đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí tại khu vực đặt trạm quan trắc không khí tự động cố định tại 556 nguyễn văn cừ, long biên, hà nội

93 684 1
đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí tại khu vực đặt trạm quan trắc không khí tự động cố định tại 556 nguyễn văn cừ, long biên, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CAO VŨ ANH ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI KHU VỰC ĐẶT TRẠM QUAN TRẮC KHƠNG KHÍ TỰ ĐỘNG CỐ ĐỊNH TẠI 556 NGUYỄN VĂN CỪ, LONG BIÊN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CAO VŨ ANH ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI KHU VỰC ĐẶT TRẠM QUAN TRẮC KHƠNG KHÍ TỰ ĐỘNG CỐ ĐỊNH TẠI 556 NGUYỄN VĂN CỪ, LONG BIÊN, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO VIỆT HÀ HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Cao Vũ Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học, cố gắng thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân ngồi trường Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo khoa Môi trường thầy cô giáo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam dìu dắt, dạy dỗ tơi q trình học tập trường Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Cao Việt Hà, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán thuộc Trung tâm Quan trắc môi trường – Tổng Cục Môi trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Cao Vũ Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC iii iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG vi vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất lượng khơng khí 1.1.1 Thành phần khơng khí 3 1.1.2 Vai trị khơng khí sức khỏe người 1.1.3 Chất lượng mơi trường khơng khí đô thị Việt Nam 10 1.1.4 Các yếu tố gây ảnh hưởng tới chất lượng khơng khí 1.1.5 Các số áp dụng đánh giá chất lượng khơng khí 11 14 1.2 Tổng quan mạng lưới quan trắc chất lượng khơng khí Việt Nam 1.2.1 Mạng lưới quan trắc khơng khí Việt Nam 1.2.2 Chất lượng mơi trường khơng khí thị thành phố Hà Nội 21 21 25 1.3 Trạm quan trắc tự động, cố định đặt 556 Nguyễn Văn Cừ 1.3.1 Giới thiệu chung Trạm Nguyễn Văn Cừ 28 28 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 32 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực đặt trạm quan trắc tự động 32 2.3.2 Giới thiệu khái quát Trạm quan trắc khơng khí tự động, cố định 2.3.3 diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí khu vực 556 32 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội 2.3.4 Cảnh báo nguy nhiễm khơng khí khu vực 32 32 2.3.5 Các giải pháp nâng cao hoạt động trạm giảm thiểu ô nhiễm 32 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thu thập xử lý số liệu thứ cấp 2.4.2 Phương pháp đo/phân tích, lưu trữ số liệu 32 32 33 2.4.3 Phương pháp so sánh 2.4.4 Phương pháp minh họa số liệu 2.4.5 Phương pháp xác định mức độ ô nhiễm Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 35 35 36 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 36 36 3.1.2 Khí hậu, thủy văn 37 3.1.3 Đặc điểm phân bố dân cư 3.1.4 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội khu vực Quận Long Biên 41 41 3.2 Diễn biến kết quan trắc môi trường khơng khí khu vực đặt Trạm từ năm 2010 đến năm 2014 42 3.2.1 Thông số ô nhiễm SO2 3.2.2.Thông số ô nhiễm NOx- NO2-NO 44 46 3.2.3 Thông số ô nhiễm CO 3.2.4 Thông số ô nhiễm O3 49 52 3.2.5 Bụi PM10, PM2.5, PM1 3.3 Cảnh báo nguy ô nhiễm đề xuất giải pháp 3.3.1 Đánh giá AQI theo ngày Trạm Nguyễn Văn Cừ 3.3.2 Đánh giá AQI theo Trạm Nguyễn Văn Cừ 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trạm quan trắc giải pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí khu vực 3.5.1 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trạm quan trắc 3.5.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cho khu vực nghiên cứu 56 59 61 63 66 66 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 72 PHỤ LỤC 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa từ viết tắt AQI Air Quality Index (Chỉ số chất lượng khơng khí) API Air Pollution Index (chỉ số nhiễm khơng khí) APCI Air Pollulion Cost Index (chỉ số thiệt hại ô nhiễm khơng khí) BVMT Bảo vệ mơi trường CLKK Chất lượng khơng khí CLMT Chất lượng Mơi trường EPA Environmental Protection Agency PSI Pollutant Standard Index (Chỉ số ô nhiễm) PM Particulate Matter (chất dạng hạt) QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCMT Tổng cục Môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên Môi trường TSP Total Suspended Particulate (bụi lơ lửng tổng số ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Các thông số ảnh hưởng đến nhiễm khơng khí 1.2 Mối liên quan nồng độ CO triệu chứng nhiễm độc người 1.3 Phân loại nhóm chất lượng AQI 1.4 Mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người chất lượng 16 khơng khí mức API khác 17 1.5 Ảnh hưởng API ven đường sức khỏe 18 1.6 Thang chất lượng khơng khí theo Quyết định 878/QĐ-TCMT 21 2.1 Thang phân loại mức độ AQI 35 3.1 Thống kê số ngày có giá trị NO2 vượt QCVN 05:2013/BTNMT giai đoạn 2010-2014 3.2 49 Số lượng ngày có giá trị AQI vượt mức 100 tháng giai đoạn từ năm 2010-2014 3.3 62 Tỷ lệ mức độ ô nhiễm khí ngày giai đoạn từ năm 2010-2014 63 3.4 Tỷ lệ % chất lượng AQI theo từ 2010-2014 64 3.5 Tỷ lệ % AQI theo múi Trạm Nguyễn Văn Cừ 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT 1.1 Tên hình Trang Diễn biến số chất lượng khơng khí AQI trạm quan trắc tự động, liên tục giai đoạn 2010 - 2013 11 1.2 Sơ đồ modul Trạm Nguyễn Văn Cừ 30 1.3 Sơ đồ truyền nhận liệu 31 1.4 Hình ảnh biểu diễn chất lượng AQI trang wed www.quantracmoitruong.gov.vn 31 2.1 Sơ đồ lấy mẫu bụi 34 3.1 Sơ đồ hành Quận Long Biên 36 3.2 Tốc độ hướng gió chủ đạo Trạm Nguyễn Văn Cừ giai đoạn từ năm 2010 - 2014 38 3.3 Hoa gió tháng năm 2011; 2012; 2013 2014 39 3.4 Hoa gió tháng năm 2011và năm 2013 39 3.5 Biến thiên nhiệt độ ngày Trạm Nguyễn Văn Cừ giai đoạn từ năm 2010 - 2014 3.6 40 Biến thiên độ ẩm ngày Trạm Nguyễn Văn Cừ giai đoạn từ năm 2010 - 2014 3.7 Biến thiên cường độ xạ ngày 40 Trạm Nguyễn Văn Cừ giai đoạn từ năm 2010 - 2014 41 3.8 Vị trí sensor lấy mẫu Trạm Nguyễn Văn Cừ 43 3.9 Phân bố kết quan trắc thu thông số SO2 từ năm 2010 – 2014 3.10 44 Diễn biến nồng độ thông số SO2theo ngày giai đoạn 2010 - 2014 3.11 3.12 45 Diễn biến trung bình theo tháng thơng số SO2 từ năm 2010 - 2014 45 Giá trị trung bình năm thông số SO2 từ năm 2010 - 2014 46 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 3.13 Sự phân bố kết quan trắc thông số NO2 từ năm 2010 - 2014 3.14 47 Diễn biến nồng độ thông số NO-NO2-NOx theo ngày giai đoạn 2010 - 2014 3.15 47 Diễn biến trung bình theo tháng thơng số NO – NO2-NOx từ năm 2010 - 2014 3.16 48 Giá trị trung bình năm thơng số NO – NO2-NOx từ năm 2010 - 2014 3.17 49 Sự phân bố kết quan trắc thông số CO từ năm 2010 - 2014 3.18 50 Diễn biến nồng độ thông số CO theo ngày giai đoạn 2010 - 2014 3.19 51 Diễn biến trung bình theo tháng thông số CO từ năm 2010– 2014 51 3.20 Giá trị trung bình năm thơng số CO từ năm 2010 - 2014 52 3.21 Sự phân bố kết quan trắc thông số O3 từ năm 2010 - 2014 3.22 52 Diễn biến nồng độ thông số O3 theo ngày giai đoạn 2010 - 2014 3.23 53 Diễn biến trung bình theo tháng thông số O3 từ năm 2010 - 2014 53 3.24 Số ngày vượt QCVN 05:2013 thông số O3 năm 54 3.25 Giá trị trung bình năm thông số O3 từ năm 2010 - 2014 55 3.26 Số ngày có giá trị cao đêm thông số O3 trạm quan trắc (Hà nội, Đà Nẵng, Nha Trang) 3.27 55 Sự phân bố kết quan trắc thông số PM10, PM2,5, PM1 từ năm 2010 - 2014 3.28 56 Diễn biến nồng độ thông số PM10, PM2,5, PM1 theo ngày giai đoạn 2010 - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 57 Page ix - Các vấn đề giao thông đô thị xây dựng sở hạ tầng: + Phân luồng, trải thảm nhựa đường có dấu hiệu xuống cấp, đặc biệt tuyến đường vành đai đường vào khu đô thị Điều tiết phương tiện giao thông,thông qua việc quy định thời gian lưu thông phương tiện + Xây dựng hồn thiện hệ thống giao thơng thị giao thơng cơng cộng Khuyến khích phát triển phương tiện, loại hình giao thơng gây nhiễm khơng khí (xe bus, xe điện, …) Xây dựng chế sách cho việc lựa chọn việc lưu hành phương tiện giao thông (thuế môi trường, quy định cấm xe lam, xe bánh…) + Xây dựng hệ thống xanh hai bên tuyến phố để hạn chế việc lan rộng chất ô nhiễm môi trường xung quanh + Quy hoạch, lắp đặt trạm rửa xe số tuyến đường cửa ngõ thủ đô, kết hợp mạng lưới rửa xe nhỏ lẻ nội thành xe tải trước vào thành phố cần rửa - Đối với công nghiệp: cụm công nghiệp cũ nội thành Hà Nội cần cải tạo, bước giải tình trạng ô nhiễm môi trường Dần dần tiến hành di rời các nhà máy xí nghiệp khỏi thành phố Cịn với cụm cơng nghiệp xây dựng cần có quy định cụ thể mặt môi trường sở sản xuất cần phải đánh giá ĐTM trước, sau dự án cơng trình xây dựng Khuyến khích sở sử dụng máy móc, trang thiết bị ứng dụng công nghệ thân thiện môi trường Quy hoạch phân loại khu công nghiệp phân bố không gian địa bàn thành phố Hà Nội phải có ý kiến Sở Tài Nguyên Môi Trường Nhà Đất Hà Nội - Các vấn đề sinh hoạt dịch vụ cá nhân + Khuyến khích việc sử dụng hạn chế lượng hố thạch thay vào sử dụng lượng sạch, thân thiện với môi trường không gây ô nhiễm, ủng hộ việc sử dụng điện, ga thay cho nhiên liệu truyền thống + Phát huy nhiều ý tưởng, việc tận dụng, xử lý rác thải thành dầu, phân bón Và hướng hay để giải vấn đề rác thải gây ô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 nhiễm mơi trường khơng khí Thực chủ trương “Xanh - Sạch - Đẹp” đường làng ngõ phố nhằm góp phần nâng cao ý thức tự giác người dân cơng tác vệ sinh mơi trường thành phố Ngồi để giải tình trạng nhiễm cách triệt để cần phải có phối kết hợp nhiều bộ, ngành, quan liên quan Xây dựng ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến môi trường, bổ sung nhiều quy chuẩn liên quan đến mơi trường khơng khí Thành lập đội tra môi trường trực tiếp kiểm tra đánh giá chất lượng sở sản xuất Bên cạnh kết hợp với tuyên truyền người dân thơng qua băng zơn, hiệu, truyền thanh, truyền hình đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào giảng dạy trường học để người dân thấy cần thiết bảo vệ môi trường Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, hợp tác quốc tế nhiều mặt (kỹ thuật, công nghệ, phương thức quản lý)… Xây dựng mơ hình lan truyền nhiễm để ước tính lượng phát thải tương lai từ để đưa biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu hoạt động trạm quan trắc khơng khí tự động, cố định 556 Nguyễn Văn Cừ, Long biên Hà Nội” kết luận sau: Trạm quan trắc khơng khí tự động cố định đặt 556 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội lắp đặt năm 2009 sử dụng đến Trạm gồm hai hợp phần: + Hợp phần thiết bị quan trắc: bao gồm hệ thống modul quan trắc phân tích thơng số khí tượng khơng khí: nhiệt độ; độ ẩm; tốc độ gió; hướng gió; áp suất; bụi PM10, PM2,5, PM1; SO2, NOx-NO2-NO; O3; CO, THC, BTEX Các thiết bị quan trắc với tần suất 3s/1số liệu tất thông số Các số liệu tổng hợp 1h/lần tự động cập nhật vào sở liệu trạm + Hợp phần thiết bị lưu trữ số liệu: số liệu quan trắc từ modul lưu giữ datalogue Trạm Nguyễn Văn Cừ, số liệu xuất qua cổng internet trích xuất trực tiếp Số liệu xuất theo định dạng excel trung bình 5p, 1h 24h Các số liệu sau quan trắc đưa trực tiếp lên cổng potal Trung tâm Quan trắc môi trường www.quantracmoitruong.gov.vn Qua năm theo dõi thấy Trạm Nguyễn Văn Cừ hoạt động ổn định, cung cấp chuỗi số liệu real-line liên tục đầy đủ phản ánh xác mơi trường khu vực đặt Trạm Chất lượng môi trường khu vực Trạm Nguyễn Văn Cừ có dấu hiệu bị ô nhiễm thông số bụi PM10, NOx, O3… Mức độ nhiễm bụi PM10 có dấu hiệu gia tăng, nồng độ bụi vượt quy chuẩn cho phép có thời điểm tới – lần Chất lượng môi trường khu vực thể qua số AQI Tổng Cục môi trường cho thấy: + Chất lượng môi trường theo ngày khu vực có chất lượng trung bình – kém, tháng 11 đến tháng có nhiều ngày có chất lượng môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 + Chất lượng môi trường theo khu vực có chất lượng trung bình (do khơng bị ảnh hưởng thông số bụi PM10), chất lượng xấu vào thời điểm đầu sáng 7-10h tan tầm buổi chiều 16-20h Đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Trạm tự động biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khu vực: - Xây dựng hệ thống văn bản, hướng dẫn kỹ thuật cho vận hành Trạm quan trắc tự động: xây dựng ban hành văn pháp luật Trạm quan trắc khơng khí tự động cố định, yêu cầu kinh phí định mức, tiêu kỹ thuật chung Trạm tự động, quy đinh quy định chung thônng số cho loại Trạm tự động (nhóm thơng số bản, mở rộng…)… - Xây dựng quan quản lý, điều hành đồng hệ thống Trạm tự động nước: cần thành lập quan chủ quản điều hành chung mạng lưới quan trắc tự động để đồng hệ thống liệu môi trường nước, đưa đươc tranh mơi trường tồn quốc - Xây dựng đội ngũ kỹ thuật điều hành, sửa chữa, bảo dưỡng Trạm đồng nhằm nâng cao lực quản lý vận hành hệ thống Trạm nước - Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực cần tiến hành đồng giải pháp: hoàn thiết hệ thống giao thông đô thị, điều tiết giao thông hợp lý, đưa sở phát thải ô nhiễm xa thành phố, nâng cao ý thức giữ vệ sinh mơi trường bảo mơi trường khơng khí người dân Kiến nghị Hồn thiện sách, văn hệ thống Trạm quan trắc không khí tự động: văn quy định xây dựng lắp đặt trạm, đặc tính kỹ thuật trạm … Đẩy mạnh hoạt động quan trắc, kiểm kê khí thải, kiểm sốt mơi trường khơng khí (xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng khơng khí thực kiểm kê nguồn phát thải, kiểm soát/hạn chế nguồn gây ô nhiễm bụi) Tăng cường tham gia cộng đồng (đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trường, tham gia công đoạn công tác quản lý từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai hoạt động đánh giá sau thực để có chất lượng mơi trường khơng khí tốt Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh QCVN 06: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Thông tư số 18/2010/TT-BTNMT ngày 04 tháng 10 năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định định mức sử dụng diện tích nhà xưởng, thiết bị biên chế cho trạm quan trắc môi trường; Bộ Tài nguyên Môi trường (2011a) Thông tư số 20/2011/TT-BTNMT ngày 20 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường việc sửa đổi định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh nước mặt lục địa; định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động quan trắc môi trường nước biển, khí thải cơng nghiệp phóng xạ; định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động quan trắc môi trường đất, nước đất nước mưa axit; Bộ Tài nguyên Môi trường (2011b) Thông tư 28/2011/TT-BTNMT: Thông tư quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh tiếng ồn ngày 01 tháng 08 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng 10 năm 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng hoạt động quan trắc môi trường; Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Quyết định 2090/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Hướng dẫn chung Môi trường - Sức khỏe - An toàn (EHS) Phạm Ngọc Đăng (2003) Mơi trường khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Bắc Giang, (2009) Chỉ số chất lượng không khí Bài giảng Khoa Mơi trường, Đại học Khoa học Huế 10 Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2009) Cơ sở mơi trường khơng khí nước NXB Giáo dục 11 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Bảo vệ môi trường 12 Tổng cục Môi trường (2011) Quyết định số 878/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 07 năm 2011 việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng khơng khí (AQI) 13 Trung tâm Quan trắc mơi trường – Tổng cục Môi trường (2011), Báo cáo tổng hợp kết quan trắc mơi trường khơng khí tự động, cố định năm 2009-2014, Hà Nội 14 Trung tâm Quan trắc môi trường – Tổng cục Môi trường (2013), Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường thuộc nhiệm vụ”Quan trắc môi trường vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc” năm 2013, Hà Nội 15 Tổng Cục môi trường (2013) Dự thảo thông tư Quy định yêu cầu đặc tính kỹ thuật cho trạm quan trắc mơi trường khơng khí tự động, liên tục Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 16 UBND thành phố Hà Nội (2012) Quyết định số: 355/QĐ-UBND TP Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2012 Về việc phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới quan trắc khơng khí cố định địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 Các tài liệu từ mạng Internet 16 http://www.airquality.co.uk/ 17 http://eng.airkorea.or.kr/ 18 http://www.epa.ie/whatwedo/monitoring/air/index/ 19.http://www.quantracmoitruong.gov.vn/VN/MLQTMT_QG_Content/tabid/378/ca t/29/nfriend/1119001/language/vi-VN/Default.aspx 20 Defra,2011 https://www.gov.uk/government/uploads/system/uploads/attachment_data/file/6931 4/pb13625-emission-factor-methodology-paper-110905.pdf Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục thiết bị đo Trạm Nguyễn Văn Cừ - - 10 ppm, lựa chọn khoảng đo toàn thang đo Modul phân tích khí NO- - Giới hạn phát nhỏ (LDL): 0,5 ppb NO2-NOx : Model - Thiết bị bao gồm hệ thống chuẩn tự động với HORIBA APNA-370 khí span khí zêro Độ lặp: +/- 1,0 % toàn thang đo - Thang đo: - 10 ppm, lựa chọn khoảng đo Modul phân tích khí SO2: Model HORIBA APSA370 tồn thang đo - Giới hạn phát nhỏ (LDL): 0,5 ppb - Thiết bị bao gồm hệ thống chuẩn tự động với khí span khí zêro Độ lặp: +/- 1,0 % toàn thang đo - Thang đo: - 100 ppm, lựa chọn khoảng đo Modul phân tích CO: Model HORIBA APMA370 toàn thang đo - Giới hạn phát nhỏ (LDL): 0,02 ppm - Thiết bị bao gồm hệ thống chuẩn tự động với khí span khí zêro Độ lặp: +/- 1,0 % tồn thang đo - Thang đo: - 10 ppm, lựa chọn khoảng đo Modul phân tích O3: Model HORIBA APOA370 toàn thang đo - Giới hạn phát nhỏ (LDL): 0,5 ppb - Thiết bị bao gồm hệ thống chuẩn tự động với khí span khí zêro Độ lặp: +/- 1,0 % toàn thang đo Modul phân tích THC: - Dải đo: – 100 ppmC, lựa chọn khoảng đo Model HORIBA APHA khoảng 0-100ppmC, khoảng 10 lần tỷ lệ 370 (CH4, MNHC: dải đo hydrocacbon không - Độ lặp: ±1,0 % tồn thang đo metan) Modul phân tích BTEX: - Dải đo: 0,032 - 32,5 µg/m3 - 10 ppb Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 Model air TOXIC BTX – - Giới hạn phát nhỏ LDL ≤ 0,0325 µg/m3 CHROMATOTEC/Airm ≤ 0,01 ppb otec (benzen, toluen, - Sai số ≤ 0,3% 48h (thời gian lưu) ≤ 2% ethyl benzen, mp-xylen, 48h ppb (nồng độ) o-xylen) - Đo đồng thời thông số hợp chất hưu bay VOC: bao gồm BTEX (Benzen - Toluen Ethylbenzen - Xylen) - Đặc điểm kỹ thuật: đo đồng thời, liên tục PM10; Máy đo bụi PM10; PM2,5; PM1: Model GRIMM 180 PM2,5; PM1 - Khối lượng bụi từ: 0,1 tới 1500 µg/m3 - Độ lặp: % khoảng cực đại -Tốc độ dịng lấy mẫu: 72 lít /giờ Thiết bị đo nhiệt độ độ - Khoảng đo: Độ ẩm tương đối: 0-100% - Nhiệt độ: từ -30 tới 70oC ẩm khơng khí: Model HT-010 Thiết bị đo áp suất khí - Khoảng đo: 600 - 1060 hPa quyển: Model AP-270 - Độ xác: 0,25 hPa Thiết bị đo xạ nhiệt: - Khoảng đo: - 1300W/m2 Model ST 1002 Phụ lục 2:Thống kê ngưỡg nồng độ (SO2, NO2, CO, PM10) quốc gia giới TT Thơng số SO2 (µg/m3) Trung Trung Trung Trung bình bình bình bình (1 giờ) (8 giờ) (24 giờ) (năm) Mỹ 350 - 125 80 EU 350 - 125 WHO 350 - 125 50 300 100 (0,12 ppm) (0,04 ppm) Tên quốc gia, tổ chức Thái Lan 780 (0,3 ppm) - Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 TT Thông số Trung Trung Trung Trung bình bình bình bình (1 giờ) (8 giờ) (24 giờ) (năm) Việt Nam 350 - 125 50 Nhật Bản - - 105 - Hồng Kông 350 - - 80 Hàn Quốc - - 130 52 150 - 50 20 500 - 150 60 700 - 250 100 - - 80 50 10000 - - Tên quốc gia, tổ chức Trung Quốc (vùng 1) Trung Quốc (vùng 2) Trung Quốc (vùng 3) Ấn độ Mỹ - 10000 - - WHO 30000 10000 - - 35000 10000 (30 ppm) (9 ppm) - - 30000 10000 - - 10000 - 4000 - 10000 - 4000 - 20000 - 6000 - 4000 2000 Việt Nam CO (µg/m3) 35 ppm EU Thái Lan 40000 Trung Quốc (vùng 1) Trung Quốc (vùng 2) Trung Quốc (vùng 3) Ấn độ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 TT Trung Trung Trung Trung bình bình bình bình (1 giờ) (8 giờ) (24 giờ) (năm) Mỹ - - 100 - EU 200 - - 40 WHO 200 - - 40 Thái Lan 320 - - (0,03 ppm) Việt Nam 200 - 100 40 Hồng Kông - - 200 80 NO2 Hàn Quốc - - 282 94 (µg/m3) Trung Quốc 120 - 80 40 120 - 80 40 240 - 120 80 Ấn độ - - 80 40 Mỹ - - 150 - EU - - 50 40 WHO - - 150 50 Thái Lan - - 120 50 Việt Nam - - 150 50 - - 50 40 - - 150 100 - - 250 150 - - 100 60 Thông số Tên quốc gia, tổ chức (vùng 1) Trung Quốc (vùng 2) Trung Quốc (vùng 3) Bụi PM10 (µg/m3) Trung Quốc (vùng 1) Trung Quốc (vùng 2) Trung Quốc (vùng 3) Ấn độ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 Phụ lục Trạm tự động quan trắc môi trường không khí đặt 556 Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, Hà Nội Phụ lục Quy trình vận hành trì Trạm Nguyễn Văn Cừ * Quá trình vận hành trì Trạm Trong hoạt động Trạm Nguyễn Văn Cừ, nhóm vận hành Trạm ln tiến hành kiểm tra theo dõi sát tình hình hoạt động Trạm Để cơng việc trì vận hành Trạm tiến hành cách thống theo quy trình, Trung tâm Quan trắc mơi trường xây dựng quy trình thao tác chuẩn SOP cho công tác kiểm tra, vận hành Trạm, quy trình Tổng Cục trưởng Tổng Cục mơi trường ban hành Bên cạnh đó, nhóm vận hành tiến hành xây dựng biên kiểm tra vận hành hàng ngày, biên bảo dưỡng vệ sinh Trạm nhằm kiểm tra hoạt động Trạm: - Xây dựng SOP vận hành Trạm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 Để đảm bảo vận hành ổn định hiệu hệ thống Trạm quan trắc môi trường khơng khí tự động, cố định văn hóa hệ thống tài liệu có liên quan, năm 2011, Trung tâm Quan trắc môi trường biên soạn “Sổ tay hướng dẫn quản lý, vận hành trạm quan trắc môi trường khơng khí tự động, cố định” (Sau gọi tắt Sổ tay) Sổ tay bao gồm số nội dung sau: + Giới thiệu chung trạm quan trắc mơi trường khơng khí tự động, cố định + Nội quy quản lý trạm + Quy trình thao tác chuẩn vận hành kiểm tra hoạt động trạm + Các cố cách khắc phục cố quản lý, vận hành trạm + Các quy định thay thế, sửa chữa thiết bị nhỏ lẻ trạm + Công tác QA/QC cho trạm Từ xây dựng SOP đến nay, công tác trì vận hành nhóm vận hành Trạm thực cách thống - Tiến hành kiểm tra Trạm hàng ngày Trung tâm Quan trắc môi trường lập biên kiểm tra Trạm Nguyễn Văn Cừ hàng ngày để kiểm tra tình hinh hoạt động Trạm Cán vận hành thực bước biên kiểm tra hàng ngày - Tiến hành bảo dưỡng, vệ sinh Trạm định kỳ: Cán vận hành Trạm Nguyễn Văn Cừ tiến hành bảo dưỡng, vệ sinh tổng thể với tần suất 1,5tháng/lần Quá trình kiểm tra tiến hành cho tất hợp phần Trạm: hệ thống quan trắc khí – bụi- khí tượng, hệ thống điện- máy nổ- UPS, hệ thống phụ trợ điều hòa - quạt gió - báo cháy, báo khói… Bên cạnh q trình bảo dưỡng định kỳ cho Trạm, cán vận hành tiến hành kiểm tra vệ sinh cho module: có nghi ngờ số liệu, có cố đột xuất ảnh hưởng đến thiết bị,… Các lần bảo dưỡng, kiểm tra tiến hành lập biên lưu giữ cẩn thận, số liệu q trình khơng sử dụng làm kết báo cáo - Tiến hành thay spare part theo khuyến cáo Hãng sản xuất Để module, thiết bị hoạt động ổn đinh cung cấp chuỗi số liệu liên tục đáng tin cậy, module thay linh phụ kiện đầy đủ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 theo khuyến cáo hãng sản xuất tình hình thực tế qua lần kiểm tra bảo dưỡng định kỳ Trung tâm Quan trắc mơi trường dành khoản kinh phí lớn nhiệm vụ “Duy trì vận hành Trạm Quan trắc khơng khí tự động, cố định 556 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội” để tiến hành thay linh phụ kiện cho module Do kinh phí thay linh phụ kiện lớn nên cán lựa chọn linh phụ kiện quan trọng để thay đảm bảo hoạt động module cách tốt nhất, trình thay ghi biên lưu giữ Trạm Nguyễn Văn Cừ Các linh phụ kiện thay lưu giữ Trạm Bên cạnh đấy, nhóm vận hành Trạm chủ động phối hợp với cán kỹ thuật nhà thầu Hãng sản xuất để trao đổi, chia sẻ vấn đề kỹ thuật quy trình hoạt động, cơng tác bảo dưỡng, kiểm tra Đến nay, cở nhóm vận hành tự thực trình bảo dưỡng, vệ sinh modul nhằm trì hoạt động ln ổn định - Tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống phụ trợ Để đảm bảo Trạm Nguyễn Văn Cừ hoạt động ổn định, hệ thống phụ trợ kiểm tra bảo nhằm hỗ trợ tốt cho hoạt động Trạm Hệ thống điều hòa quạt gió kiểm tra định kỳ bảo dưỡng 02lần/năm, 02 điều hòa Trạm hoạt động thay phiên 6h/lần trì nhiệt độ phịng 27 ± 0C để thiết bị hoạt động tốt Hệ thống điện kiểm tra hàng tuần để tránh cố nhằm trì ổn định nguồn điện cho Trạm Hệ thống UPS máy phát điện tiến hành bảo dưỡng 02 lần/năm Hệ thống điện liên tục kiểm tra với thời gian 01lần/tuần: khời động hệ thống điện, chay máy phát điện 1h, tiến hành công tác chuyển đổi nguồn điện (giữa điện nguồn máy phát) Máy phát điện kiểm tra mức dầu, số chạy, mức dầu máy … Hệ thống báo cháy báo khói ln kiểm tra trì hoạt động tốt nhằm kịp thời báo hiệu Trạm có cố ảnh hưởng tới hoạt động chung Duy trì đường truyền dịch vụ internet ADSL tốc độc cao điện thoại phục vụ truyền số liệu từ trạm Trung tâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 * Công tác QA/QC cho Trạm Nguyễn Văn Cừ Nguyễn Văn Cừ quan trắc liên tục cho số liệu 3s/1số liệu , số liệu quan trắc tập hợp lưu trữ vào datalogue Trạm Nhóm vận hành lấy số liệu trực tiếp từ datalogue, số liệu sử dụng số liệu tổng hợp 5p, 1h 24h Để thu liệu ổn định, xác, cần thực kiểm chuẩn bắt đầu quan trắc theo tần suất định Có hai loại hiệu chuẩn, tự động hiệu chuẩn (AIC) hiệu chuẩn thủ công: + Auto Calibration (AIC: hiệu chuẩn trong): Chuỗi AIC thực khoảng thời gian xác lập lệnh đầu vào bên để thực hiệu chuẩn zero span tự động + Manual calibration (Hiệu chuẩn thủ cơng hay hiệu chuẩn ngồi): hiệu chuẩn thực thủ công thời gian - Hiệu chuẩn tự động: Các module trạm Nguyễn Văn Cừ hiệu chuẩn tự động hàng ngày (quá trình AIC), thời gian hiệu chuẩn tự động cài đặt cố định lúc 0h00’-1h00’ hàng ngày, sau trình hiệu chuẩn modul Trạm hoạt động bình thường Số liệu trình hiệu chuẩn lưu giữ datalogue, số liệu không sử dụng vào mục đích đánh giá, viết báo cáo Nhóm vận hành xuất liệu q trình hiệu chuẩn để kiểm soát mức độ ổn định, độ chụm nhằm kiểm soát độ sai lệch, độ trôi giá trị Zero Span trình hiệu chuẩn - Hiệu chuẩn thủ cơng: Hiệu chuẩn thủ công tiên hành sau kiểm tra, bảo dưỡng Tram (2 tháng/lần) Nhóm vận hành thực hiệu chuẩn lại modul nhằm đảm bảo chuỗi số liệu cung cấp xác Ngồi cơng tác cịn tiến hành có cố bất thường gây dị thường số liệu có nghi ngờ kết quan trắc - Kiểm chuẩn Trạm Nguyễn Văn Cừ Trạm Nguyễn Văn Cừ tiến hành kiểm chuẩn Phòng Kiểm chuẩn thiết bị quan trắc môi trường hệ thống: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 81 Năm 2011, Phịng Kiểm chuẩn thiết bị quan trắc môi trường thành lập đầu tư thiết bị, máy móc đồng bộ, đại có khả thực cơng tác hiệu chuẩn định kỳ cho thiết bị trạm quan trắc không khí tự động nói riêng Năm 2012, Trung tâm Quan trắc môi trường tiếp nhận đưa vào vận hành xe kiểm chuẩn thiết bị chuyên dụng phục vụ kiểm chuẩn cho Trạm quan trắc môi trường khơng khí tự động cho mạng lưới quan trắc mơi trường quốc gia Do đó, bên cạnh khả tự hiệu chuẩn hàng ngày Trạm, Trung tâm tiến hành thực hiệu chuẩn định kỳ 1lần/năm cho Trạm 556 Nguyễn Văn Cừ xe kiểm chuẩn di động nhằm đảm bảo chất lượng ổn định số liệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Yêu cầu của đề tài

      • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

        • 1.1. Tổng quan về chất lượng không khí

        • 1.2. Tổng quan về mạng lưới quan trắc chất lượng không khí tại Việt Nam

        • 1.3. Trạm quan trắc tự động, cố định đặt tại 556 Nguyễn Văn Cừ

        • Chương 2. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 2.3. Nội dung nghiên cứu

          • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

          • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

            • 3.1 Đặc điểm của khu vực nghiên cứu

            • 3.2. Diễn biến kết quả quan trắc môi trường không khí tại khu vực đặtTrạm từ năm 2010 đến năm 2014

            • 3.3. Cảnh báo nguy cơ ô nhiễm và đề xuất giải pháp

            • Kết luận và kiến nghị

              • 1. Kết luận

              • 2. Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan