Điều tra, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nông thôn tại xã búng lao huyện mường ảng tỉnh điện biên

82 316 0
Điều tra, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nông thôn tại xã búng lao   huyện mường ảng   tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÕ THỊ SON Tên đề tài: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI BÖNG LAO - HUYỆN MƢỜNG ẢNG TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÕ THỊ SON Tên đề tài: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI BÖNG LAO - HUYỆN MƢỜNG ẢNG TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : K44 - KHMT : Môi trƣờng : 2012 - 2016 : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng sinh viên Đây thời gian giúp sinh viên củng cố, trau dồi kiến thức học tập trường Đồng thời giúp cho sinh viên tiếp xúc, học hỏi rút kinh nghiệm từ thực tế để trở thành cán tốt, có chuyên môn giỏi đáp ứng nhu cầu hội Lời đầu tiên, en xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo em suốt trình em thực đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Môi Trường, toàn thể thầy cô giáo nhà trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy trang bị cho em đầy đủ kiến thức ngồi ghế nhà trường Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn tất cô, chú, anh, chị làm việc UBND Búng Lao toàn thể bà Búng Lao nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian em thực tập để em có kết thực tập hôm Do lực thân thời gian có hạn nên khóa luận em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Lò Thị Son ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ người dân nông thôn cấp nước vùng 13 Bảng 3.1: Một số tiêu phương pháp phân tích chất lượng nước 23 Bảng 4.1: Tình hình dân số Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 30 Bảng 4.2: Kết phân tích số tiêu mẫu nước ao hồ địa bàn 37 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng nước sinh hoạt người dân Búng Lao 38 Bảng 4.4: Kết phân tích số tiêu nước sinh hoạt sử dụng hàng ngày số hộ dân địa bàn 39 Bảng 4.5: Hiện trạng xả thải nước thải sinh hoạt hộ gia đình Búng Lao 40 Bảng 4.6: Tỷ lệ % số hộ gia đình có nguồn thải 41 Bảng 4.7: Kết phân tích số tiêu nước thải sinh hoạt số hộ dân địa bàn 42 Bảng 4.8: Diện tích đất chia theo mục đích sử dụng Búng Lao 43 Bảng 4.9: Kết điều tra ý kiến người dân chất lượng môi trường không khí Búng Lao 45 Bảng 4.10: Lượng rác thải tạo trung bình ngày địa bàn 46 Bảng 4.11: Tỷ lệ hộ gia đình có hình thức đổ rác 46 Bảng 4.12: Ý kiến người dân tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt 47 Bảng 4.13: Các kiểu nhà vệ sinh hộ gia đình sử dụng địa bàn 48 Bảng 4.14: Kiểu nhà vệ sinh chuồng trại chăn nuôi hộ gia đình 49 Bảng 4.15: Loại bệnh thường xuyên xảy địa bàn 51 Bảng 4.16: Ý thức người dân việc tham gia hoạt động bảo vệ môi trường 51 Bảng 4.17: Ý kiến người dân việc cải thiện môi trường 53 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ hành Búng Lao 24 Hình 4.2: Cơ cấu dân số theo độ tuổi năm 2015 29 Hình 4.3: Bộ máy quản lý nhà nước môi trường Búng Lao 35 Hình 4.4: Cơ cấu loại đất theo mục đích sử dụng năm 2015 43 Hình 4.5: Mô hình bể lọc nước cấp cho sinh hoạt 55 Hình 4.6: Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt 56 Hình 4.7: Sơ đồ xử lý rác thải sinh hoạt 57 Hình 4.8: Mô hình Biogas xử lý chất thải chăn nuôi 57 Hình 4.9: Mô hình Vườn - Ao - Chuồng 58 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BNN : Bộ Nông nghiệp BTNMT : Bộ Tài nguyên- Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vât CTR : Chất thải rắn ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đông sông Hồng DHMT : Duyên hải miền Trung NTM : Nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTCN, DV : Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ UBND : Ủy ban nhân dân UNICEF : Qũy nhi đồng liên hiệp Quốc tế (United Nations Children's Fund) VAC : Vườn- Ao- Chuồng VSMT : Vệ sinh môi trường v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường giới nước 2.2.1 Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường giới 2.2.2 Các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam 11 2.3 Hịên trạng môi trường tỉnh Điện Biên 16 2.3.1 Hiện trạng môi trường nước 16 2.3.2 Hiện trạng môi trường không khí 17 2.3.3 Hiện trạng môi trường đất 18 2.3.4 Đa dạng sinh học 18 2.3.5 Tình hình xả thải 19 vi 2.3.6 Những vấn đề môi trường cộm tỉnh Điện Biên 19 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội Búng Lao 20 3.3.2 Công tác quản lý môi trường Búng Lao 20 3.3.3 Đánh giá trạng môi trường nông thôn Búng Lao 20 3.3.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý môi trường địa phương 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 21 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm Búng Lao 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.1.1 Vị trí địa lý 24 4.1.1.2 Địa hình địa mạo 25 4.1.1.3 Khí hậu 25 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hoá, hội 28 4.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 28 4.1.2.2 Thực trạng phát triển dân số, lao động việc làm 29 4.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng 31 4.1.2.4 Những hội thách thức trình phát triển kinh tế hội32 4.2 Công tác quản lý môi trường Búng Lao 35 4.2.1 Bộ máy quản lý môi trường 35 vii 4.2.2 Công tác thu gom chất thải 35 4.2.3 Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường 36 4.3 Đánh giá trạng môi trường Búng Lao 36 4.3.1 Đánh giá trạng nước mặt (ao, hồ, suối) 36 4.3.2 Vấn đề sử dụng nước sinh hoạt 37 4.3.3 Vấn đề nước thải sinh hoạt 40 4.3.4 Đánh giá trạng môi trường đất 43 4.3.5 Đánh giá trạng môi trường không khí 44 4.3.6 Vấn đề rác thải 45 4.3.7 Đánh giá trạng vệ sinh môi trường Búng Lao 48 4.3.8 Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật môi trường 50 4.3.9 Sức khoẻ môi trường 50 4.3.10 Nhận thức người dân địa phương vấn đề vệ sinh môi trường 51 4.4 Đánh giá chung đề xuất giải pháp 53 4.4.1 Đánh giá chung 53 4.4.2 Đề xuất giải pháp 54 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp, với 70% dân số sống khu vực nông thôn miền núi (2014) Cùng với phát triển kinh tế - hội, mô hình nông thôn truyền thống theo thay đổi: kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Bên cạnh mặt tích cực, thay đổi tạo áp lực môi trường như: gia tăng nhu cầu sử dụng nước sạch, gia tăng lượng chất thải gia tăng nhu cầu tiêu dùng Và có vùng nông thôn, tình trạng ô nhiễm môi trường mức báo động, chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, làng nghề; thuốc bảo vệ thực vật… làm cho nguồn nước, đất, không khí bị ô nhiễm [1] Tình trạng sử dụng bất hợp lý phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật ô nhiễm đất chất độc hóa học tồn lưu trở thành vấn đề đáng báo động số tỉnh thành Vấn đề thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn, chất thải rắn làng nghề chất thải trồng trọt, chăn nuôi đặt nhiều thách thức Nguyên nhân chủ yếu hoạt động sản xuất vùng nông thôn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, hiệu sử dụng nguyên, nhiên liệu thấp, mặt sản xuất hạn chế với nhận thức người dân bảo vệ môi trường chưa thực phát huy Trong năm gần đây, cụm công nghiệp có xu hướng chuyển dần khu vực nông thôn Thực chất xu hướng dịch chuyển ô nhiễm từ vùng sang vùng khác Các yếu tố tạo sức ép lên môi trường nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường số vùng nông thôn 59 VAC mô hình thâm canh sinh học cao, trồng trọt nuôi trồng thủy sản chăn nuôi gia súc gia cầm chính, có quan hệ khăng khít với nhau, tạo nên một hệ thống canh tác tổng thể, giúp sử dụng hợp lý tốt nguồn đất đai, nguồn nước lượng mặt trời để đạt tới hiệu kinh tế cao với mức đầu tư thấp đảm bảo vệ sinh môi trường Đầu tư phát triển khoa học công nghệ, tạo bước đột phá suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa: - Coi trọng việc áp dụng công nghệ tiên tiến công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất vật liệu - Giải vấn đề giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao có giá trị hàng hóa xuất Bước đầu xây dựng phát triển công nghệ phần mềm gắn với nhu cầu phát triển kinh tế, hội địa phương Xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học công nghệ xã: - Đào tạo lại đội ngũ lao động làm công tác khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ, kinh doanh, bảo vệ môi trường - Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý khoa học công nghệ đáp ứng kịp thời công tác nghiên cứu, triển khai điều tra - Đầu tư thích đáng vào việc khai thác có hiệu mạng lưới thông tin, khoa học công nghệ sở áp dụng tin học * Giải pháp quản lý: - Tuyên truyền thông qua loa đài, băng rôn, áp phích, tờ rơi, nhằm nâng cao nhận thức người dân môi trường, để người hiểu quan trọng việc thu gom phân loại rác quy định biến nhận thức thành hành động cụ thể nhằm bảo vệ môi trường 60 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn cho người dân (đặc biệt dân tộc thiểu số) bỏ dần tập quán du canh, du cư, đốt nương làm rẫy, nâng cao ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, nguồn gen địa, - Đẩy mạnh mô hình thu gom CTR sinh hoạt dựa vào cộng đồng dân cư nông thôn Đặc biệt cần hướng dẫn, tuyên truyền việc phân loại rác thải nguồn nhằm giải thiểu lượng rác thải phải xử lý, tăng tỷ lệ rác thải tái chế làm phân bón vi sinh… - Chính quyền địa phương cần hỗ trợ cung cấp thông tin, mở buổi tập huấn hướng dẫn cho người dân việc phân loại rác, quy trình công nghệ xử lý rác phù hợp với điều kiện khả thực tế cộng đồng để người dân biết cách phân loại xử lý rác thải - Quản lý bao bì thải phân bón, hóa chất BVTV môi trường Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm giảm thiểu sử dụng hóa chất BVTV; tuân thủ yêu cầu kỹ thuật sử dụng loại hóa chất BVTV; Tuân thủ quy định thu gom xử lý bao bì hóa chất BVTV thải bỏ hoạt động trồng trọt; Tuyên truyền, vận động người dân thực tốt quy định sử dụng thải bỏ loại chất thải từ hoạt động trồng trọt - Tuyên truyền, vận động hộ dân tách riêng chuồng trại chăn nuôi với khu nhà thay xây dựng chuồng trại liền kề khu nhà hay gầm sàn Đảm bảo vệ sinh an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm đảm bảo sức khỏe cho người * Giải pháp sách: - Nhà nước cần quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cán quản lý BVMT nông thôn cho cấp như: Cấp huyện, cấp xã, mở lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ, nhân dân lĩnh vực môi trường 61 - Phát triển nguồn nhân lực: Biện pháp có chiến lược lâu dài, bền vững việc đầu tư vào người, người có kiến thức từ giáo dục, kinh nghiệm từ thực tế Vậy phát triển nguồn nhân lực quan trọng thiếu chiến lược quốc gia vệ sinh môi trường nông thôn, công tác xây dựng quản lý thực dự án, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, đồng thời đưa công nghệ vào phục vụ nghiệp bảo vệ cải thiện môi trường sống - Về sách hội: Cần có sách hội phù hợp với người dân đặc biệt khó khăn thuộc diện sách, hộ nghèo Có sách hỗ trợ 100% cho hộ sách nghèo công trình cấp nước sinh hoạt * Giải pháp kinh tế - Người vi phạm phát luật bảo vệ môi trường tùy tính chất, mức độ vi phạm mà xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây ô nhiễm suy thoái, cố môi trường, gây hại cho tổ chức, cá nhân khác phải khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định phát luật quy định phát luật khác có liên quan - Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để gây ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng tùy tính chất mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại bồi thường theo quy định pháp luật 62 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình đánh giá điều tra trạng môi trường nông thôn Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên nhìn chung chưa chịu nhiều tác động trình phát triển kinh tế - Nguồn nước sử dụng sinh hoạt người dân chủ yếu nguồn nước từ suối giếng khoan, nguồn nước dẫn từ suối chiếm tỷ lệ lớn 61,67%, giếng khoan chiếm 33,33 %, địa bàn chưa có hệ thống cung cấp nước máy cho toàn Qua kết phân tích chất lượng nước người dân đảm bảo, chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm - Về trạng nước thải sinh hoạt: Phần lớn nước thải sinh hoạt hộ gia đình thải trực tiếp ao, đầm dòng suối Nặm Cô không xử lý Sau phân tích số tiêu cho kết vượt qua tiêu chuẩn cho phép, cụ thể: Hàm lượng BOD5 vượt tiểu chuẩn cho phép 1,064 lần chất lượng nước loại A nằm giới hạn cho phép chất lượng nước loại B - Công tác thu gom chất thải sinh hoạt địa bàn xã: phần lớn rác thải sinh hoạt hộ gia đình không thu gom đổ nơi quy định Mới có 15 % số hộ gia đình có hình thức đổ rác theo hợp đồng dịch vụ Rác thải sinh hoạt hàng ngày người dân thải bừa bãi, số đốt bỏ đa phần vứt môi trường - Phân bón hóa học thuốc BVTV sử dụng nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao 100% hộ gia đình sử dụng thuốc trừ sâu thuốc BVTV trình sản xuất Số hộ sử dụng phân bón hóa học cao (50%) - Hiện trạng nước mặt (ao, hồ) địa bàn có dấu hiệu bị ô nhiễm nhẹ, thông qua kết phân tích, có tiêu vượt mức cho phép 63 + Hàm lượng COD vượt tiêu chuẩn từ 1,17 lần + Hàm lượng BOD5 vượt tiêu chuẩn 1,64 lần Do vậy, ta cần có biện pháp hữu hiệu để quản lý xử lý chất thải phát sinh địa bàn để cải thiện giữ vệ sinh môi trường lành, đẹp Áp dụng biện pháp cụ thể như: giải pháp khoa học công nghệ; giải pháp quản lý; giải pháp kinh tế 5.2 Kiến nghị Để có thể thực hiê ̣n tố t công tác quản lý bảo vệ môi trường điạ bàn Búng Lao , qua quá triǹ h thực tế ta ̣i ̣ a phương, xin đưa mô ̣t số kiế n nghi ̣như sau: - Đề nghị quyền địa phương đẩy mạnh chế quản lý thuốc bảo vệ thực vật, không cho người dân sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật không rõ nguồn gốc - Uỷ ban nhân dân Búng Lao quyền cấp cao liên quan đến vấn đề môi trường nước địa phương cần đẩy nhanh tiến độ công trình hệ thống cấp nước để người dân sử dụng sớm nguồn nước hợp vệ sinh sinh hoạt, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân môi trường - Tăng cường triển khai thực chiến dịch hành động môi trường “vì xóm làng đẹp”, “Môi trường không muỗi bọ” cách mở phun thuốc diệt muỗi bọ miễn phí cho nhân dân Phát động thường xuyên phong trào như: Thu gom rác thải, thu dọn đường làng, phát quang bụi rậm khơi thông kênh mương, cống rãnh - Cần quy hoạch, xây dựng thêm bãi tập kết rác để công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn thực dễ dàng - Hiện trạng nước mặt ao, hồ có ô nhiễm, nên cấp quyền cần phối hợp với địa phương đưa biện pháp khắc phục, xử lý ô nhiễm 64 đồng thời hạn chế nguồn gây ô nhiễm nước tránh hậu nặng nề việc ô nhiễm nước gây - Mở thêm buổi sinh hoạt thôn, xóm để tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân, để người dân hiểu thêm vệ sinh môi trường nói chung việc giữ gìn môi trường sống họ nói riêng - Chính quyền địa phương cần có biện pháp kịp thời ứng phó xảy dịch bệnh như: cúm gia cầm, lở mồm, long móng, dịch tai xanh, xảy ra, tránh tối đa thiệt hại người TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên & Môi trường, năm 2014, “Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2014- Đánh giá trạng môi trường nông thôn”, Bộ Tài nguyên & Môi trường, năm 2010, “Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2010 - Tổng quan môi trường Việt Nam” Lê Thạc Cán (1995), Nguyễn Thượng Hùng, Phạm Bình Quyền, Lâm Minh Triết, Đặng Trung Nhuận, tuyển tập báo cáo khoa học “Bảo vệ môi trường phát triển bền vững”, năm 1995, “Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường Thế giới cố gắng phát triển bền vững” - Lê Thạc Cán Chương trình KT 02”, Hà Nội Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ, 2004, “Chuyên đề nông thôn Việt Nam”, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2014, Quốc hội nước cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ban hành ngày 23 tháng năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Sở Tài Nguyên & Môi trường Điện Biên, năm 2015, “Báo cáo tổng kết công tác Tài nguyên môi trường tỉnh Điện Biên năm 2015” Đào Đức Thắng (2009), “Ô nhiễm môi trường nông thôn báo động”, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, VFEJ UBND Búng Lao (2015), “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - hội tháng đầu năm 2015” UBND Búng Lao (2015), “Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng đất đai địa bàn Búng Lao từ năm 2014 - 2015” 10 UBND Búng Lao (2015), “Báo cáo Tổng kết năm thực Chương trình môi trường Quốc gia, xây dựng NTM Búng Lao giai đoạn 2011 - 2015” Tài liệu từ Internet: 11 http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/nhung-con-so-ve-rac-thai-143 94.htm 12 http://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/xa-hoi/201503/thuc-trang-tai-nguyennuoc-tren-dia-ban-tinh-2376658/ 13 http://tnmtdienbien.gov.vn 14 http://ipsard.gov.vn/ 15 http://map.webgisdienbien.vn/ Tài liệu tiếng Anh: 16 Training Programe on Waste Management, Hà Nội, 2004 17 FAO, (1994), Water harvesting for improved agricultural production Water- Reports-Rome PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Thu hoạch lúa Đốt rơm rạ Chuồng trại chăn nuôi gia súc đặt Đốt rác thải trực tiếp dƣới gầm sàn Bao bì hóa chất BVTV rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi Một số hình ảnh lấy mẫu phân tích mẫu PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC NÔNG THÔN Người vấn: Lớp 44-KHMT, Khoa Môi Trường, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2015 Xin ông/bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề đây: (Hãy trả lời đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/bà) Phần THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: , Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Giới tính:  Nam  Nữ Trình độ học vấn:  Mù chữ  Biết đọc, biết viết  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp, cao đẳng  Đại học đại học Nghề nghiệp:  Nông nghiệp  Buôn bán  Cán bộ, viên chức nhà nước  Học sinh, sinh viên  Về hưu/già yếu không làm việc  Nghề tự  Nghề khác Số nhân gia đình: người Phần 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Diện tích đất sử dụng hộ gia đình…………………… Chất lượng đất có thay đổi không?  Có  Không Thay đổi về:  Độ màu mỡ  Độ ẩm  Độ xốp  Khác Xu hướng tăng/ giảm, nguyên nhân…………………………………… ……………………………………………………………………………… Hiện nay, nguồn nước ông/bà sử dụng ?  Nước máy  Giếng khoan  Giếng đào  Nguồn nước khác (ao, hồ, suối ) Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị hay hệ thống lọc không?  Không  Có, theo phương pháp nào? Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề ?  Không  Có Mùi Vị Màu sắc Trữ lượng nước có đủ để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng gia đình không?  Có  Không  Đủ vào mùa mưa, thiếu vào mùa khô Gia đình ông/bà có:  Cống thải có nắp đậy(ngầm)  Cống thải lộ thiên  Không có cống thải  Loại khác 10 Nước thải sinh hoạt gia đình thải đâu(nguồn tiếp nhận nước thải)?  Cống thải chung  Bể chứa  Ngấm xuống đất  Bể tự hoại  Ao, suối  Nơi khác 11 Trong gia đình ông/bà, lượng rác thải tạo trung bình ngày ước tính khoảng:  20kg 12 Tỷ lệ thành phần rác thải nào? - Rác hữu cơ: - Nilon: - Đất đá: - Rác thái khác: 13 Loại chất thải tái sử dụng? có lượng tái sử dụng ? Loại chất thải Cách tái sử dụng (ví dụ làm phân bón hay chất đốt)  Không có ……….…………………………………………  Chất hữu ……………………………………………………  Giấy ……………………………………………………  Nhựa nilông ……………………………………………………  Chai lọ ……………………………………………………  Các loại khác …………………………………………………… 14 Gia đình ông/bà có:  Hố rác riêng  Đổ rác tuỳ nơi  Đổ rác bãi rác chung  Được thu gom rác theo hợp đồng, dich vụ Đơn vị thu gom: 15 Hàng tháng gia đình có phải nộp tiền thu gom rác ?  Có  Không Số tiền nộp: VNĐ 16 Ông/bà thấy hệ thống quản lý thu gom rác mức độ ?  Rất tốt  Tốt  Chưa tốt  Khó trả lời 17 Ông/bà đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải đến bảo vệ môi trường ?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Không biết 18 Theo ông/bà có nên phân loại rác thải riêng biệt trước vứt bỏ không?  Có  Không 19 Kiểu nhà vệ sinh ông/bà sử dụng là:  Nhà vệ sinh tự hoại  Hố xí hai ngăn  Hố xí đất  Cầu tõm, bờ ao 20 Nhà vệ sinh chuồng trại chăn nuôi gia súc gia đình ông (bà) tách xa khu nhà nào?  Nhà vệ sinh tách riêng chuồng trại liền kề khu nhà  Chuồng trại tách riêng nhà vệ sinh liền kề khu nhà  Cả nhà vệ sinh chuồng trại liền kề khu nhà  Cả nhà vệ sinh chuồng trại tách riêng khu nhà 21 Nước thải từ nhà vệ sinh thải vào:  Cống thải chung địa phương  Ao làng  Bể tự hoại  Ngấm xuống đất  Nơi khác 22 Ở địa phương xảy cố môi trường chưa ?  Chưa  Có,  Không biết 23 Trong gia đình ông/bà, loại bệnh tật thường xuyên xảy ra? người năm ?  Bệnh đường ruột  Bệnh hô hấp  Bệnh da  Bệnh khác 24 Gia đình ông/bà có thói quen khám bệnh định kỳ không? Nếu có lần năm?  Không  Có, bình quân lần/năm 25 Ông/bà cảm thấy trạng môi trường địa phương ?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Ô nhiễm  Rất ô nhiễm 26 Gia đình ông/bà có nhận thông tin VSMT hay không ?(nếu có lần)  Không  Có, 27 Ông/bà nhận thông tin VSMT từ nguồn ?  Sách, báo chí  Đài, tivi  Từ bạn bè, người xung quanh  Đài phát địa phương  Các phong trào cổ động  Chính quyền địa phương 28 Địa phương có chương trình vệ sinh môi trường công cộng không ?  Không  Không biết  Có, ví dụ: phun thuốc diêt muỗi 29 Sự tham gia người dân chương trình VSMT ?  Không  Bình thường  Tích cực 30 Ông/bà có mời tham gia vào buổi tuyên truyền pháp luật BVMT không ?  Thường xuyên  Chưa lần  Năm lần Ở đâu: 31 Ông/bà tham gia hoạt động bảo vệ môi trường chung?  Có  Không Nội dung tham gia ? 32 Ông/bà có sẵn sàng tham gia hoạt động bảo vệ môi trường không ?  Sẵn sàng  Không tham gia  Có thời gian tham gia 33 Theo ông(bà) để cải thiện điều kiện VSMT khu vực, cần phải thay đổi về?  Nhận thức  Thu gom chất thải  Quản lý nhà nước  Khác 34 Ông/bà hiểu môi trường: 35 Ông/bà có ý kiến, kiến nghị đề xuất vấn đề môi trường địa phương không? Xin chân thành cảm ơn Người vấn Người vấn ... Điều tra, đánh giá trạng chất lượng môi trường nông thôn xã Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá tình hình quản lý môi trường đánh giá chất lượng môi trường. .. thu gom chất thải - Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường 3.3.3 Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Búng Lao - Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt dân xã Búng Lao - Hệ thống... toàn xã - Đánh giá tình hình hiểu biết người dân môi trường nông thôn - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện môi trường khu vực xã Búng Lao, huyện Mường Ảng, Điện Biên 1.3 Yêu cầu đề tài - Xây

Ngày đăng: 02/06/2017, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan