Thống kê đất đai thực hàng năm 44 Bảng 4.7: Tình hình biến động đất đai theo mục đích sử dụng xã Thanh Hải giai đoạn 2011 - 2014 STT (1) 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 Mục đích sử dụng đất (2) Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dung vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đo thị Đất chuyên dung Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòn Đất an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dung Đất phi nông nghiệp khác Đất chƣa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng Mã (3) NNP SXN CHN LUA COC HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS LMU NKH PNN OTC ONT ODT CDG Diện tích năm 2011(ha) (4) 2905,23 2521,73 1751,01 437,21 423,11 Diện Tăng(+) tích năm Giảm(-) 2014(ha) (5) (6) = (4) - (5) 2905,23 2522,50 -0,77 1751,78 -0,77 437,68 -0,47 432,58 -0,47 5,10 1313,80 725,90 725,90 5,10 1314,10 725,90 725,90 44,82 44,82 383,50 149,61 149,61 382,73 149,41 149,41 0,77 0,20 0,20 117,46 176,89 0,57 CTS 1,25 1,25 CQP CAN 64,51 64,51 CSK 0,84 0,84 CCC TTN NTD 110,86 1,40 10,43 110,29 1,40 10,43 SMN 42,19 42,19 PNK CSD BCS DCS NCS 2,41 2,41 -0,30 0,57 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Lục Ngạn) 45 Nhận xét: Qua bảng tình hình biến động đất đai theo mục đích sử dụng cho thấy so với năm 2011 tình hình đất đai có số biến động sau: So với năm 2011 diện tích đất nông nghiệp năm 2014 giảm 0,77ha Trong đó: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm 0,77, diện tích đất trồng hàng năm giảm 0,47ha, diện tích đất trồng lâu năm giảm 0,30ha So với năm 2011 diện tích đất phi nông nghiệp năm 2014 tăng 0,77ha Trong có diện tích đất nông thôn tăng 0,20ha, diện tích đất có mục đích công cộng tăng 0,57ha Các loại đất lại không biến động 4.3.8 Quản lý tài đất đai Công tác quản lý tài đất đai công tác đưa vào luật đất đai năm 2003 Đây nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước ngân sách cũa xã như: thu tiền thuế chuyển quyền sử dụng đất, phí chuyển mục đích sử dụng đất lệ phí quản lý sử dụng đất đai, thu tiền sử dụng đất nhà nước giao đất ở, tiền thuê đất, bồi thường nhà nước thu hồi đất,… Công tác quản lý tài đất đai xã thực theo quy định pháp luật Thực việc thu, chi liên quan đến đất đai, UBND xã thực thẩm quyền chức theo quy định luật đất đai Đồng thời xã gửi hồ sơ hộ gia đình, cá nhân, tổ chức lên ban ngành huyện để thực việc thu thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất sở hệ thống văn ban hành 4.3.9 Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản Luật đất đai 2003 có hiệu lực quyền sử dụng đất tham gia vào thị trường BĐS cách thức có quản lý nhà nước Luật đất đai 2003 tạo điều kiện hành lang pháp lý cho thị trường quyền sử dụng đất 46 tham gia phát triển vào thị trường BĐS Tuy nhiên xã Thanh Hải xã miền núi nên thị trường BĐS chưa phát triển 4.3.10 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Theo quy định điều 105 điều 107 Luật đất đai 2003 người sử dụng đất có quyền nghĩa vụ Ngoài quyền nghĩa vụ Nhà nước có quy định quyền nghĩa vụ cụ thể cho đối tượng nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích khác Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất không quyền sở hữu mình, để thực nguyên tắc việc quản lý, giám sát Nhà nước việc thực nghĩa vụ người sử dụng đất vô quan trọng Công tác quản lý giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất UBND xã thực theo đạo UBND huyện tỉnh thông qua việc quản lý giám sát hoạt động chuyển nhượng, cho thuê, thu thuế, thu tiền sử dụng đất Thực nghĩa vụ người sử dụng đất đảm bảo nguồn thu ngân sách Nhà nước Bảng 4.8: Kết hoạt động chuyển quyền sử dụng đất xã Thanh Hải giai đoạn 2011 - 2014 Đơn vị tính: hồ sơ Năm 2011 2012 2013 2014 Tổng Chuyển nhƣợng (hồ sơ) 183 208 196 170 757 Thừa kế (hồ sơ) 52 17 24 21 114 Thế chấp (hồ sơ) Tặng cho (hồ sơ) Tổng số hồ sơ (hồ sơ) 63 18 316 83 317 91 11 322 87 16 294 324 54 1249 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Lục Ngạn) 47 Nhận xét: Qua bảng ta thấy, người dân địa phương có ý thức bảo vệ quyền sử dụng đất thông qua việc xác lập pháp lý người dân với Nhà nước thể GCNQSD đất Do vậy, từ năm 2011 đến năm 2014, xã Thanh Hải có 1249 trường hợp thực quyền sử dụng đất, thừa kế, tặng cho, chuyển nhượng, chấp quyền sử dụng đất pháp luật giải Song bên cạnh đó, tồn số trường hợp người dân chuyển mục đích sử dụng đất không xin phép làm ảnh hưởng đến diện tích phân bổ theo quy hoạch Nhiều diện tích chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người sử dụng đất hưởng đầy đủ quyền lợi theo pháp luật 4.3.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai: công tác đặc biệt quan trọng HĐND, UBND xã coi nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên xã Từ năm 2011 - 2014, UBND xã kết hợp với cấp có thẩm quyền tra, kiểm tra xử lý vi phạm xây dựng, kịp thời chấn chỉnh xây dựng không phép, trái phép, kiên xử lý hành vi lấn chiếm đất công, tra tình hình chấp hành sách pháp luật quy hoạch, kế hoạch đất địa bàn xã Công tác quản lý quy hoạch quản lý sử dụng đất địa bàn, nhìn chung sau phê duyệt phận, ban ngành xã triển khai kịp thời, chấp hành quy định quản lý giao đất, cho thuê đất Công tác quản lý quy hoạch, tiến hành tra lần qua phát đơn vị sai phạm sử dụng đất như: sử dụng đất không mục đích, sử dụng hiệu quả, lấn chiếm, chưa cấp có thẩm quyền cho phép 48 UBND xã chủ động đạo phận chuyên môn kiểm tra tình hình sử dụng đất địa bàn, kiểm tra xử lý 100 trường hợp sử dụng đất không mục đích 4.3.12 Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai Công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo địa bàn thực hiện, xử lý kịp thời, dứt điểm trường hợp vi phạm luật đất đai Việc cải tiến quy trình tiếp nhận, xử lý đơn, thư lãnh đạo xã đạo cán chuyên môn ban ngành xã giải khiếu nại tổ chức công dân Trên địa bàn xã nhiều vi phạm tranh chấp lớn, trường hợp thắc mắc, khiếu nại xã hướng dẫn giải dứt điểm UBND xã Trong năm 2014 giải 23 đơn khiếu nại tố cáo 4.3.13 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai Thời kỳ trước Luật đất đai năm 2003, việc quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai gặp nhiều khó khăn Luật đất đai năm 2003 đời quy định hoạt động dịch vụ công đất đai cầu nối, trung tâm giao dịch đất đai giúp cho người sử dụng đất thực quyền nghĩa vụ cách tự giác, tự nguyện pháp luật Hiện xã có cán chuyên môn tổ chức máy quản lý Nhà nước đất đai, năm gần công tác có chuyển biến tích cực, triển khai thực chế “ cửa” điều chỉnh thực công khai thủ tục nhà đất, thủ tục hành tiến hành đơn giản, nhanh tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSD đất đảm bảo quyền lợi cho người dân 49 4.4 Khó khăn, tồn giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đất đai 4.4.1 Khó khăn, tồn Bên cạnh kết đạt công tác quản lý nhà nước đất đai xã năm qua bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế, Chưa thực tốt công tác công bố, tuyên truyền thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, chưa quản lý chặt chẽ cập nhật kịp thời biến động đất đai Tình trạng vi phạm đất đai tự ý đổ đất, chuyển mục đích sử dụng đất chưa cấp thẩm quyền cho phép chưa xử lý Vì xã Thanh Hải xã miền núi vậy, ý thức chấp hành pháp luật người dân chưa cao Các trang thiết bị, máy móc phục vụ công việc chuyên môn xã thiếu, việc quản lý hồ sơ địa chủ yếu phương pháp thủ công chưa áp dụng phương pháp tin học hóa nhiều thủ tục hành rườm rà 4.4.2 Nguyên nhân tồn Nguyên nhân sâu xa tồn nêu việc quản lý đất đai vấn đề phức tạp, vừa có tinh chất hành chính, pháp lý, vừa có tính kỹ thuật - kinh tế Xử lý mối quan hệ đất đai phải vận dụng nhiều phương pháp tổng hợp, phải tính toán đến nhiều mối quan hệ mang tính lịch sử - xã hội Hồ sơ tài liệu đất đai thời gian dài chưa đầu tư xây dựng đảm bảo đáp ứng yêu cầu công tác Về nguyên nhân trực tiếp tồn nêu là: Thứ nhất, nguyên nhân khách quan đất đai có nguồn gốc phức tạp, sách đất đai thay đổi qua nhiều thời kỳ, quản lý đất đai chuyển từ chế tập trung, bao cấp sang chế thị trường đặt nhiều vấn đề mối quan hệ lợi ích nhiều thành phần kinh tế xã hội có liên quan đến đất đai Mặt khác hệ thống văn pháp luật đất đai 50 trình hoàn thiện nên thường xuyên thay đổi, nhiều văn không cụ thể, rõ ràng, không phù hợp với thực tiễn Cụ thể: Công tác giao đất, cho thuê đất, sách chưa có quy định cụ thể điều kiện tiêu chuẩn để xét giao đất không thông qua hình thức đấu giá đất nên việc giao đất theo hình thức hạn chế điều kiện tiêu chuẩn khó thực hầu hết người có nhu cầu có đủ điều kiện quỹ đất đáp ứng nhu cầu Luật chưa quy định cụ thể hạn mức đầu tư nhóm dự án nên việc cho thuê đất chủ yếu theo dự án mà chủ đầu tư lập điều dẫn đến chủ đầu tư lợi dụng đầu đất đai Công tác cấp giấy chứng nhận QSD đất nhiều vướng mắc lần đầu Hiện sách pháp luật đất đai tập trung quy định điều kiện tình trạng pháp lý đất để cấp giấy CNQSD đất, chưa quy định điều kiện lực chủ thể người sử dụng đất cấp giấy CNQSD đất người sử dụng đất tuổi, lực hành vi đăng ký kê khai cấp giấy CNQSD đất Thứ hai, nguyên nhân chủ quan: Công tác quản lý đất đai chưa dành quan tâm mức đảng ủy, quyền cấp, chưa đầu tư ngang tầm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Nhận thức phận cán nhân dân nâng cao hạn chế, công tác tuyên truyền phổ biến sách pháp luật đất đai chưa thường xuyên, sâu rộng tới tầng lớp nhân dân Kinh phí cho việc lập hồ sơ địa phục vụ cho việc công tác quản lý lớn, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 51 4.4.3 Đề xuất giải pháp Trước thực tế công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn xã Thanh Hải, đồng thời để khắc phục hạn chế tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai cách có hiệu thời gian tới, xin đề xuất số giải pháp sau: - Công tác tuyên truyền: cần coi trọng phổ biến cho người dân nắm luật đất đai, chủ trương sách đảng nhà nước đất đai Đây biện pháp hữu hiệu nhằm làm cho người sử dụng đất thấy ý nghĩa việc sử dụng đất, hiểu chấp hành luật - Công tác cán bộ: cần hoàn thiện đội ngũ quản lý đất đai theo hướng nâng cao trình độ nghiệp vụ, đồng thời phải có chế làm việc chế độ lương phù hợp - Công tác quản lý: Cần tăng cường đợt tra, kiểm tra tình hình quản lý sử dụng đất, đồng thời xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quản lý sử dụng đất - Vấn đề sử dụng đất đai: Đối với diện tích đất nông nghiệp lại cần có kế hoạch đầu tư, khai thác hiệu quả, Chuyển đổi mô hình theo hướng phát triển sản xuất nông nghiệp kết hợp khai thác dịch vụ, sinh thái 52 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Công tác quản lý đất đai theo 13 nội dung quy định UBND xã đạt kết sau: Công tác xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành chính: UBND xã tổ chức đo đạc, xác định địa giới hành huyện với địa phương lân cận giữa xã huyện, kết lập 01 đồ hành xã Thanh Hải tỷ lệ 1:2000 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất: xã thực xong công tác lập đồ địa với 75 tờ tỷ lệ 1:500 - 1:2000, đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 với 01 tờ tỷ lệ 1:1000 Công tác lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã Thanh Hải năm qua đạt thành tựu đáng kể Nội dung phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với tình hình địa phương, mang tính thực tiễn, khả thi cao Công tác giao đất nông nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng đất thực hiệu quả, theo quy định Công tác cấp GCNQSD đất giai đoạn 2011 - 2014 xã cấp 66 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với 121.372 m2 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai giai đoạn 2011 - 2015 với kết tổng diện tích tự nhiên 2905,23ha diện tích giao cho đối tượng sử dụng 2698,43ha, diện tích giao cho đối tượng quản lý 206,80 Công tác quản lý tài đất đai thực chặt chẽ, theo nguyên tắc quản lý tài nhà nước 53 Các hoạt động dịch vụ công đất đai địa bàn xã triển khai thực hiện, bước đầu đáp ứng nhu cầu dịch vụ công liên quan đến đất đai người dân Công tác tra, kiểm tra thường xuyên tổ chức Qua tra, kiểm tra phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời nhiều vụ việc vi phạm pháp luật đất đai 2014 giải 23 đơn khiếu nại tố cáo, việc tra, kiểm tra để ngăn chặn vi phạm đất đai tổ chức, hộ gia đình địa bàn xã nhiều hạn chế Công tác tiếp dân giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai tổ chức, công dân cấp quyền địa phương giải quy định pháp luật Tuy nhiên, số vụ việc phức tạp kéo dài, chưa giải triệt để, thời hạn giải đơn thư đôi lúc chưa đảm bảo quy định 5.2 Đề nghị - Đẩy mạnh cải cách hành để đơn giản hóa, giảm bớt thủ tục, thực công khai minh bạch thủ tục đất đai thủ tục giao, cho thuê, cấp giấy,… - Bố trí đủ kinh phí để thực việc củng cố hệ thống hồ sơ, liệu địa phục vụ yêu cầu quản lý ngày cao - Hoàn thiện máy quản lý đất đai, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý đất đai TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường (2012), “ Đề án nâng cao lực quản lý nhà nước ngành quản lý đất đai giai đoạn 2011 - 2020”, Hà Nội Luật đất đai 2003, NXB trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2001), “Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2000 vấn đề quản lý, sử dụng tài nguyên đất quốc gia 10 năm 2001 - 2010”, Tạp chí Tổng cục Địa Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý nhà nước đất đai, Nxb nông nghiệp 2007, Hà Nội Nguyễn Kim Sơn (2000), “Tổng hợp sách tình hình sử dụng đất đai số nước khu vực giới”, Báo cáo khoa học chuyên đề 1, Tổng cục địa UBND huyện Lục Ngạn - Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội điều hành UBND huyện năm 2013, phương hướng, mục tiêu giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 UBND huyện Lục Ngạn - Kế hoạch thực công tác Tài nguyên Môi trường năm, giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn huyện Lục Ngạn FAO (1994), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working decument Cổng thông tin điện tử huyện Lục Ngạn, (http://lucngan.gov.vn/ category/topics/gi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u/%C4%91i% E1%BB%81u-ki%E1%BB%87n-t%E1%BB%B1-nhi%C3%AAn) 10 Cổng thông tin điện tử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban Chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban) [...]... QSD đất vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước, vừa cung cấp dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý sử dụng đất 2.2.4 Tình hình quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Ngạn Lục Ngạn là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Bắc Giang 40km về phía Đông Bắc, có ranh giới tiếp giáp như sau: - Phía Bắc giáp huyện Chi Lăng và huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn; - Phía Tây và phía Nam giáp huyện. .. - Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai - Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai 3.3.4 Những tồn tại trong công tác quản lý nhà nước. .. nhất: Nhà nước nắm chắc tình hình về đất đai, tức là nhà nước biết rõ các thông tin chính xác về số lượng đất đai, về chất lượng đất đai  Thứ hai: Nhà nước thực hiện việc phân phối và phân phối lại đất đai theo quy hoạch chung thống nhất  Thứ ba: Nhà nước thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc chế độ quản lý và sử dụng đất đai  Thứ tƣ: Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai như:... gia về phân định địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp” 2.1.3 Những quy định chung về công tác quản lý nhà nước về đất đai Tại khoản 2 điều 6 Luật đất đai 2003 có quy định 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai như sau: 9 - Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó - Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ... đất năm 2014 3.3.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước về quản lý đất đai giai đoạn 2011- 2014 theo 13 nội dung trong Luật đất đai 2003 - Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó - Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính - Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính,... cả nước đã thực hiện trên 80% diện tích Nghị định 73/CP ngày 25/10/1993 của Chính phủ về công tác phân hạng đất, tính thuế sử dụng đất nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng và công tác phân hạng đất đóng vai trò hết sức quan trọng, giúp nhà nước quản lý đất đai về đất đai về chất lượng Đối với đất nông nghiệp, đánh giá, phân hạng đất là nhiệm vụ quan trọng và không thể thiếu được 2.2.2.4 Công tác quản lý. .. ha Chuyển sang đất tín ngưỡng: 1,1 ha  Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo - Kết quả thanh tra, kiểm tra:  Năm 2011 thanh tra, kiểm tra theo Quyết định số 977/QĐ-UBND ngày 22/4 /2011 của Chủ tịch UBND huyện Lục Ngạn về việc thanh tra chấp 23 hành pháp luật đất đai về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác quản lý, sử dụng đất tại xã Quý Sơn  Năm 2012 thanh tra, kiểm... đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất - Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Thống kê, kiểm kê đất đai - Quản lý tài chính về đất - Quản lý và... sử dụng đất trong thị trường bất động sản - Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai - Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai - Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai. 2... mới trong nội dung quản lý nhà nước về đất đai của Luật đất đai 2003 so với năm 1993 đây là nội dung xem xét quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, đảm bảo thực hiện đúng theo pháp luật đối với công tác quản lý và sử dụng đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Từ khi luật đất đai 2003 có hiệu lực thi hành, công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất mới được quan

Ngày đăng: 24/05/2016, 09:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ tài nguyên và môi trường (2012), “ Đề án nâng cao năng lực quản lý nhà nước ngành quản lý đất đai giai đoạn 2011 - 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đề án nâng cao năng lực quản lý nhà nước ngành quản lý đất đai giai đoạn 2011 - 2020”
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2012
3. Nguyễn Đình Bồng (2001), “Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2000 và vấn đề quản lý, sử dụng tài nguyên đất quốc gia trong 10 năm 2001 - 2010”, Tạp chí của Tổng cục Địa chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2000 và vấn đề quản lý, sử dụng tài nguyên đất quốc gia trong 10 năm 2001 - 2010”
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng
Năm: 2001
5. Nguyễn Kim Sơn (2000), “Tổng hợp về chính sách và tình hình sử dụng đất đai của một số nước trong khu vực và trên thế giới”, Báo cáo khoa học chuyên đề 1, Tổng cục địa chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng hợp về chính sách và tình hình sử dụng đất đai của một số nước trong khu vực và trên thế giới”
Tác giả: Nguyễn Kim Sơn
Năm: 2000
9. Cổng thông tin điện tử huyện Lục Ngạn, (http://lucngan.gov.vn/ category/topics/gi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u/%C4%91i%E1%BB%81u-ki%E1%BB%87n-t%E1%BB%B1-nhi%C3%AAn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (http://lucngan.gov.vn/ "category/topics/gi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u/%C4%91i%
10. Cổng thông tin điện tử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban. Chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổng thông tin điện tử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai, Nxb nông nghiệp 2007, Hà Nội Khác
6. UBND huyện Lục Ngạn - Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và sự điều hành của UBND huyện năm 2013, phương hướng, mục tiêu và các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 Khác
7. UBND huyện Lục Ngạn - Kế hoạch thực hiện công tác Tài nguyên và Môi trường 5 năm, giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn huyện Lục Ngạn Khác
8. FAO (1994), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working decument Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN