Tính cấp thiết của ñề tài Ô nhiễm môi trường không khí ñang trở thành vấn ñề bức xúc ñối với các ñô thị, khu vực sản xuất công nghiệp ở nước ta hiện nay.Vì công nghiệp hoá và ñô thị ho
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ HÀ THÁI
ðÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI CÁC KHU VỰC SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi (ngoài phần ñã trích dẫn)
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hà Thái
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ trong Khoa Môi Trường và Ban ñào tạo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã luôn tạo ñiều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Trong quá trình khảo sát thực ñịa và thu thập tài liệu cho luận văn của mình, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của Lãnh ñạo và cán bộ của các Sở Ban ngành cùng các doanh nghiệp hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trên ñịa bàn tỉnh Hà Nam
Tôi xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Như
Hà ñã tận tình giúp ñỡ và chỉ dẫn tôi hoàn thành luận văn
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các ñồng chí, ñồng nghiệp công tác tại Chi Cục Bảo vệ Môi trường Hà Nam, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nam, bạn bè và gia ñình ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ, ñộng viên khích lệ tôi, ñồng thời có những ý kiến ñóng góp quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn./
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hà Thái
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Yêu cầu 2
CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
1.1 Sản xuất công nghiệp và vấn ñề môi trường 3
1.1.1 Khái niệm về sản xuất CN&TTCN 3
1.1.2 Vai trò của sản xuất CN&TTCN trong phát triển kinh tế-xã hội 4
1.1.3 Vấn ñề môi trường trong sản xuất CN&TTCN 6
1.2 Vấn ñề quản lý môi trường trong sản xuất công nghiệp và TTCN 9
1.2.1 Công tác quản lý môi trường 9
1.2.2 Quản lý môi trường sản xuất CN&TTCN 14
1.3 Tình hình quản lý môi trường sản xuất CN&TTCN 18
1.3.1 Tình hình quản lý môi trường sản xuất CN&TTCN trên thế giới 18
1.3.2 Tình hình quản lý môi trường sản xuất CN&TTCN ở Việt Nam 24
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 33
2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 33
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33
2.2 Nội dung nghiên cứu 33
2.2.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội với việc phát triển CN& TTCN của tỉnh Hà Nam 33
2.2.2 Hiện trạng môi trường không khí tại tỉnh Hà Nam 33
Trang 52.2.3 đánh giá công tác QLMT không khắ tại tỉnh Hà Nam 33
2.2.4 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường không khắ tại tỉnh Hà Nam 34
2.3 Phương pháp nghiên cứu 34
2.3.1 Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu thứ cấp 34
2.3.2 Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu sơ cấp 34
2.3.3 Phương pháp lấy mẫu, phân tắch 35
2.3.4 Phương pháp tổng hợp thống kê và xử lý số liệu 36
2.3.5 Phương pháp kế thừa 36
2.3.6 Phương pháp ựánh giá 36
CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1 đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác ựộng tới việc phát triển CN&TTCN của tỉnh Hà Nam 37
3.1.1 đặc ựiểm tự nhiên của tỉnh Hà Nam 37
3.1.2 đặc ựiểm kinh tế - xã hội 39
3.2 Hiện trạng môi trường không khắ tại tại các khu vực sản xuất CN&TTCN tỉnh Hà Nam 45
3.2.1 Các nguồn phát thải gây ô nhiễm môi trường không khắ từ sản xuất CN&TTCN 45
3.2.2 Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm không khắ do sản xuất CN& TTCN 47
3.2.3 Hiện trạng bụi tại tại các khu vực sản xuất CN&TTCN 49
3.2.4 Hiện trạng khắ ựộc tại các khu vực sản xuất CN&TTCN 55
3.2.5 Hiện trạng phát sinh tiếng ồn trong sản xuất CN&TTCN 64
3.2.6 đánh giá tác ựộng của ô nhiễm môi trường không khắ 69
3.3 đánh giá công tác quản lý môi trường sản xuất CN&TTCN 71
3.3.1 Thực trạng công tác quản lý môi trường sản xuất CN&TTCN 71
3.3.2 Những tồn tại trong công tác quản lý môi trường tại tỉnh Hà Nam 81
3.4 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường không khắ tại tỉnh Hà Nam 84
Trang 63.4.1 Hoàn thiện tổ chức, bộ máy của công tác quản lý môi trường 84
3.4.2 Giải pháp về mặt chính sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường không khí 85
3.4.3 Giải pháp về mặt tài chính, ñầu tư cho bảo vệ môi trường 85
3.4.4 Giải pháp liên quan ñến công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm môi trường không khí 86
3.4.5 Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng ñồng, tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường không khí 86
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 88
1 Kết luận 88
2 ðề nghị 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
Trang 7DANH MỤC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG
Bảng 1.1 Một số tác ñộng của sản xuất CN&TTCN tới môi trường 15
Bảng 1.2 Số lượng và tổng diện tích các KCN ñã thành lậptính ñến năm 2010 phân theo vùng lãnh thổ 25
Bảng 2.1 Thông tin các vị trí lấy mẫu môi trường không khí 35
Bảng 2.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tíchcác chỉ tiêu môi trường không khí 36
Bảng 3.1 Hiện trạng phát triển các khu, CCN và TTCN 41
Bảng 3.2 Quy hoạch các CCN-TTCN huyện,thành phố tỉnh Hà Nam ñến năm 2010, tầm nhìn ñến năm 2015 43
Bảng 3.3 Sản lượng khai thác, sản xuất một số vật liệu xây dựng 44
Bảng 3.4 ðặc trưng các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khítừ các KCN, CCN-TTCN 46
Bảng 3.5 Tải lượng các chất ô nhiễm không khíñối với sản xuất tập trung so với hiện tại và dự báo trong tương lai 47
Bảng 3.6 Tải lượng các chất ô nhiễm phát thảitrong hoạt ñộng sản xuất xi măng so với hiện tại và dự báo trong tương lai 48
Bảng 3.7 Tải lượng các chất phát thải gây ô nhiễm không khí do khai thác ñá so với hiện tại và dự báo trong tương lai 49
Bảng 3.8 Diễn biến hàm lượng bụi tại các KCN 49
Bảng 3.9 Diễn biến hàm lượng bụi tại các CCN-TTCN 50
Bảng 3.10 Diễn biến hàm lượng bụi tại một sốkhu vực sản xuất vật liệu xây dựng 53
Bảng 3.11 Diễn biến hàm lượng khí SO2 tại các KCN 55
Bảng 3.12 Diễn biến hàm lượng khí NO2 tại các KCN 56
Bảng 3.13 Diễn biến hàm lượng khí CO tại các KCN 57
Bảng 3.14 Diễn biến hàm lượng khí SO2 tại các CCN-TTCN 58
Bảng 3.15 Diễn biến hàm lượng khí NO2 tại các CCN-TTCN 59
Bảng 3.16 Diễn biến hàm lượng khí CO phát sinh từ các CCN-TTCN 60
Trang 8Bảng 3.17 Diễn biến hàm lượng khí SO2 phát sinh tại các khu vực sản
xuất vật liệu xây dựng 61
Bảng 3.18 Diễn biến hàm lượng khí NO2 tại các khu vựcsản xuất vật liệu
xây dựng 62
Bảng 3.19 Diễn biến hàm lượng khí CO phát sinh từ các khu vực sản
xuất vật liệu xây dựng 63
Bảng 3.20 Diễn biến tiếng ồn tại các KCN 65
Bảng 3.21 Diễn biến tiếng ồn tại các CCN-TTCN 66
Bảng: 3.22 Diễn biến phát sinh tiếng ồn tại cáckhu vực sản xuất vật liệu
xây dựng 68
Bảng 3.23 Thống kê các trường hợp mắc bệnh có liên quanñến ô nhiễm
môi trường không khí 70
Bảng 3.24 Tổng số tiền chi cho hoạt ñộng bảo vệ môi trường 74
Bảng 3.25 Số lượng các cơ sở ño kiểm soát ô nhiễm môi trường 76
Bảng 3.26 Số lượng các thủ tục hành chính ñược phê duyệtcho các dự án
ñầu tư ngoài KCN,CCN 77
Bảng 3.27 Số lượng các thủ tục hành chính ñược phê duyệt 77
Trang 9DANH MỤC HÌNH
STT TÊN HÌNH TRANG
Hình 1.1 Sơ ñồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống QLMT 17
Hình 3.1 Diễn biến hàm lượng bụi tại một số KCN 50
Hình 3.2 Diễn biến hàm lượng bụi tại các CCN-TTCN 51
Hình 3.3 Diễn biến hàm lượng bụi tại một số khu vực sản xuất vật liệu xây dựng 54
Hình 3.4 Diễn biến hàm lượng khí SO 2 tại các KCN 56
Hình 3.5 Diễn biến tiếng ồn tại các KCN 65
Hình 3.6 Diễn biến tiếng ồn tại một số CCN-TTCN 67
Hình 3.7 Diễn biến tiếng ồn tại một số khu vực sản xuất vật liệu xây dựng 69
Hình 3.8 Sơ ñồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nướcvề môi trường tỉnh Hà Nam 72
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CN&TTCN : Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ðTM : Báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường FDI : ðầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KCN : Khu công nghiệp
KCN-CCN : Khu công nghiệp – Cụm công nghiệp QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
QLMT : Quản lý môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên và Môi trường TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCN : Tiểu thủ Công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân
Trang 11MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài
Ô nhiễm môi trường không khí ñang trở thành vấn ñề bức xúc ñối với các
ñô thị, khu vực sản xuất công nghiệp ở nước ta hiện nay.Vì công nghiệp hoá và
ñô thị hoá càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến ñổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu tăng lên, yêu cầu bảo vệ môi trường (BVMT) không khí trở nên cấp thiết
Hà Nam là một tỉnh nhỏ nằm ở vùng ñồng bằng sông Hồng, có diện tích
khoảng 860,5 km2 nhưng có nhiều thuận lợi về vị trí ñịa lý, cơ sở hạ tầng cho việc phát triển kinh tế xã hội
Trong những năm gần ñây, tỉnh Hà Nam ñã và ñang ñạt ñược những thành
tựu trên nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội Năm 2012 tổng sản phẩm trong tỉnh
(GDP) ñạt 6.886,7 tỷ ñồng, tăng 12,5% so với năm 2011.Thu nhập bình quân ñầu người ñạt 26 triệu ñồng/năm tăng 21,2% so với năm 2011 Giá trị sản xuất công nghiệp ñạt 12.357 tỷ ñồng, tăng 22,5% so với năm 2011 Quá trình phát triển kinh tế-xã hội ñặc biệt phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (CN&TTCN) với một tỷ trọng lớn ñã và ñang tạo ra sức ép lớn ñến chất lượng môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng ở tỉnh Hà Nam
Chủ trương công nghiệp hoá nền kinh tế trong tỉnh là xu hướng ñúng ñắn trong tiến trình phát triển tỉnh Hà Nam.Tuy nhiên vấn ñề quy hoạch cho phát triển công nghiệp chưa ñược ñồng bộ, còn nhiều bất cập ðặc biệt với ñặc thù là tỉnh có nguồn khoáng sản dồi dào với những dãy núi ñá vôi, là ñiều kiện tốt cho công nghiệp khai thác chế biến vật liệu xây dựng, nhưng cũng tạo ra những thách thức lớn về vấn ñề môi trường
Ô nhiễm môi trường không khí do sản xuất CN&TTCN ñặc biệt là ngành sản xuất vật liệu xây dựng hiện ñang là vấn ñề gây nhiều bức xúc ñối với tỉnh Hà Nam.Tình trạng này không ñược giải quyết tốt bằng việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường (QLMT) sẽ là cản trở rất lớn trong việc phát triển bền vững sản xuất CN & TTCN và sự nghiệp công nghiệp hóa tỉnh Hà Nam
Trang 12Trước thực trạng nêu trên chúng tôi thực hiện ựề tài Ộđánh giá công tác quản lý môi trường không khắ tại các khu vực sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà NamỢ
2 Mục tiêu nghiên cứu
- đánh giá thực trạng môi trường không khắ tại các khu vực sản xuất CN&TTCN tỉnh Hà Nam
- đánh giá hiện trạng công tác QLMT không khắ tại tỉnh Hà Nam
- đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác QLMT không khắ tại tỉnh Hà Nam
Trang 13CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Sản xuất công nghiệp và vấn ñề môi trường
1.1.1 Khái niệm về sản xuất CN&TTCN
1.1.1.1 Khái niệm về sản xuất công nghiệp
Theo từ ñiển Bách khoa Việt Nam: Công nghiệp theo nghĩa rộng của kinh
tế học, là hoạt ñộng kinh tế quy mô lớn, sản phẩm (có thể là phi vật thể) tạo ra trở thành hàng hóa Như vậy công nghiệp nghĩa chung bao gồm cả dịch vụ
Công nghiệp nghĩa hẹp là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm ñược "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt ñộng kinh doanh tiếp theo ðây là hoạt ñộng kinh tế, sản xuất quy mô lớn, ñược sự hỗ trợ thúc ñẩy mạnh mẽ của các tiến bộ công nghệ, khoa học và kỹ thuật
Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, một bộ phận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã hội
Công nghiệp bao gồm ba loại hoạt ñộng chủ yếu:
Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ Sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội
Khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm ñược tiêu dùng trong quá trình sản xuất và sinh hoạt
Từ khái niệm trên ta thấy: công nghiệp là một ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất bao gồm một hệ thống các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp, mỗi ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp ñó lại bao gồm nhiều ñơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều hình thức khác nhau (Trần Minh Hải, 2012)
1.1.1.2 Khái niệm về sản xuất TTCN
Trước ñây, khi cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất diễn ra ñánh dấu một
sự chuyển biến sâu sắc từ lao ñộng thủ công sang lao ñộng bằng máy móc, người
ta nói ñến “công nghiệp thủ công” tương ñồng với khái niệm TTCN hiện nay, vì trong khái niệm ñó bao gồm tất cả mọi hình thức công nghiệp, từ những nghề thủ công gia ñình cho ñến lao ñộng làm thuê trong những công trường thủ công rất
Trang 14lớn ðặc trưng của tiểu sản xuất hàng hóa và công trường thủ công là ở chỗ các
xí nghiệp nhỏ chiếm ưu thế, trong ñó chỉ có một số xí nghiệp lớn.Giai ñoạn phát triển công trường thủ công có dáng dấp gần với quan niệm “TTCN”, nên ta có thể hiểu rằng: TTCN là hình thức công nghiệp sử dụng lao ñộng nửa cơ khí ñể chế biến nguyên liệu ra sản phẩm
Thông thường người ta sử dụng các thuật ngữ “TTCN”, “xí nghiệp vừa và nhỏ”, “xí nghiệp trung và tiểu” ñể nói ñến TTCN Nhưng trong thực tế ñã hình thành hai cách ñịnh nghĩa: một loại có tính hành chính hay thống kê, loại khác có tính phân tích Khác với các giai ñoạn phát triển trước, khi khoa học kỹ thuật phát triển ở trình ñộ thấp, quy mô xí nghiệp tăng tỷ lệ thuận với việc tăng vốn sản xuất và tăng số lao ñộng cần sử dụng Ngày nay khoa học công nghệ ñã có những bước tiến nhảy vọt thì những xí nghiệp chỉ sử dụng một lượng ít lao ñộng mà làm
ra khối lượng sản phẩm có giá trị lớn, lợi nhuận cao Vì thế khi ñịnh nghĩa TTCN không chỉ dựa vào hai chỉ tiêu vốn và lao ñộng mà nó ñược xét trên hai mặt: ðộ phức tạp của quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.TTCN không chỉ là một hình thức sở hữu mà tồn tại với mọi thành phần kinh tế
TTCN là ngành công nghiệp mà sản phẩm làm ra chủ yếu bằng thủ công với quy mô nhỏ TTCN ở nông thôn thường gắn liền với thời gian nông nhàn, nhưng nó lại có thu nhập cao hơn sản xuất nông nghiệp vì vậy mà nhiều hộ ñã rời hẳn nông nghiệp sang sản xuất TTCN Cho nên TTCN phát triển mạnh ở nông thôn thường gắn liền với các làng nghề truyền thống (Nguyễn Thị Thu Trang, 2005)
1.1.2 Vai trò của sản xuất CN&TTCN trong phát triển kinh tế-xã hội
1.1.2.1 Vai trò của sản xuất công nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội
Công nghiệp ñược thừa nhận là ngành chủ ñạo của nền kinh tế, thể hiện qua:
- Công nghiệp tăng trưởng nhanh và làm gia tăng nhanh thu nhập quốc gia Năng suất lao ñộng của khu vực công nghiệp cao hơn hẳn các ngành kinh tế khác, mà năng suất lao ñộng là yếu tố quyết ñịnh nâng cao thu nhập, thúc ñẩy nhanh tăng trưởng công nghiệp và ñóng góp ngày càng lớn vào thu nhập quốc gia.Công nghiệp có vai trò quan trọng này là do thường xuyên ñổi mới và ứng
Trang 15dụng công nghệ tiên tiến, hơn nữa giá cả sản phẩm công nghiệp thường ổn ñịnh
và cao hơn so với các sản phẩm khác ở cả thị trường trong và ngoài nước
- Công nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất và trang bị kĩ thuật cho các ngành kinh tế: xuất phát từ ñặc ñiểm của sản phẩm công nghiệp, một bộ phận sản phẩm công nghiệp sản xuất có chức năng là tư liệu sản xuất Do ñó, nó còn là ngành tạo
ra tác ñộng hiệu quả dây chuyền ñến các ngành kinh tế khác và tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế
- Công nghiệp cung cấp ñại bộ phận hàng tiêu dùng cho dân cư: Nông nghiệp cung cấp những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu ñáp ứng nhu cầu cơ bản của con người.Công nghiệp khác hơn, cung cấp những sản phẩm tiêu dùng ngày càng phong phú và ña dạng (ăn, mặc ở, ñi lại, vui chơi, giải trí ) khi thu nhập dân cư tăng gắn với quá trình phát triển kinh tế thì nhu cầu con người lại cao hơn và mới hơn.Chính sự phát triển của công nghiệp mới ñáp ứng những nhu cầu thay ñổi này và ñồng thời nó lại hướng dẫn tiêu dùng của con người
- Công nghiệp cung cấp nhiều việc làm cho xã hội: Dưới tác ñộng của công nghiệp, năng suất lao ñộng nông nghiệp ñược nâng cao tạo ñiều kiện dịch chuyển lao ñộng ra khỏi khu vực nông nghiệp, nhưng không ảnh hưởng ñến sản lượng nông nghiệp Sự phát triển của công nghiệp làm mở rộng nhiều ngành sản xuất mới, khu công nghịêp (KCN) mới và cả các ngành dịch vụ ñầu vào và ñầu ra sản phẩm công nghiệp và như vậy thu hút lao ñộng nông nghiệp và giải quyết việc làm cho xã hội
- Công nghiệp thúc ñẩy nông nghiệp phát triển: Vì công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp những yếu tố ñầu vào quan trọng như phân bón hóa học, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu bệnh, máy móc, phương tiện vận chuyển làm tăng năng suất Hơn nữa, công nghiệp còn góp phần làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, bằng cách cho phép vận chuyển nông sản nhanh chóng tới thị trường tránh hư hỏng, tăng gia sản xuất nhiều hơn; bảo quản, dự trữ lâu hơn ñể chờ cơ hội tăng giá….Mặt khác, công nghiệp còn có vai trò rất lớn trong việc tạo ra cơ sở hạ tầng, làm thay ñổi bộ mặt nông thôn (ðinh Phi Hổ và cs , 2009)
Trang 161.1.2.2 Vai trò của sản xuất TTCN trong phát triển kinh tế xã hội
Sản xuất TTCN là một trong những ngành sản xuất vật chất có vị trắ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vị trắ ựó xuất phát từ các lý do chủ yếu sau:
- Sản xuất TTCN là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ, do những ựặc ựiểm vốn có của nó Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên sản xuất lớn, CN&TTCN phát triển từ vị trắ thứ yếu trở thành ngành có vị trắ hàng ựầu trong cơ cấu kinh tế ựó
- Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo ra sản phẩm ựể thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con người Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, TTCN không những chỉ là ngành khai thác tài nguyên, mà còn tiếp tục chế biến các loại nguyên liệu nguyên thuỷ ựược khai thác và sản xuất từ các loại tài nguyên, khoáng sản, ựộng thực vật thành các sản phẩm trung gian ựể sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần cho con người
- Sự phát triển của CN&TTCN là một yếu tố có tắnh chất quyết ựịnh ựể thực hiện quá trình công nghiệp hoá-hiện ựại hoá toàn bộ nền kinh tế quốc dân Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn, tuỳ theo trình ựộ phát triển của CN&TTCN và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, xuất phát từ những ựiều kiện ựặc ựiểm cụ thể của mỗi nước, mỗi thời kỳ cần phải xác ựịnh ựúng ựắn
vị trắ của CN&TTCN trong nền kinh tế quốc dân hình thành phương án cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ và ựịnh hướng từ chuyển dịch cơ cấu ựó một cách có hiệu quả đó là một nhiệm vụ quan trọng của việc tổ chức nền kinh tế, nhằm ựạt ựược những mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của ựất nước (Nguyễn Thị Thu Trang, 2005)
1.1.3 Vấn ựề môi trường trong sản xuất CN&TTCN
CN&TTCN là ngành ựóng góp vai trò chủ ựạo trong nền kinh tế của một quốc gia, ựặc biệt là các nước ựang phát triển đây là ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, là hoạt ựộng sản xuất duy nhất mà sản phẩm của nó ựóng vai trò tư liệu sản xuất trong các ngành kinh tế Do vậy, vai trò chủ ựạo trong nền kinh tế quốc dân của CN&TTCN là một tất yếu khách quan Cùng với
sự phát triển của xã hội loài người, công nghiệp cũng phát triển không ngừng cả
Trang 17về quy mô, phạm vi, tốc ñộ và cơ cấu Nó không ngừng khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên ñể phục vụ lợi ích của con người và ñồng thời cũng làm biến ñổi mạnh mẽ môi trường tự nhiên Nhưng không phải tất cả tài nguyên khai thác ñược ñều biến thành sản phẩm có ích, một phần trong số ñó trở lại môi trường dưới dạng chất thải công nghiệp ðây là vấn ñề vô cùng nan giải bởi vì hầu hết các loại chất thải công nghiệp ñều rất khó phân hủy, thậm chí ñộc hại làm
ô nhiễm môi trường
Do giới hạn về công nghệ và ý thức của con người, chất thải công nghiệp
ñã và ñang gây ô nhiễm môi trường không khí, nước, ñất … dẫn ñến những hậu quả to lớn như: lượng oxy và nguồn nước giảm, trong khi các loại khí ñộc như
CO2 , SO2, NO2 tăng lên nhanh chóng Mưa axit do nhiên liệu sử dụng trong công nghiệp thải vào không khí gây tác ñộng xấu tới nông nghiệp và sức khoẻ của con người Hiệu ứng nhà kính do các chất CFC thải ra trong công nghiệp làm thủng tầng ozon và làm cho Trái ñất nóng lên ñây là nguyên nhân của việc băng tan nhanh trên các cực của Trái ñất, các hiện tượng Elnino, Nanila… và nhiều hiện tượng
thiên nhiên bất thường khác
CN&TTCN càng phát triển, vấn ñề ô nhiễm do chất thải sản xuất phát sinh càng trở nên nóng bỏng và hiện nay nó ñã trở thành vấn ñề mang tính toàn cầu, ñòi hỏi sự nỗ lực của tất cả các nước trên thế giới trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt ñộng của sản xuất CN&TTCN Biện pháp trước mắt là phải xử lý chất thải công nghiệp, về lâu dài cần phải tiến ñến một nền công nghiệp sạch, thân thiện
với môi trường, ñảm bảo sự phát triển bền vững cho cả con người và môi trường
Sản xuất CN&TTCN Việt Nam là một bộ phận của công nghiệp thế giới,
vì vậy ñặc trưng và sự phát triển của công nghiệp nước ta tuân theo quy luật chung của thế giới Những vấn ñề môi trường do hoạt ñộng sản xuất CN&TTCN
mà các nước trên thế giới gặp phải ñồng thời cũng là những khó khăn của nước
ta, Việt Nam là một nước ñang phát triển, sản xuất công nghiệp Việt Nam so với khu vực và thế giới còn nhỏ bé và lạc hậu Tuy nhiên, không vì vậy mà vấn ñề ô nhiễm môi trường do chất thải CN&TTCN ở nước ta không trở nên nóng bỏng,
Trang 18ngược lại, ựây là một trong những thách thức khó khăn mà chúng ta ựang phải ựối mặt
Ngành công nghiệp Việt Nam phân bố khá tập trung với gần 80% tổng giá trị sản xuất công nghiệp ựược tạo ra tại 3 vùng kinh tế trọng ựiểm Trong giai ựoạn 1995-2005, vùng đông Nam Bộ là vùng có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất, tiếp theo là vùng ựồng bằng sông Hồng trong số 7 vùng của cả nước, nhưng vùng ựồng bằng sông Hồng mới là vùng có mức tăng trưởng nhanh nhất với mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 17,9%
Cơ cấu phân bổ giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng cho thấy vùng ựồng
bằng Sông Hồng và vùng đông Nam Bộ có thể sẽ gặp phải những vấn ựề ô nhiễm do hoạt ựộng sản xuất CN&TTCN nghiêm trọng hơn so với các vùng còn lại Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 chuyên ựề quản lý chất thải rắn thì lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh năm 2005 là 996.022 tấn/năm, năm
2010 là 3.225.000 tấn/năm Dự báo ựến năm 2015 là 7.500.000 tấn/năm và năm
2020 là 13.500.000 tấn/năm (Bộ TNMT, 2011)
Theo Bộ TN&MT trong phạm vi toàn quốc ước tắnh khối lượng chất thải rắn công nghiệp mỗi ngày lên ựến trên 13.000 tấn, trong ựó chiếm một phần không nhỏ chất thải rắn nguy hại, tập trung chủ yếu ở 2 vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc bộ và phắa Nam, phần lớn phát sinh do các ngành công nghiệp nhẹ, hóa chất, luyện kimẦ song vẫn chưa ựược quản lý và thu gom, xử lý triệt ựể (Văn Hào, 2013)
Theo Bộ TN&MT báo cáo tổng quan về hiện trạng môi trường không khắ giai ựoạn 2008 -2012 cho thấy số liệu thực tế quan trắc từ các trạm ựo liên tục ở Việt Nam khắ NO (Nitơ Oxit) có xu hướng tăng lên cao và các giờ cao ựiểm vào buổi sáng và buổi chiều Nồng ựộ các thông số bụi, có xu hướng duy trì ở ngưỡng cao, ựặc biệt dọc các trục giao thông và các tuyến ựường cao tốc có mật
ựộ giao thông cao đối với các công trường xây dựng, ô nhiễm bụi xung quanh các ựiểm xây dựng là tương ựối nghiêm trọng và duy trì ở ngưỡng cao với khoảng thời gian kéo dài tương ứng với thời kỳ tiến hành các hoạt ựộng xây dựng Tại các khu dân cư nằm trong các ựô thị lớn chịu ảnh hưởng của giao
Trang 19thông, mức ựộ ô nhiễm vượt ngưỡng nhiều lần Quy chuẩn Việt Nam Trên phạm
vi cả nước, năm 2011 là năm ghi nhận không khắ bị ô nhiễm bụi nhiều hơn cả Nồng ựộ bụi tại hầu hết các ựiểm quan trắc xung quanh các khu, ựiểm, cụm công nghiệp ựều vượt ngưỡng quy ựịnh, thậm chắ một số ựiểm còn vượt tới 3 - 4 lần Môi trường ô nhiễm không khắ tại các làng nghề, ô nhiễm mùi ựang là vấn ựề bức xúc Mùi gây ô nhiễm không khắ tại các làng nghề này chủ yếu là các loại dung môi hữu cơ ựược sử dụng trong quá trình sơn, ựánh bóng các sản phẩm sau sản xuất, mùi từ các làng nghề chế biến nông sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm Ngoài ra xu hướng lan truyền ô nhiễm xuyên biên giới cũng ựã xuất hiện nhiều biểu hiện nhất ựịnh (Tổng cục Môi trường, năm 2013)
1.2 Vấn ựề quản lý môi trường trong sản xuất công nghiệp và TTCN
1.2.1 Công tác quản lý môi trường
QLMT ựược thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp luật pháp chắnh sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa giáo dụcẦ Các biện pháp này có thể ựan xen, phối hợp tắch hợp với nhau tùy theo ựiều kiện cụ thể của vấn ựề ựặt
ra Việc thực hiện QLMT ựược thực hiện ở mọi quy mô: toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng, tỉnh, huyệnẦ
Quản lý nhà nước về BVMT là một nội dung cụ thể của quản lý Nhà nước đó là việc sử dụng các công cụ quản lý trên cơ sở khoa học, kinh tế, luật pháp ựể tổ chức các hoạt ựộng nhằm ựảm bảo giữ cân bằng giữa phát triển kinh
tế - xã hội và BVMT
Công cụ QLMT là tổng hợp các biện pháp và phương tiện mà các nhà quản lý sử dụng ựể thực hiện các nội dung của QLMT Công cụ quản lý là vũ khắ hoạt ựộng của Nhà nước trong việc thực hiện công tác QLMT Quốc gia và rất ựa dạng, không có một công cụ nào có giá trị tuyệt ựối trong việc QLMT Mỗi công
cụ có chức năng và phạm vi tác ựộng nhất ựịnh, chúng tạo ra một tập hợp các biện pháp hỗ trợ nhau Việc nghiên cứu và hoàn thiện các công cụ quản lý là ựiều bắt buộc phải làm thường xuyên ở các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường
và là công tác trọng tâm của ngành môi trường (Ngô Thế Ân, 2012)
Trang 201.2.1.1 Phân loại công cụ quản lý môi trường và ưu nhược ñiểm của các công cụ quản lý
Việc phân loại công cụ QLMT theo chức năng và theo bản chất Dựa theo chức năng, công cụ QLMT ñược phân ra thành 3 nhóm công cụ:
- Nhóm ñiều chỉnh vĩ mô: Phạm vi ñiều chỉnh rộng lớn, bao gồm luật pháp, chính sách
- Nhóm công cụ hành ñộng: Phạm vi ñiều chỉnh trong lĩnh vực cụ thể, gồm các công cụ hành chính, xử phạt vi phạm môi trường trong kinh tế, sinh hoạt; công cụ kinh tế, có tác ñộng trực tiếp tới lợi ích kinh tế - xã hội của cơ sở sản xuất kinh doanh
- Nhóm phụ trợ: Là các công cụ không có tác ñộng ñiều chỉnh hoặc không tác ñộng trực tiếp tới hoạt ñộng Các công cụ này dùng ñể quan sát, giám sát các hoạt ñộng gây ô nhiễm, giáo dục con người trong xã hội Công cụ phụ trợ có thể
là các công cụ kỹ thuật như GIS, mô hình hóa…
Phân loại công cụ QLMT dựa theo bản chất, ñược phân loại như sau:
- Công cụ luật pháp - chính sách: Bao gồm các quy ñịnh pháp luật và chính sách môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như các bộ luật về môi trường, nhà nước
Các ñịnh hướng cơ bản của công cụ luật pháp - chính sách là xây dựng văn bản pháp quy về BVMT; chấn chỉnh, tăng cường công tác xây dựng, ban hành và hướng dẫn tiêu chuẩn môi trường; tạo cơ chế, chính sách trong lĩnh vực môi trường
Công cụ luật pháp mang tính chất cưỡng chế cao và phạm vi ñiều chỉnh rộng lớn, có vai trò ñịnh hướng và ñiều chỉnh thực hiện ñối với các loại công cụ khác nhau Nhược ñiểm của công cụ luật pháp là cứng nhắc và ít linh hoạt
Công cụ chính sách gồm tổng thể các quan ñiểm, chuẩn mức, các biện pháp, thủ thuật mà nhà nước sử dụng nhằm ñạt ñược những mục tiêu chiến lược của ñất nước
- Công cụ kinh tế: Là những phương tiện, biện pháp có tác dụng làm thay ñổi chi phí và lợi ích của các hoạt ñộng kinh tế, thường xuyên tác ñộng ñến môi trường nhằm mục ñích tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây ra sự hủy hoạt môi trường
Trang 21Công cụ kinh tế sử dụng sức mạnh thị trường ñể ñưa ra các quy ñịnh nhằm ñạt ñược mục tiêu môi trường, từ ñó có cách ứng xử hiệu quả chi phí BVMT
Các công cụ kinh tế quan trọng bao gồm: Thuế tài nguyên và thuế môi trường, phí và lệ phí môi trường, nhãn sinh thái và quỹ môi trường
Ưu ñiểm: Công cụ kinh tế môi trường giúp duy trì sử hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và BVMT; tạo ñiều kiện ñể các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp
Nhược ñiểm: tuy nhiên ñể phát huy hiệu lực công cụ kinh tế cần có những ñiều kiện sau: nền kinh tế thị trường thực sự; Hàng hóa tự do trao ñổi theo chất lượng và giá trị; Chính sách và các quy ñịnh pháp luật chặt chẽ ñể có thể kiểm soát và ñiều chỉnh các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh gây ra ô nhiễm; Hiệu lực cao của các tổ chức QLMT từ Trung ương ñến ñịa phương; Thu nhập bình quân cao ñủ ñể ñảm bảo tài chính cho vấn ñề QLMT
Các công cụ kinh tế trong QLMT là một phần của chính sách môi trường
Do ñó, cần luôn ñược nghiên cứu ñể hoàn thiện, tránh sự phản ứng của nhà sản xuất và người tiêu thụ Công cụ kinh tế môi trường có tác ñộng rất mạnh tới sự ñiều chỉnh chính sách kinh tế và môi trường ở các nước phát triển Do vậy, cần phải nghiên cứu áp dụng chúng trong mọi hoạt ñộng kinh tế xã hội ở quy mô lâu dài
- Công cụ kỹ thuật: Có tác ñộng trực tiếp vào các hoạt ñộng tạo ra ô nhiễm hoặc quản lý chất ô nhiễm trong quá trình hình thành và vận hành hoạt ñộng sản xuất
Các công cụ kỹ thuật quản lý gồm các công cụ ñánh giá tác ñộng môi trường, quan trắc môi trường, kiểm toán môi trường, quy hoạch môi trường, công nghệ xử lý các chất thải, tái chế và sử dụng Các công cụ này có tác ñộng mạnh tới việc hình thành và hành vi phân bố chất ô nhiễm trong môi trường, có thể ñược thực hiện thành công trong bất kỳ một nền kinh tế phát triển nào
- Công cụ phụ trợ: không tác ñộng trực tiếp vào quá trình sản xuất sinh ra chất ô nhiễm hoặc ñiều chỉnh vĩ môi quá trình sản xuất này, có thể bao gồm: GIS,
Trang 22mô hình hóa môi trường, giáo dục và truyền thông về môi trường (Ngô Thế Ân, 2012)
1.2.1.2 Các nguyên tắc của quản lý môi trường
Các nguyên tắc QLMT bao gồm các nội dung sau:
- Hướng tới sự phát triển bền vững
- Kết hợp các mục tiêu Quốc gia - Quốc tế - vùng lãnh thổ và cộng ñồng dân cư trong việc QLMT
- QLMT xuất phát từ quan ñiểm hệ thống và cần ñược thực hiện bằng
nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp ña dạng và thích hợp
- Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần ñược ưu tiên hơn ñể chủ ñộng kiểm soát sự cố ô nhiễm môi trường
- Người gây ô nhiễm phải trả tiền: người nào gây ô nhiễm, tổn hại ñến môi trường phải trả kinh phí cho công tác phục hồi chất lượng môi trường(Trần Hiếu Nhuệ, 2011)
1.2.1.3 Các mục tiêu của quản lý môi trường
Mục tiêu cơ bản của QLMT bao gồm các nội dung sau:
- Mục tiêu cơ bản của QLMT là hướng tới sự phát triển bền vững, ñảm bảo
sự cân bằng giữa phát triển kinh tế - xã hội và BVMT Tuỳ thuộc vào ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống pháp lý, mục tiêu phát triển ưu tiên của từng ñịa phương mà mục tiêu QLMT thay ñổi theo thời gian và có những ưu tiên riêng
- Mục tiêu cơ bản của QLMT ở nước ta trong giai ñoạn công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước hiện nay là: Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện môi trường ở những nơi, những vùng ñã bị suy thoái, từng bước nâng cao chất lượng môi trường ở các KCN, ñô thị, nông thôn, góp phần phát triển kinh tế,
xã hội bền vững, nâng cao chất lượng ñời sống của nhân dân, tiến hành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước(Trần Hiếu Nhuệ, 2011)
Các mục tiêu cụ thể bao gồm các nội dung sau:
- Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường trong các hoạt ñộng sống của con người
Trang 23- Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật BVMT, ban hành các chính sách
về phát triển kinh tế xă hội phải gắn liền với BVMT, nghiêm chỉnh thi hành Luật BVMT
- Phát triển ñất nước theo các nguyên tắc phát triển bền vững ñược thông qua tại Hội nghị Môi trường do Liên hợp quốc tổ chức năm 1992 tại Rio-deZaneiro (Braxin)
- Xây dựng các công cụ hữu hiệu về QLMT quốc gia, các vùng lãnh thổ riêng biệt(Trần Hiếu Nhuệ, 2011)
1.2.1.4 Các nội dung trong công tác QLMT
- Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về BVMT, ban hành hệ thống quy chuẩn môi trường
- Xây dựng, chỉ ñạo thực hiện chiến lược, chính sách BVMT, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường
- Xây dựng, quản lý các công trình BVMT, các công trình có liên quan ñến BVMT
- Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, ñịnh kỳ ñánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường
- Thẩm ñịnh các báo cáo ñánh giá môi trường chiến lược, báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường (ðTM), ñề án BVMT, dự án cải tạo phục hồi môi trường, bản cam kết BVMT của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh
- Cấp và thu hồi quyết ñịnh phê duyệt báo cáo môi trường chiến lược, ðTM, giấy phép khai thác khoáng sản, giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu, giấy phép khai thác nước, giấy phép xả thải…
- Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về BVMT, xử lý vi phạm pháp luật về BVMT
- Ðào tạo cán bộ về khoa học và QLMT
- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực BVMT
- Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMT (Tổng cục môi trường, 2012)
Trang 241.2.2 Quản lý môi trường sản xuất CN&TTCN
1.2.2.1 ðặc ñiểm môi trường sản xuất CN&TTCN
Sản xuất CN&TTCN là ngành sản xuất vật chất to lớn ñóng vai trò chủ
ñạo quyết ñịnh sự phát triển của các ngành khác và toàn bộ nền kinh tế Các quá trình công nghiệp tạo ra những vòng tuần hoàn, chu trình mới của vật chất năng lượng trong hệ thống “sản xuất- môi trường”.Mối quan hệ giữa sản xuất
CN&TTCN và môi trường tự nhiên ñược biểu diễn theo sơ ñồ sau:
Các doanh nghiệp sản xuất CN& TTCN
Kỹ thuật, công nghệ sử dụng
Môi trường tự nhiên
Sản xuất CN&TTCN là quá trình làm biến ñổi vật chất từ dạng tự nhiên
của nó thành dạng vật chất có giá trị sử dụng khác nhau, là các loại sản phẩm ñáp ứng nhu cầu của con người Nguồn tài nguyên khai thác ñược trong tự nhiên, trong sản xuất ñược biến ñổi thành sản phẩm.Nhưng không phải tất cả tài nguyên khai thác ñược, sản xuất công nghiệp ñều biến thành sản phẩm có ích cho tiêu dùng, mà một phần quay trở lại tự nhiên dưới dạng chất thải công nghiệp Lượng chất thải này phụ thuộc vào bản thân sản xuất CN&TTCN và trình ñộ công nghệ
dùng trong quá trình sản xuất Ngoài ra, các sản phẩm do CN&TTCN sản xuất,
chế biến ra sau một thời gian ñưa vào tiêu dùng cũng hư hỏng, mất dần giá trị và quay trở lại tự nhiên dưới dạng chất thải tiêu thụ (www://doko.vn/luanvan-khoa kinh tế và QLMT)
Cùng với quá trình phát triển của CN&TTCN, mức ñộ tác ñộng của nó ñến môi trường tự nhiên cũng ngày càng tăng lên nhanh chóng Khi loài người xuất hiện cùng với các hoạt ñộng lao ñộng sản xuất sơ khai của mình ñã tác ñộng vào tự nhiên, khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên phục vụ cho hoạt ñộng ñời sống qua ñó làm biến ñổi những nét ñầu tiên của môi trường tự nhiên
Trang 25Quy mô của sản xuất CN&TTCN tăng không ngừng và với tốc ñộ rất
nhanh Hàng loạt các ngành công nghiệp mới ra ñời, số lượng các doanh nghiệp
công nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều, ñã khai thác sử dụng tài nguyên với một
khối lượng lớn hơn trước rất nhiều lần, làm cho nguồn tài nguyên trở nên cạn
năng lượng cao
CN&TTCN phát triển càng nhanh thì mức tiêu dùng năng lượng càng lớn
ðặc ñiểm môi trường sản xuất CN&TTCN là ñều phát sinh các chất thải có khả
năng gây ô nhiễm môi trường không khí, ñất, nước nếu không có những biện
- Sử dụng lãng phí tài nguyên
- Khai thác quá nhiều tài nguyên, tàn phá nhiều cánh rừng ñầu nguồn, gây sói mòn, sạt lở ñất… là nguyên nhân của thiên tai, lũ lụt
- Làm tăng nồng ñộ BOD, COD, PO4-,
SO2, CO2,…trong nước
- Làm giảm chất lượng nước
Tác ñộng xấu ñến môi trường không khí, làm tăng nồng ñộ khí bụi
2 Công nghiệp - Hàng năm thải một - Trong những năm Làm tăng nồng ñộ SO2,
Trang 26hóa chất lượng lớn vào môi
trường ñất
- Những hóa chất sử dụng không hết lại thấm vào ñất gây hậu quả nghiêm trọng, gây khó khăn cho một số vùng trồng cây công nghiệp
gần ñây toàn thế giới sử dụng khoảng 60.000 hóa chất
trong ñó 6.000 hóa chất ñược coi là ñộc hại
- Trong nước thải ở các cơ sở công nghiệp hóa chất vẫn còn nhiều ñộc tố như: kim loại nặng,
Fe, Pb, axit, SO2,
CO2…
CO2, NH…trong không khí
3 Công nghiệp
năng lượng
Phá hủy, gây sói mòn ñất ở một số nơi do khai thác quá mức tài nguyên
Thải vào nước nhiều loại chất thải ñộc hại làm ô nhiễm tầng nước mặt và nước ngầm
Sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau
ñã gây ra nhiều loại chất thải ñộc hại như: than, dầu, SO2, CO2, NH, ñiện
Làm suy giảm các tầng nước do chất thải xây dựng
Gây ra tác ñộng xấu ñến môi trường không khí như tăng nồng ñộ bụi, tăng mức ồn vượt mức cho phép theo quy ñịnh
Làm ô nhiễm môi trường nước
Các chất thải gây mùi khó chịu như: H2S,
- Tăng hàm lượng colifrom, Niken…
- Nồng ñộ bụi trong không khí tăng
- Tăng nồng ñộ các chất:
SO2, CO2, CO, NOx…
Nguồn: Viện khoa học công nghệ và môi trường năm, 2009
1.2.2.2 Quy ñịnh về quản lý môi trường sản xuất CN&TTCN
Theo Luật BVMT và các Nghị ñịnh, Thông tư hướng dẫn thi hành Luật liên quan ñến QLMT có các ñơn vị sau: Bộ Tài nguyên & Môi trường (ñối với
các KCN và các dự án trong và ngoài KCN có quy mô lớn); Ủy ban nhân dân
Trang 27(UBND) tỉnh ñối với các KCN, các dự án ngoài KCN có quy mô thuộc thẩm quyền phê duyệt của tỉnh; Sở TNMT quản lý chung công tác BVMT trên ñịa bàn tỉnh theo quy ñịnh; BQL các KCN ñối với các dự án ñầu tư thuộc thẩm quyền cấp Bộ, cấp tỉnh bên trong các KCN; UBND huyện (ñối với các số dự án có quy
mô nhỏ ñã ñược phân cấp theo quy mô hướng dẫn trong các thông tư) và một số
Bộ, ngành khác (ñối với một số dự án có tính ñặc thù)
Trách nhiệm quyền hạn của các ñơn vị và các vấn ñề liên quan ñến bảo vệ
và QLMT như sau:
Hình 1.1: Sơ ñồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống QLMT
- Sở TN&MT thực hiện chức năng quản lý nhà nước về môi trường, chủ trì công tác thanh tra việc thực hiện các quy ñịnh về BVMT và các nội dung của Quyết ñịnh phê duyệt báo cáo ðTM, ñề án BVMT theo thẩm quyền; chủ trì hoặc phối hợp với Ban quản lý (BQL) các KCN tiến hành kiểm tra công tác BVMT trong KCN; chủ trì hoặc phối hợp giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về
Phối hợp thực hiện Chỉ ñạo trực tiếp
Trang 28BVMT trong và ngoài KCN
- BQL các KCN thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường KCN theo ủy quyền như tổ chức thực hiện thẩm ñịnh và phê duyệt ÐTM, ñề án BVMT, cấp giấy xác nhận bản cam kết BVMT, giấy phép xả thải; chủ trì hoặc phối hợp thực hiện giám sát, kiểm tra các vi phạm về BVMT ñối với các dự án,
cơ sở sản xuất, kinh doanh tại KCN; phối hợp với Bộ TN&MT, Sở TN&MT thực hiện việc thanh tra và xử lý vi phạm về BVMT trong KCN (Bộ TN&MT, 2009)
- Công ty phát triển hạ tầng KCN có chức năng xây dựng và quản lý cơ sở
hạ tầng KCN; quản lý và vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, các công trình thu gom, phân loại và xử lý chất thải rắn theo ñúng kỹ thuật; theo dõi, giám sát hoạt ñộng xả thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ñổ vào hệ thống
xử lý nước thải tập trung của KCN (Bộ TN&MT, 2009)
- Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường theo uỷ quyền: như việc xác nhận cam kết BVMT các dự án ngoài KCN, dự án trong Cụm Công nghịêp–tiểu thủ công nghiêp (CCN-TTCN); thành lập Trung tâm quản lý CCN-TTCN; xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng của các CCN-TTCN và làng nghề; quản lý và vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, các công trình thu gom, phân loại và xử lý chất thải; chủ trì hoặc phối hợp thực hiện giám sát, kiểm tra các vi phạm về BVMT ñối với các dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh tại ñịa bàn quản lý; phối hợp với Sở TN&MT, BQL các KCN thực hiện việc thanh tra và xử lý vi phạm về BVMT ñối với các cơ sở trên ñịa bàn
1.3 Tình hình quản lý môi trường sản xuất CN&TTCN
1.3.1.Tình hình quản lý môi trường sản xuất CN&TTCN trên thế giới
1.3.1.1 Tình hình sản xuất CN&TTCN trên thế giới
Sản xuất CN&TTCN là ngành sản xuất hàng hóa vật chất, trở thành ñầu tàu
của nền kinh tế ở Châu Âu và Bắc Mỹ trong Cách mạng công nghiệp Từ những năm
60 của TK XVIII, Cách mạng công nghiệp diễn ra ñầu tiên ở Anh sau lan ra các nước khác như Pháp, ðức mang ñến sự phát triển những nhà máy có quy mô sản xuất lớn
và những thay ñổi xã hội tiếp theo (wikipedia.org/wiki/Công-nghiệp)
ðối với sản xuất công nghiệp tại các KCN ñã có một quá trình hình thành và phát triển hơn 100 năm nay Anh là nước công nghiệp ñầu tiên và KCN ñầu tiên
Trang 29ựược thành lập năm 1896 ở Manchester và sau ựó là vùng công nghiệp Chicago (Mỹ), KCN Napoli (Ý) vào những năm ựầu thập kỷ 40 của thế kỷ trước
đến những năm 50, 60 của thế kỷ XX, các vùng công nghiệp và các KCN phát triển nhanh chóng và rộng khắp các nước công nghiệp như là một hiện tượng lan toả, tác ựộng và ảnh hưởng Vào thời kỳ này, Mỹ có 452 vùng công nghiệp và gần 1.000 KCN, Pháp có 230 vùng công nghiệp, Canada có 21 vùng công nghiệp Tiếp theo các nước công nghiệp ựi trước, vào năm 60, 70 của thế kỷ trước, hàng loạt các KCN và Khu chế xuất hình thành và phát triển nhanh chóng
ở các nước công nghiệp hoá thế hệ sau như: Hàn Quốc, đài Loan, Singapore, Malaysia, Thái LanẦ Cũng trong thời kỳ này, ở các nước xã hội chủ nghĩa trước ựây, Liên Xô, đức, Tiệp Khắc ựang tiến hành xây dựng các xắ nghiệp liên hợp, các CCN lớn, các trung tâm công nghiệp tập trung Mặc dù có thể dưới những tên gọi khác nhau gắn với tắnh ựặc thù của ngành sản xuất, nhưng chúng ựều có những tắnh chất, ựặc trưng chung của KCN (đặng Văn Thắng, 2012)
Trong những năm mới phát triển, KCN ựược xem là một mô hình quy hoạch công nghiệp Sau chiến tranh Thế giới thứ hai, sản xuất công nghiệp tại các KCN, CCN ựược sử dụng như một công cụ phát triển kinh tế, và mục ựắch kinh tế này ngày càng ựược chú trọng, ựặc biệt là các nước ựang phát triển Hoạt ựộng sản xuất CN&TTCN một mặt mang lại lợi ắch kinh tế, mặt khác lại phát sinh các tác hại tới môi trường do hoạt ựộng công nghiệp ựã không ựược quan tâm ựúng mức trong một thời gian dài.Tuy nhiên gần ựây, nhận thức ựược tầm quan trọng của vấn ựề BVMT trong sản xuất CN&TTCN nhằm ngăn ngừa các tác ựộng xấu tới môi trường trước mắt cũng như lâu dài thì vấn ựề quản lý chất thải ựang ngày ựược quan tâm
1.3.1.2 Tình hình quản lý môi trường sản xuất CN&TTCN trên thế giới
Ở Hàn Quốc
để tăng cường công tác quản lý chất lượng không khắ, Bộ Môi trường Hàn Quốc ựã ban hành một loạt các chắnh sách,xây dựng mạng lưới giám sát chất lượng không khắ, ựồng thời thực hiện thông báo dữ liệu, kịp thời cung cấp thông
Trang 30tin về chất lượng không khí cho người dân, từ ñó có biện pháp ngăn chặn khi chất lượng không khí thay ñổi làm ảnh hưởng ñến sức khỏe con người
Ở Hàn Quốc, vấn ñề chất lượng không khí ñã nhận ñược sự quan tâm ñặc biệt của Bộ Môi trường Hàng năm, trong “Sách trắng về môi trường” ñều có một chương báo cáo ñặc biệt về tình hình chất lượng không khí của năm trước ñó ðể kiểm soát chất lượng không khí, Hàn Quốc ñã ban hành các Luật như: “Luật Bảo
vệ không khí trong lành”, “Luật kiểm soát chất lượng không khí tại các khu vực
có hạ tầng công cộng”, “Luật phòng chống mùi hôi”, “Luật quản lý xe cơ giới”,
“Luật năng lượng nguyên tử”, “Luật sử dụng nguồn năng lượng tái tạo hợp lý”,
“Luật quản lý máy xây dựng”, “Luật cung cấp năng lượng”, “Luật thúc ñẩy phát triển nguồn năng lượng thay thế”… Tất cả những chính sách trên ñã hình thành nên một khung pháp lý cơ bản về quản lý chất lượng không khí tại Hàn Quốc ðể cải thiện chất lượng không khí, Chính phủ Hàn Quốc ñã thông qua một loạt các biện pháp như: Khuyến khích sử dụng khí tự nhiên và nhiên liệu có ñộ lưu huỳnh thấp, di dời các nhà máy ra xa thành phố… và nhiều biện pháp khác ñể cải thiện chất lượng không khí ở các ñô thị Ngoài ra, Chính phủ còn nỗ lực kiểm soát nguồn ô nhiễm ñang gia tăng, theo dõi và phân tích mức ñộ ô nhiễm, ñây là những việc làm cần thiết ñể giúp cho người dân ñược tiếp cận với một môi trường có chất lượng tốt, ñồng thời cũng là biện pháp thiết yếu ñể giải quyết vấn
ñề ô nhiễm môi trường Căn cứ vào những yêu cầu chính sách và pháp luật ñã nêu ở trên, trước mắt Hàn Quốc thực hiện theo dõi ñối với 5 loại chất ô nhiễm không khí là: Bụi PM10, nitơ ñiôxít, sulfur ñiôxít, ôzôn và carbon monoxide Hơn nữa, Chính phủ Hàn Quốc còn xây dựng tiêu chuẩn về chất lượng môi
trường tương ứng cho 5 loại vật chất này (Ngô Vũ, năm 2013)
Ở Nhật Bản
Về cơ chế chính sách và luật pháp: Nhật Bản ñã ban hành bộ Luật cơ bản
về khống chế ô nhiễm môi trường (năm 1967); Luật khống chế ô nhiễm không khí (năm 1967 và năm 1970); Luật khống chế ô nhiễm nước (năm 1970) Các văn bản pháp lý này quy ñịnh và phân chia trách nhiệm BVMT cụ thể cho các cấp chính quyền từ Trung ương tới ñịa phương, các tổng công ty và từng cá nhân
Trang 31trong xã hội, ñồng thời quy ñịnh những tiêu chuẩn chất lượng môi trường, vạch ra các chương trình kiểm soát ô nhiễm và giúp ñỡ nạn nhân những bệnh do ô nhiễm
Về giáo dục và truyền thông: Nhật Bản ñã quy ñịnh lấy ngày 5 tháng 6 hàng năm làm ngày môi trường Ngoài ra, Nhà nước khuyến khích nhân dân và các Công ty tự nguyện tham gia BVMT Các tổ chức về môi trường ñược thành lập và ñi vào hoạt ñộng ñã góp phần tuyên truyền, giáo dục nhân dân có ý thức hơn nữa trong BVMT
Về sử dụng các công cụ kinh tế: Các quy ñịnh về mức xả thải của từng lĩnh vực vào môi trường ñược quy ñịnh cụ thể trong luật Nếu vượt qua ngưỡng thì Công ty sẽ bị xử phạt và việc xử phạt ở Nhật là rất nghiêm và cao Trong số các công cụ kinh tế thì Nhật Bản sử dụng khá hiệu quả biện pháp ñặt cọc- hoàn trả Phương pháp này giúp Nhật sử dụng tái chế 92% vỏ chai bia, tái chế 50% giấy loại (Phan Thị Hằng, 2012)
Về sử dụng các biện pháp kỹ thuật: nhanh chóng ñầu tư mạnh vào công nghệ kiểm soát ñể khắc phục ô nhiễm nước và không khí, ñầu tư ñể phát triển công nghệ tái chế
Một loại ô nhiễm không khí xuất hiện thường xuyên ở nhiều nơi của Nhật Bản nhưng chưa có cách ñối phó là sương mù quang hóa, do ôxit nitơ và cacbôhydrad trong không khí gây nên Sinh vật phù du sinh sôi quá nhiều ở biển
do hấp thụ nitơ và phốt-pho trong nước thải từ các gia ñình và nhà máy, là nguyên nhân dẫn ñến triều ñỏ, gây hại cho nhiều loài sinh vật biển quý hiếm Ôxit sulfur trong không khí gây nên mưa axit, phá hoại các cánh rừng của Nhật Bản; ô nhiễm tiếng ồn tiếp tục ảnh hưởng ñến những người sống gần các nhà máy, công trường xây dựng, sân bay, ñường lớn, các tuyến tàu ñiện, nhất là tàu tốc hành shinkansen
Ở Singapore
Nhằm bảo ñảm cho việc kiểm soát và BVMT ở Singapore, một loạt các văn bản liên quan ñến pháp luật về môi trường ñược ban hành, bao gồm:
Trang 32- ðạo luật về môi trường và sức khoẻ cộng ñồng: ðạo luật này bao hàm các vấn ñề về tiếng ồn, vệ sinh công cộng, chất thải rắn, chất thải ñộc hại và việc kiểm soát kinh doanh thực phẩm, chôn cất, hoả táng cũng như quản lý các bể bơi
ðể thi hành ðạo luật này có 14 văn bản hướng dẫn thi hành
- ðạo luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường: ðạo luật này ñiều chỉnh các vấn ñề liên quan ñến việc kiểm soát ô nhiễm môi trường và các hoạt ñộng có mục ñích liên quan ñến việc kiểm soát ô nhiễm môi trường
- ðạo luật về hệ thống cống tiêu thoát nước: ðạo luật này ñược ban hành nhằm ñiều chỉnh việc xây dựng, duy trì và cải tạo nâng cấp các hệ thống cống rãnh và hệ thống tiêu thoát nước dưới mặt ñất ñiều chỉnh việc xử lý nước thải thương mại cũng như các vấn ñề liên quan ñến các hoạt ñộng nêu trên
- ðạo luật về xuất nhập khẩu, quá cảnh chất thải nguy hiểm: ðạo luật này ñiều chỉnh việc xuất nhập khẩu và quá cảnh chất thải nguy hiểm và các chất khí thải khác
ðể ñảm bảo cho các ñạo luật có hiệu lực thi hành trên thực tế, thì các biện pháp cưỡng chế là không thể thiếu, do ñó pháp luật về môi trường của Singapore cũng ñã ñặt ra các biện pháp cưỡng chế khác nhau cho các mức vi phạm pháp luật về môi trường như sau:
- Biện pháp xử lý hình sự: Pháp luật môi trường Singapore lấy chế tài hình
sự là công cụ cơ bản ñể thực thi, biện pháp này ñược áp dụng ñối với người bị kết án phạt tiền, phạt tù, bắt bồi thường và ñối với những vi phạm nhỏ thì phạt cải tạo lao ñộng bắt buộc
- Biện pháp hành chính: Một số chế tài hành chính ñã ñược chấp nhận là các kế hoạch sử dụng ñất, giấy phép và việc ban hành các mệnh lệnh thông báo như:
+ Kế hoạch sử dụng ñất: Việc lập kế hoạch sử dụng ñất trong kiểm soát môi trường cơ bản có tính chất phòng ngừa Các khu vực dành cho công nghiệp nặng, công nghiệp vừa và công nghiệp làm sạch ñược phân ranh giới rõ ràng Có
sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Môi trường và các cơ quan liên quan như Uỷ ban tái phát triển ñô thị và Cục kiểm soát xây dựng
+ Giấy phép, giấy chứng nhận:Việc cấp giấy phép và giấy chứng nhận thuộc thẩm quyền của Bộ Môi trường nhằm ñảm bảo kiểm soát và quản lư chặt
Trang 33chẽ các hoạt ñộng có khả năng tác ñộng có hại tới môi trường ðạo luật kiểm soát
ô nhiễm về môi trường, các hoạt ñộng công nghiệp có khả năng gây ô nhiễm không khí ñều phải ñược phép của Bộ Môi trường trước khi công việc ñược triển khai
+ Thông báo và lệnh:Thông báo và lệnh ñược áp dụng trong trường hợp người chủ sở hữu hoặc quản lý một tài sản không tuân thủ các quy ñịnh tiêu chuẩn hoặc ñiều kiện về môi trường ñược quy ñịnh trong các ñạo luật liên quan Thông báo và lệnh này sẽ yêu cầu chủ sở hữu hoặc quản lý tài sản phải tuân thủ các yêu cầu ñặt ra trong ñó Nếu không thực hiện các yêu cầu ñó, chủ sở hữu hoặc quản lý phải chịu trách nhiệm trước toà án và phải chịu hình phạt…
- Biện pháp dân sự: Bên cạnh các chế tài về Hình sự và Hành chính, các ðạo luật môi trường Singapore cũng quy ñịnh nhiều hình thức chế tài dân sự (http://www.isvn20.com- BVMT ở Singapore )
Ở Thái Lan
Sản xuất công nghiệp ở Thái Lan chủ yếu tập trung tại các KCN và quản
lý KCN theo hướng xử lý chất thải Các KCN ở Thái Lan ñược ñặt dưới sự quản
lý của Ban quản lý KCN Thái Lan Ban quản lý chịu trách nhiệm chung về quản
lý và phát triển KCN, kiểm soát ô nhiễm, QLMT kể cả quan trắc chất lượng môi trường KCN.Tất cả các KCN ở Thái Lan ñều có hệ thống xử lý nước thải tập trung, các nhà máy ñổ nước thải vào các hệ thống xử lý chung phải ñạt tiêu chuẩn quy ñịnh bởi Ban quản lý, nếu không các nhà máy phải xử lý sơ bộ Các nhà máy sử dụng hệ thống xử lý chung phải trả phí tương ứng với thể tích và nồng ñộ chất thải Nước thải sau xử lý của hệ thống chung phải ñạt tiêu chuẩn của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Việc theo dõi, kiểm tra chất lượng nước thải, khí thải và tiếng ồn trong KCN ñược thực hiện bởi các Công ty ký hợp ñồng với Ban quản lý KCN Ban quản lý KCN Thái Lan ký hợp ñồng với Công ty B.J.T Water Co Ltd ñể phân tích chất lượng nước thải của từng nhà máy trước khi ñổ vào hệ thống xử lý chung, Công ty này làm việc với sự theo dõi và ñôn ñốc của nhân viên BQL ðể thực hiện kiểm chứng, các nhà máy có phòng thí nghiệm riêng có thể phân tích
Trang 34nước thải của chính nhà máy mình Các nhà máy không có phòng thí nghiệm riêng có thể gửi mẫu tới các trung tâm dịch vụ môi trường ñể kiểm chứng Việc kiểm tra chất lượng không khí và tiếng ồn KCN do Công ty S.G.S Thailand Ltd ñảm nhiệm Ban quản lý KCN Thái Lan có phòng thí nghiệm di ñộng có thể lấy mẫu và phân tích tại chỗ chất lượng không khí trong trường hợp khẩn cấp hay có khiếu nại (Nguyễn Bình Giang, 2008)
1.3.2 Tình hình quản lý môi trường sản xuất CN&TTCN ở Việt Nam
Trong những năm gần ñây công nghiệp phát triển mạnh mẽ, nhà nước ñã
có những chiến lược quy hoạch phát triển các KCN, CCN ña dạng hóa các ngành nghề sản xuất ñể ñáp ứng nhu cầu của thị trường và nâng cao tầm quan trọng của công tác BVMT trong sản xuất kinh doanh Tính từ khi KCN ñầu tiên xuất hiện ở Thành phố Hồ Chí Minh thì ñến tháng 4/2003, trên ñịa bàn cả nước ñã có 113 KCN ñã ñược phê duyệt hoặc ñược chấp nhận về chủ trương Năm 2007 ñã là
179 KCN và tính tới tháng 3 năm 2011 thì cả nước có 260 KCN ñã ñược thành lập với tổng diện tích hơn 71.000 ha, trong ñó có 173 KCN ñã ñi vào hoạt ñộng,
87 KCN ñang giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản Trong ñó, 105 KCN ñã xây dựng và ñi vào vận hành công trình xử lý nước thải tập trung, chiếm 60% tổng số các KCN ñã ñi vào hoạt ñộng Ngoài ra, còn 43 KCN ñang xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung và dự kiến ñưa vào vận hành trong thời gian tới (Nguyễn Bình Giang, 2008)
Khối lượng chất thải phát sinh trong hầu hết các KCN ñều ñược thu gom
xử lý, như vậy cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì số lượng các KCN cũng tăng lên nhanh chóng và kéo theo ñó là tác ñộng xấu tới môi trường của các loại chất thải
Trang 35Bảng 1.2: Số lượng và tổng diện tích các KCN ñã thành lập
tính ñến năm 2010 phân theo vùng lãnh thổ
Nguồn: Nguyễn Bình Giang,2008
Thực trạng QLMT trong sản xuất CN&TTCN ngoài nguyên nhân chủ yếu
là do công nghệ sản xuất lạc hậu thì yếu kém trong công tác QLMT cũng là một nguyên nhân không kém phần quan trọng Công tác QLMT vẫn còn nhiều bất cập, ñội ngũ cán bộ quản lý còn thiếu quá nhiều không ñủ ñể có thể giám sát và kiểm tra ñược ñầy ñủ các hoạt ñộng của các cơ sở sản xuất ñang hoạt ñộng Bên cạnh ñó, do hạn chế về trình ñộ hiểu biết và kỹ năng thực hành của ñội ngũ kỹ
sư, cán bộ kỹ thuật và công nhân vận hành yếu kém nên hiệu suất sử dụng các loại máy móc thiết bị thực tế trong các cơ sở sản xuất công nghiệp chỉ ñạt tối ña 70-80% công suất, nhiều dây chuyền thiết bị ñã qua sử dụng có ứng dụng công nghệ tự ñộng ñiều khiển cũng chỉ ñạt hiệu suất sử dụng 50-60%
Hiện nay, nước ta ñã có chính sách phát triển công nghiệp gắn liền với BVMT Các văn bản pháp luật, pháp quy có liên quan về QLMT trong và ngoài KCN ñã ñược ban hành, có sự phân cấp quản lý nhà nước về BVMT trong KCN Một số công cụ kinh tế ñã ñược áp dụng như: thu phí BVMT ñối với nước thải, chất thải rắn, thuế tài nguyên và thuế môi trường; thực hiện việc thanh kiểm tra, giám sát chất lượng môi trường theo ñịnh kỳ trong năm
Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về BVMT sản xuất công nghiệp vẫn còn nhiều bất cập như: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chưa ñầy ñủ, chưa
ñề cập ñến tất cả các vấn ñề liên quan ñến môi trường, chức năng của các ñơn vị
Trang 36tham gia quản lý còn chồng chéo Hệ thống tổ chức QLMT chưa ựáp ứng ựược nhiệm vụ nặng nề và phức tạp trong QLMT, nhân lực cho công tác BVMT còn thiếu về số lượng và yếu về năng lực, việc triển khai các công cụ quản lý chưa hiệu quả,ý thức BVMT của các chủ ựầu tư và các doanh nghiệp chưa tốt đầu tư cho công tác BVMT còn quá nhỏ bé so với yêu cầu, công tác kế hoạch hóa BVMT còn yếu Chắnh vì vậy mà khả năng tuyên truyền ý thức BVMT cho các tầng lớp dân cư còn gặp nhiều khó khăn, chưa tạo cho họ ựược những nhận thức ựúng ựắn về môi trường
Tồn tại lớn nhất trong công tác BVMT các KCN-CCN, theo nhận ựịnh trong Báo cáo môi trường KCN Việt Nam là:
- Chưa triển khai triệt ựể việc phân công trách nhiệm giữa cơ quan quản lý
và ựơn vị thực hiện
- Trách nhiệm của các bên về BVMT bên trong KCN còn nhiều bất cập, không rõ ràng
- Quy ựịnh QLMT nội bộ KCN chưa ựược phổ biến và phần lớn hệ thống xử
lý nước thải tập trung của các khu, CCN chưa ựược ựầu tư ựồng bộ trước khi các khu, CCN ựi vào sử dụng (Phan Thị Hằng, 2012)
1.3.3.1 Công tác quản lý môi trường không khắ trong sản xuất CN&TTCN ở Việt Nam
Theo dự thảo Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2013 môi trường không khắ trong những năm qua công tác quản lý môi trường không khắ ựạt ựược những kết quả cụ thể như sau:
Giảm thiểu ô nhiễm từ hoạt ựộng sản xuất
Theo quy ựịnh của pháp luật BVMT, ngay từ giai ựoạn lập dự án ựầu tư ựã phải thiết kế ựồng bộ công nghệ xử lý khắ thải, tiếng ồn với công nghệ sản xuất Nhiều biện pháp nhằm kiểm soát chặt chẽ các nguồn phát thải từ hoạt ựộng sản xuất ựã và ựang tiếp tục ựược triển khai đó là việc ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn nghiêm ngặt về phát thải; ban hành các chắnh sách ưu ựãi, khuyến khắch việc áp dụng sản xuất sạch hơn, các công nghệ hiện ựại, thân thiện với môi trường Vấn ựề ựầu tư cho công nghệ xử lý khắ thải công nghiệp cũng ựã ựược trú
Trang 37trọng thông qua việc sử dụng các công nghệ phù hợp với từng ngành sản xuất Trong những năm qua, hiệu suất xử lý của các thiết bị lọc bụi tại các nhà máy lớn, ñặc biệt là các nhà máy có vốn ñầu tư của nước ngoài khá cao, góp phần giảm thiểu lượng khí thải từ hoạt ñộng sản xuất (Tổng cục Môi trường, 2013)
Ban hành các QCVN về chất lượng môi trường không khí
Hệ thống các quy chuẩn quốc gia mới ñã quy ñịnh khá chi tiết về ngưỡng quy chuẩn chất lượng môi trường không khí xung quanh, quy chuẩn khí thải ñối với một số lĩnh vực ñặc thù như sản xuất xi măng, nhiệt ñiện, phân bón hóa học… ðây là một trong những bước chuyển ñổi và cải thiện ñáng kể ñối với hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn của Việt Nam nhằm bám sát và ñáp ứng yêu cầu thực tế ñặt ra Hiện nay, hệ thống quy chuẩn này vẫn ñang ñược tiếp tục xây dựng bổ sung và rà soát ñiều chỉnh cho phù hợp với các yêu cầu trong giai ñoạn mới (Tổng cục Môi trường, 2013)
Tiếp tục duy trì và ñẩy mạnh các chương trình quan trắc môi trường không khí
Hiện nay, Tổng cục Môi trường ñang duy trì thực hiện 03 chương trình quan trắc môi trường không khí và nước ñịnh kỳ tại 3 vùng kinh tế trọng ñiểm Bắc, Trung, Nam Ngoài ra, Hệ thống các trạm quan trắc thuộc Mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia vẫn tiếp tục duy trì các chương trình quan trắc môi trường ñịnh kỳ tại các ñô thị, khu công nghiệp, các nhà máy, cơ sở sản xuất Bên cạnh ñó, mạng lưới khí tượng thủy văn cũng ñang duy trì chương trình quan trắc môi trường không khí phục vụ công tác giám sát của lĩnh vực khí tượng thủy văn; một số Bộ ngành khác cũng triển khai các chương trình quan trắc môi trường không khí trong phạm vi quản lý của ngành như Bộ Quốc phòng, Bộ Giao thông vận tải
Ở cấp ñịa phương, ñã có 55/63 tỉnh, thành phố thành lập Trung tâm Quan trắc môi trường (trực thuộc Sở TN&MT hoặc Chi cục BVMT) với chức năng ñầu mối triển khai các chương trình quan trắc của ñịa phương, trong ñó có chương trình quan trắc môi trường không khí với tần suất từ 3-12 ñợt/năm Các chương
Trang 38trình này bước ựầu cũng cho thấy những kết quả tắch cực trong công tác giám sát chất lượng môi trường không khắ, phục vụ công tác quản lý của ựịa phương Ngoài ra, các chương trình quan trắc phát thải (bao gồm phát thải khắ) cũng ựã và ựang ựược duy trì tại các KCN và các cơ sở sản xuất, nhà máy lớn phục vụ công tác báo cáo ựịnh kỳ của KCN và cơ sở sản xuất ựối với các cơ quan quản lý môi trường (Tổng cục Môi trường, 2013)
Duy trì và ựẩy mạnh hợp tác quốc tế về môi trường không khắ
Việt Nam luôn là một trong những quốc gia luôn tham gia tắch cực và sớm nhất các công ước quốc tế về BVMT Một trong những công ước quan trọng
có liên quan ựến môi trường không khắ ựó là Công ước khung Liên hiệp quốc về Biến ựổi khắ hậu và Nghị ựịnh thư Kyoto
Việt Nam ựã triển khai các dự án, chương trình hợp tác quốc tế song phương, ựa phương nhằm giải quyết các vấn ựề về môi trường không khắ, ựặc biệt là không khắ ựô thị vẫn tiếp tục ựược thúc ựẩy Việt Nam ựã hợp tác với Chắnh phủ Nhật Bản thông qua tổ chức JICA triển khai thực hiện một số dự án về quản lý môi trường không khắ ựạt kết quả tốt
Bên cạnh ựó, việc huy ựộng sự hỗ trợ của quốc tế ựể thực hiện các hoạt ựộng kiểm soát ô nhiễm môi trường không khắ ựô thị, trao ựổi kinh nghiệm và cán bộ kiểm soát ô nhiễm không khắ giữa Việt Nam và các nước đông Nam Á (Tổng cục Môi trường, 2013).Ầ
Những tồn tại thách thức trong công tác quản lý môi trường không khắ ở Việt Nam như sau:
Chồng chéo về chức năng nhiệm vụ về quản lý môi trường không khắ
Giữa Bộ TN&MT và các Bộ ngành khác vẫn còn tồn tại sự chồng chéo về chức năng nhiệm vụ Thêm vào ựó, quan hệ giữa Bộ TN&MT và các Bộ ngành khác là quan hệ ngang cấp nên Bộ TN&MT khó phát huy ựược vai trò ựầu mối của mình
Ở cấp ựịa phương mặc dù Sở TN&MT (Chi cục Bảo vệ môi trường) là ựơn vị ựược UBND Tỉnh/Thành phố giao trách nhiệm quản lý thống nhất về môi trường của ựịa phương, trong ựó có vấn ựề quản lý môi trường không khắ nhưng
Trang 39thực tế Sở TN&MT rất khó thực hiện chức năng ñơn vị ñầu mối về quản lý môi trường với các Sở ban ngành ngang cấp khác Thêm vào ñó, ở ña số các ñịa phương, vấn ñề năng lực của cơ quan quản lý môi trường chưa ñáp ứng yêu cầu, ñặc biệt tại các Sở ban ngành liên quan, chính vì vậy, công tác quản lý môi trường và kiểm soát ô nhiễm không khí còn gặp rất nhiều khó khăn (Tổng cục Môi trường, 2013)
Thiếu các quy ñịnh pháp luật ñặc thù cho môi trường không khí
Việt Nam chưa có các văn bản quy phạm pháp luật ñặc thù, chuyên biệt cho vấn ñề quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Cho ñến nay, Luật Bảo vệ môi trường 2005 mới chỉ ñề cập rất ít ñến kiểm soát ô nhiễm không khí nhưng thiếu các quy ñịnh cụ thể trong các văn bản quy ñịnh dưới Luật nên việc triển khai thực hiện gặp rất nhiều khó khăn.Vấn ñề bảo vệ môi trường không khí và xử phạt những hành vi gây ra ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng còn chưa ñược ñề cập chi tiết và cụ thể Thiếu nhiều văn bản pháp luật gắn BVMT không khí với chính sách sử dụng tiết kiệm và hợp lý tài nguyên thiên nhiên, thúc ñẩy xã hội hoá hoạt ñộng BVMT; thiếu các quy ñịnh về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường không khí, nội dung các văn bản cũng chưa ñầy ñủ và khó thực hiện, tính khả thi chưa cao, chưa phù hợp với tình hình thực
Trang 40Thiếu kế hoạch quản lý chất lượng không khí
Cho ñến nay nước ta vẫn chưa có Kế hoạch quản lý chất lượng không khí
ở cấp Quốc gia cũng như ở cấp ñịa phương Hiện nay, cùng với sự hỗ trợ từ Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, Tổng cục Môi trường mới ñang nghiên cứu, triển khai xây dựng Kế hoạch hành ñộng quốc gia về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
Quan trắc và kiểm kê nguồn phát thải còn yếu
Hoạt ñộng quan trắc môi trường không khí hiện nay vẫn tồn tại tình trạng phân tán, chồng chéo, chưa có sự ñồng bộ giữa các cơ quan Trung ương và ñịa phương Hoạt ñộng quan trắc chưa theo một quy trình thống nhất, rất nhiều ñơn
vị tham gia quan trắc hiện trường với các phương pháp lấy mẫu và phân tích khác nhau gây khó khăn cho công tác ñánh giá chất lượng số liệu
Kiểm kê các nguồn phát thải khí chưa ñược triển khai ở quy mô rộng và
kiểm soát nguồn thải chưa hiệu quả Bên cạnh ñó một trong những tồn tại của công tác quản lý môi trường không khí ở Việt Nam là nguồn vốn ñầu tư chưa tương xứng và sự tham gia của cộng ñồng còn nhiều hạn chế
1.3.3.2 Công tác QLMT sản xuất CN&TTCN trên ñịa bàn tỉnh Hà Nam
Từ khi ñược ban hành và có hiệu lực, Luật BVMT và các văn bản hướng dẫn thi hành luật, các văn bản chỉ ñạo của tỉnh về công tác BVMT ñã thực sự ñi vào cuộc sống, ñược người dân hết sức quan tâm và bước ñầu ñạt ñược những kết quả tích cực
Sở TN&MT thực hiện chức năng quản lý nhà nước về môi trường, công tác tham mưu ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển, triển khai thực hiện với yêu cầu
về BVMT và phát triển bền vững….Sở TN&MT chủ trì hoặc phối hợp với các
Sở ban ngành và các ñịa phương trong công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết tố cáo, khiếu nại về môi trường…
Công tác quản lý nhà nước về môi trường của các doanh nghiệp ngoài KCN,CCN-TTCN ñược phối hợp chặt chẽ giữa Sở và các ñịa phương Các doanh nghiệp cơ bản ñã hoàn thiện thủ tục hành chính về mặt môi trường như ðTM,