1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều tra, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tại xã đồng liên – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

64 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 717,45 KB

Nội dung

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH NGỌC BẢO LONG Tên đề tài: “ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỒNG LIÊN HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUN” KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Mơi trường Lớp : K9 - KHMT Khóa học : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Dư Ngọc Thành THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo Khố luận tốt nghiệp này, lời em xin chân thành cảm ơn tới ban chủ nhiệm Khoa Tài Nguyên Môi Trường, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dảng dạy hết mình, truyền đạt cho em kiến thức vơ bổ ích làm hành trang cho em bước vào sống Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Dư Ngọc Thành - người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực Khố luận tốt nghiệp Ngồi ra, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán UBND Đồng Liên - Huyện Phú Bình - TP Thái Nguyên tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình điều tra địa phương Trong q trình thực khóa luận tôt nghiệp, kinh nghiệm kiến thức em hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Rất mong tham gia đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện ứng dụng rộng rãi thực tế Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Trịnh Ngọc Bảo Long DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê nguồn nước phục vụ sinh hoạt 34 Bảng 4.2: Đánh giá cảm quan người dân 35 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng bể lọc hộ dân Đồng Liên 36 Bảng 4.4: Thống kê loại nhà vệ sinh địa bàn Đồng Liên, thành phố Thái Nguyên 37 Bảng 4.5 Nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh hộ gia đình 38 Bảng 4.6: Tỷ lệ hộ gia đình có hình thức đổ rác 40 Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng phân bón hộ điều tra 42 Bảng 4.8 Nhận thức người dân việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt theo tỷ lệ nam, nữ 44 Bảng 4.9: Tìm hiểu chương trình bảo vệ mơi trường qua nguồn 45 Bảng 4.10 Nhận thức người dân khái niệm môi trường 46 Bảng 4.11: Đánh giá mức độ thu gom,xử lý rác người dân 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Nguồn nước sinh hoạt địa phương 34 Hình 4.2 Đánh giá chất lượng nước người dân sử dụng 36 Hình 4.3 Các kiểu nhà vệ sinh Đồng Liên 37 Hình 4.4 Nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh hộ gia đình Đồng Liên 38 Hình 4.5 Thực trạng thu gom rác thải Đồng Liên 40 Hình 4.6 Biểu đồ tỉ lệ số người sẵn sàng tham gia phân loại rác 41 Hình 4.7 Biểu đồ trạng sử dụng phân bón 42 Hình 4.8: Ý kiến người dân tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt theo giới tính 44 Hình 4.9 Những chương trình cơng tác bảo vệ môi trường sống, công tác tuyên truyền Đồng Liên 45 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở lý luận 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.4 Thực trạng môi trường Thế giới Việt Nam 11 2.4.1 Thực trạng môi trường Thế giới 11 2.4.2 Hiện trạng môi trường Việt Nam 15 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế hội Đồng Liên 22 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý môi trường Đồng Liên 22 3.2.3 Đánh giá trạng môi trường nông thôn Đồng Liên 22 3.2.4 Đề xuất số biện pháp quản lý, tuyên truyền cách thức giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa phương 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 22 3.3.1 Phương pháp điều tra vấn: 22 3.3.2 Phương pháp kế thừa 23 3.3.3 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 3.3.4 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 23 3.3.5.Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế hội Đồng Liên 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Đồng Liên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế hội 27 4.2 Thực trạng công tác quản lý môi trường Đồng Liên 32 4.2.1 Những việc làm được: 32 4.2.2 Những tồn thách thức 33 4.3 Đánh giá trạng môi trường nông thôn Đồng Liên 34 4.3.1 Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt dân Đồng Liên 34 4.3.2 Khu nhà vệ sinh hệ thống nước thải 37 4.3.3 Đánh giá trạng khơng khí Đồng Liên 39 4.3.4 Công tác vệ sinh môi trường Đồng Liên 39 4.3.5 Hiện trạng sử dụng phân bón thuốc trừ sâu 42 4.3.6 Nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường 44 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý, tuyên truyền cách thức giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa phương 48 4.4.1 Đánh giá chung 48 4.4.2 Đề xuất giải pháp 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 55 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất nước ta q trình thị hóa phát triển khơng ngừng tốc độ lẫn quy mô, số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh mặt tích cực, tiến vượt bậc mặt tiêu cực, hạn chế mà không nước phát triển đối mặt Đó tình trạng mơi trường ngày bị ô nhiễm cụ thể ô nhiễm đất, nước, khơng khí tài ngun thiên nhiên ngày trở nên cạn kiệt Hiện nay, trình hình thành khu công nghiệp, khu dân cư tạo lượng nước thải sinh hoạt đáng kể Việc thải bỏ nước thải sinh hoạt cách bừa bãi môi trường ao hồ lưu vực sông suối khiến nhiều sinh vật thủy sinh không sống được, môi trường sống cho vật trung gian gây bệnh Nước thải sinh hoạt ngấm xuống nguồn nước ngầm khiến cho người dân khơng có nước để sinh họat Vì nước thải nói chung nước thải sinh hoạt nói riêng cần có biện pháp quản lý hay xử lý thích hợp khơng ngun nhân gây nhiễm mơi trường, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sống sức khỏe người dân Thành Phố Thái Nguyên nơi tập chung dân cư nhiều trường đại học.Sự gia tăng dân số với tốc độ thị hóa nhanh, đặc biệt tập trung đông dân cư khu trung tâm gây tải cho môi trường Những vấn đề vấn đề tập trung quan tâm ý nhân dân kể tới nhiễm mơi trường nước thải sinh hoạt từ hộ dân cư, khu nhà ở, nhà trọ sinh viên, rác thải từ hoạt động sinh hoạt thương mại dịch vụ, tiếng ồn khói bụi hoạt động giao thông, sở sản xuất… Huyện Phú Bình huyện trung du tỉnh Thái Ngun Huyện Phú Bình nằm phía nam tỉnh, trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên 26 km, cách thị Bắc Ninh 50km Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 249,36 km2 Dân số năm 2010 146.086 người, mật độ dân số 586 người/km2 Trong năm trình phát triển kinh tế huyện có chuyển biến tích cực,đời sống nhân nâng cao vật chất tinh thần Để đảm cho chất lượng sống người dân ngày nâng cao, huyện quan tâm phát triển đặc biệt với gặp nhiều khó khăn Đồng Liên có bước phát triển trơng thấy năm vừa qua Tuy nhiên đằng sau bước phát triển tích cực tồn dấu hiệu thiếu bền vững trình phát triển như: môi trường bị ô nhiễm, nguồn tài nguyên chưa khai thác hiệu quả, bền vững, nhu cầu sử dụng đất đai trình phát triển kinh tế hội ngày tăng mạnh Phải làm để đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế hội bền vững môi trường Xuất phát từ vấn đề đó, trí Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiêm Khoa Môi Trường, hướng dẫn trực tiếp TS Dư Ngọc Thành tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều tra, đánh giá trạng chất lượng môi trường Đồng Liên huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Điều tra, đánh giá chất lượng mơi trường hộ gia đình tồn - Đánh giá tình hình hiểu biết người dân môi trường nông thôn - Điều tra tình hình quản lí mơi trường - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện môi trường khu vực Đồng Liên huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê nguồn nước phục vụ sinh hoạt 34 Bảng 4.2: Đánh giá cảm quan người dân 35 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng bể lọc hộ dân Đồng Liên 36 Bảng 4.4: Thống kê loại nhà vệ sinh địa bàn Đồng Liên, thành phố Thái Nguyên 37 Bảng 4.5 Nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh hộ gia đình 38 Bảng 4.6: Tỷ lệ hộ gia đình có hình thức đổ rác 40 Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng phân bón hộ điều tra 42 Bảng 4.8 Nhận thức người dân việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt theo tỷ lệ nam, nữ 44 Bảng 4.9: Tìm hiểu chương trình bảo vệ mơi trường qua nguồn 45 Bảng 4.10 Nhận thức người dân khái niệm môi trường 46 Bảng 4.11: Đánh giá mức độ thu gom,xử lý rác người dân 47 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý - Luật BVMT Việt Nam - Ngày29 tháng 11 năm 2005 Quốc Hội Nước Cộng Hòa hội chủ nghĩa Việt Nam - Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Quyết định số 104/2000/QĐ TTg ngày 25/08/2000 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 - Quyết định Bộ trưởng Bộ Y Tế số 08/2005/QĐ BYT ngày 11/03/2005 việc ban hành tiêu chuẩn vệ sinh loại nhà tiêu - Nghị định số 149/2004/NĐ CP ngày 27/07/2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước - Thông tư Bộ Y Tế số 15/2006/TT BYT ngày 30/11/2006 hướng dẫn việc kiểm tra vệ sinh nước sạch, nước ăn uống, nhà tiêu hộ gia đình -QCVN 01, QCVN 02:2009/BYT :2009/BYT Cục Y tế dự phòng Môi trường biên soạn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 04/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009 - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5502:2003 nước cấp sinh hoạt yêu cầu chất lượng - Nghị định số 03/2010/LQ/HĐND định số 22/2010/QĐ-UBND ngày 20/08/2010 UBND tỉnh phân cấp nhiệm vụ bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh - Quyết định số 569/QĐ-UBND ngày 18/03/2010 UBND tỉnh việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nhiêm trọng.[5] 44 Điều đáng quan tâm tình hình ngộ độc thực phẩm hố chất độc, có thuốc BVTV diễn phức tạp có chiều hướng gia tăng khơng riêng nơng thơn mà thành phố lớn có sử dụng nơng sản có nguồn gốc từ nông thôn 4.3.6 Nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường *Nhận thức người dân việc phân loại thu gom rác Bảng 4.8 Nhận thức người dân việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt theo tỷ lệ nam, nữ Đánh giá việc phân loại rác Số hộ dân Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 23 46 Quan trọng 12 24 Không quan trọng 15 30 Không biết 0 Tổng 50 100 ( Nguồn: Kết vấn phiếu điều tra ) Hình 4.8: Ý kiến người dân tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt theo giới tính Nhận xét: 45 Qua số liệu điều tra cho thấy ước tính khoảng 46% người dân cho phân loại rác thải quan trọng Khoảng 24% người dân cho phân loại rác thải quan trọng 30% số người dân cho phân loại rác thải không quan trọng Theo bảng thống kê tình hình nhận thức người dân việc thu gom rác thải Đồng Liên thấy nhận thức người dân môi trường chưa tốt đa số người dân sử lý rác theo hướng rác sử lý người dân thường để ủ làm phân bón rác khơng sử lý đa số thường sử lý theo cách đốt tạo dioxin khí gây ô nhiễm môi trường * Công tác tuyên truyền Đồng Liên Bảng 4.9: Công tác tuyên truyền biết qua nguồn Nguồn tìm hiểu chương trình Số phiếu trả lời Tỷ lệ bảo vệ môi trường Các phong trào tuyên truyền cổ động 23 46 Từ cộng đồng Sách 0 Đài, tivi 11 22 Đài phát địa phương 12 24 Báo chí Tổng 50 100 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ gia đình) Hình 4.9 Cơng tác tun truyền biết qua nguồn 46 - Nguồn thông tin môi trường mà người dân tiếp cận chủ yếu phong trào tuyên truyền cổ động cán Đồng Liên người dân hiểu biết qua tivi đài báo loa phát - Kết điều tra cho thấy vấn đề môi trường người dân quan tâm tích cực tham gia phong trào tìm hiểu bảo vệ mơi trường địa phương * Nhận thức người dân khái niệm môi trường Bảng 4.10 Nhận thức người dân khái niệm môi trường Trả lời Nội dung hỏi Khái niệm mơi trường gì? Thế rác vơ hữu Ơ nhiễm mơi trường gì? Trả lời sai Khơng trả biết Số Tỷ Số Tỷ Số phiếu lệ(%) phiếu lệ(%) phiếu 35 70 0 15 30 29 58 16 13 26 35 70 0 15 30 Tỷ lệ(%) (Nguồn: Số liệu điều tra hộ gia đình) Nhận xét Qua bảng 4.10 ta thấy hầu hết người dân nhận thức mơi trường ảnh hưởng mơi trường tới tình hình sức khỏe người dân Hiện tất người dân nông dân người già hay trẻ em hiểu biết môi trường qua hoạt động tuyên truyền cán tuyên truyền tất thông tin truyền thông đài báo, tivi, loa phát * Nhận thức việc thu gom xử lý rác người dân Đồng Liên 47 Bảng 4.11: Đánh giá mức độ thu gom,xử lý rác người dân Nghề nghiệp Giáo viên Cán Kinh doanh Nông dân Bác sĩ Tổng Số lượng (%) Mức độ Rất tốt Tốt Chưa Khó tốt trả lời Tổng SL 2 Tỷ lệ (%) 100 SL 2 Tỷ lệ (%) 100 SL Tỷ lệ (%) 46 44 18 SL 27 35 Tỷ lệ (%) 77 8.5 14.5 70 SL 2 Tỷ lệ(%) 100 SL 38 50 Tỷ lệ 76 18 100 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ gia đình) Nhận xét: Sự hiểu biết người dân ngành nghề khác tầm quan trọng việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt: Địa bàn khu vực người dân địa phương có hoạt động kinh doanh, giải trí, rác thải chủ yếu từ rác thải sinh hoạt.Nơi tập trung nhiều tầng lớp tri thức cao, cán cơng chức.Vì mà ý thức người dân việc xử lý thu gom rác thải mặt cao khác - Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng - Chất gây ô nhiễm chất yếu tố vật lý xuất mơi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm - Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác - Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác - Quản lý chất thải hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải Phế liệu sản phẩm, vật liệu bị loại từ trình sản xuất tiêu dùng thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất - Sức chịu tải môi trường giới hạn cho phép mà mơi trường tiếp nhận hấp thụ chất gây ô nhiễm - Quan trắc mơi trường q trình theo dõi có hệ thống mơi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường - Thông tin môi trường bao gồm số liệu, liệu thành phần môi trường; trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên; tác động môi trường; chất thải; mức độ mơi trường bị nhiễm, suy thối thơng tin vấn đề môi trường khác - Đánh giá mơi trường chiến lược việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững 49 khu dân cư nên thành lập đội chuyên thu gom rác thải từ hộ gia đình hàng tuần để đổ bãi rác chung địa phương Trên địa bàn lượng rác thải người dân địa phương có lượng lớn học sinh, sinh viên cư trú Vì vậy, cần có biện pháp tuyên truyền, dáo dục từ địa phương đến trường học vấn đề bảo vệ môi trường sống có thưc cụ thể đặt thùng rác công cộng khu ký túc xá, trường học, khu trọ sinh viên hội hố cơng tác quản lý chất thải đòi hỏi tham gia tích cực tồn thể nhân dân, mặt khác cần có định hướng, tổ chức giám sát thực cách chặt chẽ nhà nước Nội dung hội hố cơng tác quản lý môi trường huy động mức cao tham gia hội vào công tác quản lý môi trường Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào thành nhóm tiêu chí bình xét gia đình văn hố, nộp đủ, thời hạn loại phí bảo vệ môi trương theo quy định Phải thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt nơi quy định để người dân thực đầy đủ trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường Chính quyền địa phương cần hỗ trợ cung cấp thông tin mở lớp tập huấn hướng dẫn cho người dân việc phân loại rác, quy trình cơng nghệ xử lý rác thải phù hợp với điều kiện khả thực tế cộng đồng Việc thay đổi thói quen hành vi người dân việc bảo vệ mơi trường cần có thời gian, cần có hoạt động thường xuyên để tuyên truyền giáo dục người dân bảo vệ môi trường Việc thu hồi rác công việc cần thời gian, công sức, tiền đồng lòng cộng đồng Vì nhiệm vụ tun truyền thơng qua loa đài, băng rơn, áp phích, tờ rơi nhằm nâng cao nhận thức người dân môi trường để người đề hiểu quan trọng việc xả rác phân loại rác quy định, mang lại lợi ích Biến hành động cụ thể nhằm bảo vệ môi trường 50 Thường xuyên tổ chức phong trào làm đường phố, lồng ghép hoạt động thương kỳ địa phương Để người dân tham gia hoạt động vệ sinh môi trường khu phố, ngõ xóm, nơi cộng đồng hoạt động tự quản bảo vệ môi trường người dân Tuyên truyền người dân tự giác hưởng ứng “ trái đất ” Chính quyền cần phối hợp với quan chuyên môn môi trường tổ chức hội, phổ biến thúc đẩy việc tuân thủ thi hành văn pháp luật vấn đề bảo vệ môi trường Cần tăng them lực lượng thu gom rác Vì rác thải khơng thể để lâu được, bốc mùi thối gây nhiễm mơi trường Chính quyền địa phương nên thành lập tổ, lực lượng thu gom rác dân lập để giải rác thải nơi cư trú cho mơi trường xanh, Quy hoạch tổng thể thu gom xử lý rác thải từ có định hướng đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải Quy hoạch phát triển kinh tế hội phải lồng ghép với nội dung bảo vệ môi trường Nâng cao ý thức cộng đồng tai hại gây quản lý chất thải không cách Đưa chương trình giáo dục cộng đồng khơng nên dừng việc tuyên truyền, giáo dục người lớn mà dành cho học sinh từ bậc tiểu học trở lên Nêu gương, khuyến khích điển hình hoạt động bảo vệ môi trường Vận dụng điều Nghị định xử phạt 150 Thủ tướng Chính phủ hành vi gây ảnh hưởng xấu tới môi trường chung (Nghị định phủ 19/7/2010/NĐCP ngày 12/7/2010 quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn hội) Mọi người chung tay bảo vệ mơi trường sống cách phân loại xử lý rác thải sinh hoạt Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi 51 trường, giảm diện tích bãi rác, tiết kiệm kiệm ngân sách bảo vệ sức khoẻ + Tăng cường công tác quản lý giám sát biến động môi trường đến hộ gia đình + Tuyên Nam truyền cơng tác BVMT đến người dân góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm môi cá nhân, theo phương mà Luật BVMT Việt đưa “ Bảo vệ môi trường nghiệp toàn hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân” + Xử lý nghiêm hoạt đông gây ô nhiễm môi trường, thải nước thải rác thải không quy định + Áp dụng biện pháp kinh tế quản lý mơi trường, khuyến khích người dân thu gom phân loại rác thải nguồn + Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ hộ gia đình khó khăn xây dựng cơng trình vệ sinh, nước đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng ô nhiễm môi trường địa bàn Đồng Liên-Huyện Phú Bình-Tỉnh Thái Nguyên rút số kết luận sau: Về việc sử dụng nước sinh hoạt địa bàn Đồng Liên người dân chủ yếu nước máy đạt tiêu chuẩn bên cạnh nhiều gia đình sử dụng nước giếng đào nước giếng khoan Nước giếng tương đối HGĐ chưa có cống thải đạt tiêu chuẩn đặt chuồng chăn nụôi gần nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt nên khả nước thải ngấm vào giếng cao Một số HGĐ có sử dụng thiết bị lọc nhiên phương pháp lọc chủ yếu lọc thô sơ nên hiệu chưa cao Vấn đề nước thải địa bàn xã, người dân có thói quen xả nước thải kênh, mương, đám ruộng gần nhà cống thải lộ thiên cho chảy tràn vườn…gây mùi thối nhiệt độ khơng khí lên cao Vấn đề rác thải, Đồng Liên khơng có làng nghề, công nghiệp nên rác thải chủ yếu từ sinh hoạt, từ hoạt động nông nghiệp, dịch vụ…lượng rác trung bình thải ngày HGĐ khơng nhiều người dân có ý thức đổ rác bãi rác thải chung thu gom rác theo dịch vụ bên cạnh số HGĐ đổ rác bừa bãi khơng nơi quy định Tình hình vệ sinh mơi trường, địa bàn đa số HGĐ có nhà tiêu hợp vệ sinh theo quy định số HGĐ sử dụng nhà tiêu tạm đất điều kiện kinh tế khó khăn có thói quen tận dụng lượng chất thải làm phân bón - Đánh giá tác động môi trường việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án - Bảo vệ mơi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ mơi trường khu vực tồn cầu - Bảo vệ môi trường nghiệp toàn hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân - Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa kết hợp với khắc phục nhiễm, suy thối cải thiện chất lượng mơi trường - Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - hội đất nước giai đoạn - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật.[7] 2.3 Cơ sở thực tiễn Những nguyên nhân gây nhiễm mơi trường 2.3.1.1 Ơ nhiễm khơng khí: Nguồn gây nhiễm bao gồm hai loại nguồn tự nhiên nguồn nhân tạo Đối với nguồn nhân tạo, chúng đa dạng chủ yếu hoạt động cơng nghiệp, q trình đốt cháy nguyên liệu hóa thạch, hoạt động phương tiện giao thông vận tải nông nghiệp… *Do sản xuất cơng nghiệp: phát sinh chủ yếu từ ống khói nhà máy, đặc biệt với nhà máy chưa có phận xử lý chất thải sau trình sản xuất Tùy loại hình cơng nghiệp thải bụi, khí, Lượng thải mức độ độc hại khác nhau, tùy thuộc vào quy mô công nghiệp cong nghệ áp dụng, nguyên liệu sử dụng phương pháp đốt cụ thể 54 xanh nơi công cộng, tuyên truyền hưởng ứng “Giờ Trái Đất“ Tổ chức buổi học môi trường để người dân phản ánh tình trạng mơi trường để có hướng giải kịp thời Mở rộng nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường q trình thị hóa gây ra, lấy làm sở cho biện pháp, công tác quản lý Các quan quản lý cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng vấn đề ô nhiễm môi trường đến người dân Áp dụng phổ biến công khai việc áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ mơi trường, khuyến khích người dân tham gia 55 TÀI LI ỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hoàng Văn Hùng, 2008, “Bài giảng Ơ nhiễm Mơi trường”, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2008), "Bài giảng Quản lý tài nguyên nước Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường Việt Nam 2010 Đề án xây dựng nông thôn Đồng Liên-Huyện Phú Bình- Tỉnh Thái Nguyên (2011-1015) Luật BVMT Việt Nam - Ngày29 tháng 11 năm 2005 Quốc Hội Nước Cộng Hòa hội chủ nghĩa Việt Nam II TÀI LIỆU TỪ INTERNET http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-thuc-trang-o-nhiem-nuoc-tren-the-gioiva-viet-nam9858/http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_ Detail.aspx?ItemID=16747 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_ Detail.aspx?ItemID=16747 http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/tham-hoa/12188_ thanh-pho-o-nhiem-nhat-the-gioi.aspx http://www.thiennhien.net/2008/12/30/nhin-lai-2008-nhung-van-nan-onhiem-tren-the-gioi-ky-1/ 10.http://www.visinhmoitruong.vn/newsdetail.aspx?id=4 10- PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên Nghề nghiệp: Tuổi Giới tính Dân tộc .Trình độ văn hố Địa chỉ: Thôn , Đồng Liên, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun II THƠNG TIN PHỎNG VẤN Hiện nay, nguồn nước gia đình sử dụng là: Nước máy Giếng khoan độ sâu m Giếng đào sâu .m Nguồn khác (ao, sông, suối) Nếu giếng đào hay giếng khoan giếng cách nhà tiêu, chuồng trại chăn ni mét? Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị hệ thống lọc: Khơng Có, theo phương pháp Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề khơng? Khơng có Mùi Vị Khác Gia đình Ơng (Bà) có: Cống thải có nắp đậy (ngầm) Cống thải lộ thiên Khơng có cống thải Loại khác Nước thải gia đình đổ vào: Cống thải chung làng/xã Thải vào ao, hồ ý kiến khác 7.Trong gia đình Anh (Chị) loại rác thải tạo trung bình ngày ước tính khoảng: < 5kg - 20kg > 20kg Khác Trong đó: Từ sinh hoạt (rau, thực phẩm) .% Làng nghề, tiểu thủ công nghiệp .% Hoạt động nông nghiệp % Dịch vụ % Gia đình Ơng (Bà) có: Hố rác riêng Đổ rác tuỳ nơi Đổ rác bãi rác chung Được thu gom rác theo hợp đồng dịch vụ Nếu phát động việc phân loại rác nguồn, Ơng (bà) có sẵn sàng tham gia: Sẵn sàng Nếu giảm phí vệ sinh Không tham gia đỡ thời gian 10 Kiểu nhà vệ sinh gia đình Ơng (Bà) sử dụng là: Khơng có Nhà vệ sinh tự hoại Hố xí hai ngăn Hố xí đất Loại khác 11 Nhà vệ sinh chuồng chăn ni gia súc gia đình Ơng (Bà) đặt cách xa khu nhà nào? Nhà vệ sinh tách riêng chuồng trại liền kề khu nhà Chuồng trại tách riêng nhà vệ sinh liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại tách riêng khỏi khu nhà 12 Nước thải từ nhà vệ sinh thải vào: Cống thải chung địa phương Ao làng Ngấm xuống đất Nơi khác Bể tự hoại 13 Gia đình ơng, bà sử dụng chất đốt loại nào? Gas hóa lỏng Biogas Bếp củi Bếp than 14 Xung quanh nhà ơng bà có sở sản xuất nhân tố gây tiếng ồn không? Khơng Có Rất n tĩnh 15 Ơng bà cảm nhận thấy mức độ ảnh hưởng tiếng ồn nào? Nhỏ Bình thường Rất ồn 16 Địa phương xảy cố liên quan đến môi trường chưa?( cháy nổ, rò rỉ chất thải) Khơng Có, ngun nhân từ 17 Gia đình Ơng (Bà) có nhận thơng tin VSMT hay khơng? (nếu có lần) Khơng Có(bao nhiêu lần tháng) *Do giao thông vận tải: nguồn gây ô nhiễm giao thông vận tải sinh gần 2/3 khí CO2 1/3 khí CO với khí NO Đặc điểm bật nguồn nguồn gây ô nhiễm tính theo đơn vị phương tiện giao thơng vận tải có quy mơ nhỏ lại tập trung suốt dọc tuyến đường giao thông nên tác hại lớn, nguồn gây ô nhiễm thấp, di động, khả khuyếch tán phụ thuộc chất ô nhiễm phụ thuộc chủ yếu vào địa hình kiến trúc phố hai bên đường Tại Hà Nội, nhà khoa học cho hoạt động giao thông vận tải nguồn gây ô nhiễm lớn *Do hoạt động sản xuất nông nghiệp: Ơ nhiễm hoạt động sản xuất nơng nghiệp chủ yếu đốt rừng làm rẫy, làm cho khí CO2 tăng lên, khí CH4 tạo sựu phân hủy chất hưu từ trang trại chăn nuôi từ đống rác xử lý không kỹ thuật Bên cạnh nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất nơng nghiệp gây hoạt động phun thuốc bảo vệ thực vật bình phun, vòi phun, máy bay Phân gia súc phân hủy, phân bón gây mùi thối tạo điều kiện cho loại sinh vật truyền bệnh phát triển ruồi, nhặng… *Ơ nhiễm khơng khí nhà : Đây nguồn gây ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến người, nguồn gây ô nhiễm sinh hoạt chủ yếu lò sưởi bếp đun sử dụng nhiên liệu than, củi dầu lửa, khí đốt….Nguồn gây nhiễm nhỏ thường gây ô nhiễm cục không gian nhỏ nên để lại hậu lớn lâu dài Bên cạnh nguồn gây nhiễm nhà kẻ tới khí sinh từ nguồn thải sinh hoạt, khói thuốc lá, hợp chất hữu bay có nguồn gốc từ loại sơn vật liệu xây dựng Đặc biệt khu vực tập trung đông dân cư, diện tích sinh hoạt nhỏ hẹp mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người lại lớn [1] ... cứu: xã Đồng Liên – huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề môi trường địa bàn xã Đồng Liên – huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên - Địa điểm: xã Đồng Liên – huyện Phú Bình. .. đề tài Điều tra, đánh giá trạng chất lượng môi trường xã Đồng Liên – huyện Phú Bình- tỉnh Thái Ngun” 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Điều tra, đánh giá chất lượng môi trường. .. - Điều kiện kinh tế xã hội 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý môi trường xã Đồng Liên 3.2.3 Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Đồng Liên - Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt dân xã Đồng

Ngày đăng: 07/05/2018, 08:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Văn Hùng, 2008, “Bài giảng Ô nhiễm Môi trường”, Trườ ng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Ô nhiễm Môi trường”
2. Dư Ngọc Thành (2008), "Bài giảng Quản lý tài nguyên nước Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam 2010 Khác
4. Đề án xây dựng nông thôn mới xã Đồng Liên-Huyện Phú Bình- Tỉnh Thái Nguyên (2011-1015) Khác
5. Luật BVMT Việt Nam - Ngày29 tháng 11 năm 2005 của Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.II. TÀI LIỆU TỪ INTERNET Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN