1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường không khí tại các đô thị, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)

69 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường không khí tại các đô thị, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường không khí tại các đô thị, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường không khí tại các đô thị, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường không khí tại các đô thị, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường không khí tại các đô thị, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường không khí tại các đô thị, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường không khí tại các đô thị, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường không khí tại các đô thị, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ LÊ ÁNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI CÁC ĐƠ THỊ, KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ LÊ ÁNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI CÁC ĐÔ THỊ, KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI Ngành: Khoa học môi trường Mã số ngành: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: P.GS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Sỹ Trung Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Phần trích dẫn tài liệu tham khảo rõ nguồn gốc Yên Bái, ngày 30 tháng năm 2017 Người cam đoan Đỗ Lê Ánh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trước hết xin chân thành cảm ơn tới Phịng Đào tạo, tập thể thầy giáo ngồi Khoa tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Sỹ Trung hết lòng tận tâm hướng dẫn giúp đỡ động viên tơi hồn thành tốt đề tài Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, quan, đồng nghiệp bạn bè động viên cổ vũ tơi suốt q trình học tập Do thời gian có hạn, lại bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận kiến thức đóng góp thầy giáo tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Yên Bái, ngày 30 tháng năm 2017 Tác giả luận văn ĐỖ LÊ ÁNH iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lí luận 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Thực trạng môi trường giới Việt Nam 1.2.1.Thực trạng môi trường Thế giới 1.2.2.Thực trạng mơi trường khơng khí Việt Nam 10 1.3 Một số nghiên cứu ô nhiễm môi trường Thế giới Việt Nam 13 1.3.1 Những nghiên cứu ô nhiễm môi trường Thế giới 13 1.3.2 Những nghiên cứu ô nhiễm môi trường Việt Nam 16 1.4 Đánh giá chung 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Địa điểm, thời gian phạm vi nghiên cứu 21 iv 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vị nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Thực trạng chất lượng mơi trường khơng khí tỉnh n Bái 21 2.2.2 Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường khơng khí thị, khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái 21 2.2.3 Đề xuất giải pháp quản lý mơi trường khơng khí địa bàn tỉnh n Bái 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 22 2.3.2.Phương pháp điều tra, vấn 22 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu trường 23 2.3.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 25 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Thực trạng chất lượng mơi trường khơng khí tỉnh Yên Bái 27 3.1.1 Hoạt động GTVT 27 3.1.2 Hoạt động sản xuất công nghiệp 29 3.1.3 Hoạt động xây dựng dân sinh 33 3.1.4 Hoạt động nông nghiệp làng nghề 34 3.1.5 Chôn lấp xử lý chất thải 35 3.2 Đánh giá diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí thị, khu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái 36 3.2.1 Đánh giá diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí thị 36 3.2.2 Chất lượng khơng khí xung quanh khu công nghiệp 46 v 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý môi trường khơng khí địa bàn tỉnh n Bái 51 3.3.1 Các giải pháp kỹ thuật - công nghệ 51 3.3.2 Các giải pháp đến ngành, lĩnh vực 52 3.3.3 Các giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho BVMT 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BVMT : Bảo vệ mơi trường BĐKH : Biến đổi khí hậu CCN : Khu dân cư CTR : Chất thải rắn ĐTM : Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐDSH : Đa dạng sinh học GTVT : Giao thông vận tải KCN : Khu công nghiệp KT - XH : Kinh tế xã hội NTSH : Nước thải sinh hoạt ONMT : Ơ nhiễm mơi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ-TTg : Quyết định thủ tướng QTTN&MT : Quan trắc Tài nguyên Môi trường SXCN : Sản xuất công nghiệp SXNN : Sản xuất nông nghiệp TP : Thành phố TN&MT : Tài nguyên Môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng XLNT : Xử lý nước thải vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các điểm quan trắc môi trường không khí 23 Bảng 2.2: Phương pháp lấy mẫu trường 25 Bảng 2.3: Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 25 Bảng 3.1: Số lượng phương tiện GTVT đường đường thủy 28 Bảng 3.2: Tổng số lượng nhiên liệu tiêu thụcủa phương tiện GTVT đường 28 Bảng 3.3: Thải lượng chất ô nhiễm phát sinh phương tiện giao thông đường 29 Bảng 3.4 Nhóm ngành sản xuất khí thải phát sinh điển hình 30 Bảng 3.5: Sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu nhiên liệu hoá thạch sử dụng 31 Bảng 3.6: Thải lượng số thông số ô nhiễm khơng khí từ hoạt động SXCN địa bàn tỉnh Yên Bái 32 Bảng 3.7 Kết quan trắc môi trường bui TSP thành phố Yên Bái 37 Bảng 3.8 Kết quan trắc môi trường bui NO2 thành phố Yên Bái 38 Bảng 3.9 Kết quan trắc môi trường bui CO thành phố Yên Bái 39 Bảng 3.10 Kết quan trắc môi trường bui SO2 thành phố Yên Bái 40 Bảng 3.11 Kết quan trắc môi trường bui (TSP) trung tâm huyện 41 Bảng 3.12 Kết quan trắc môi trường bui (NO2) trung tâm huyện 42 Bảng 3.13 Kết quan trắc môi trường bui (CO) trung tâm huyện 44 Bảng 3.14 Kết quan trắc môi trường bui (SO2) trung tâm huyện 45 Bảng 3.15 Kết quan trắc môi trường bui (TSP) KCN 47 Bảng 3.16 Kết quan trắc môi trường bui (SO2) KCN 48 Bảng 3.17 Kết quan trắc mơi trường khí (NO2) KCN 49 Bảng 3.18 Kết quan trắc mơi trường khí (CO) KCN 50 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1: Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng tổng số (TSP) khơng khí TP n Bái, năm 2015 - 2016 37 Biểu đồ 3.2:Diễn biến nồng độ khí NO2 khơng khí TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái năm 2015 - 2016 38 Biểu đồ 3.3: Diễn biến nồng độ khí CO khơng khí khu vực thành phố Yên Bái - tỉnh Yên Bái năm 2015 - 2016 39 Biểu đồ 3.4: Diễn biến nồng độ khí SO2 khơng khí khu vực thành phố Yên Bái - tỉnh Yên Bái năm 2015 - 2016 40 Biểu đồ 3.5: Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng tổng số (TSP) khơng khí trung tâm huyện năm 2015 - 2016 41 Biểu đồ 3.6: Diễn biến nồng độ khí NO2 khơng khí trung tâm huyện năm 2015 - 2016 43 Biểu đồ 3.7: Diễn biến nồng độ khí CO khơng khí trung tâm huyện năm 2015 - 2016 45 Biểu đồ 3.8: Diễn biến nồng độ khí SO2 khơng khí trung tâm huyện năm 2015 - 2016 46 Biểu đồ 3.9: Diễn biến nồng độ TSP số KCN địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2015 - 2016 47 Biểu đồ 3.10: Diễn biến nồng độ SO2 số KCN địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2015 - 2016 48 Biểu đồ 3.11: Diễn biến nồng độ NO2 số khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2015 - 2016 49 Biểu đồ 3.12: Diễn biến nồng độ CO số KCN địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2015 - 2016 50 45 năm 2015 - 2016 + Khí SO2 Ở khu vực thị, khí SO2 thường phát thải từ đốt than dầu chứa lưu huỳnh CO phần lớn có nguồn gốc từ động ô tô, xe máy Cả hai khí tác động xấu sức khỏe người Bảng 3.14 Kết quan trắc môi trường bui (SO2) trung tâm huyện SO2 (mg/m3) Stt Vị trí Năm 2015 Năm 2016 Đợt Đợt Đợt QCVN Đợt 05:2013 Chợ Mường Lò, TX Nghĩa Lộ 0.146 0.143 0.16 0.158 0.35 UBND TX Nghĩa Lộ 0.144 0.142 0.14 0.12 0.35 BVĐK TX Nghĩa Lộ 0.147 0.149 0.139 0.158 0.35 TT huyện Văn Chấn 0.137 0.133 0.142 0.14 0.35 BVĐK huyện Văn Chấn 0.144 0.139 0.146 0.141 0.35 Ngã ba Ba Khe 0.144 0.148 0.131 0.13 0.35 TT thị trấn Mậu A 0.143 0.14 0.143 0.141 0.35 UBND huyện Văn Yên 0.134 0.137 0.151 0.13 0.35 UBND huyện Trấn Yên 0.134 0.131 0.126 0.128 0.35 10 Chợ thị trấn Cổ Phúc 0.154 0.153 0.147 0.143 0.35 11 Chợ thị trấn Yên Thế 0.163 0.16 0.155 0.153 0.35 12 UBND huyện Lục Yên 0.155 0.153 0.144 0.145 0.35 13 Chợ thị trấn Yên Bình 0.156 0.152 0.148 0.15 0.35 14 Ngã ba Km10, TT Yên Bình 0.188 0.182 0.172 0.17 0.35 15 Ngã tư Km13, TT Yên BÌnh 0.185 0.18 0.143 0.146 0.35 16 TT huyện Trạm Tấu 0.132 0.137 0.16 0.12 0.35 17 TT huyện Mù Cang Chải 0.15 0.16 0.143 0.133 0.35 46 Biểu đồ 3.8: Diễn biến nồng độ khí SO2 khơng khí trung tâm huyện năm 2015 - 2016 + Nhận xét: Trên sở kết phân tích hàm lượng khí SO2, CO khơng khí đợt quan trắc năm 2015, 2016 nhận thấy tiêu SO2, CO năm quy chuẩn Việt Nam cho phép QCVN 05:2013/BTNMT 3.2.2 Chất lượng khơng khí xung quanh khu công nghiệp Hoạt dộng sản xuất công nghiệp nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí tỉnh n Bái Trong năm gần đây, kinh tế tỉnh tăng trưởng chậm lại, hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thu nhiên liệu giảm dần + Bụi (TSP) Vấn đề cộm ô nhiễm khu cụm công nghiệp vấn đề ô nhiễm bụi 47 Bảng 3.15 Kết quan trắc môi trường bui (TSP) KCN TSP (mg/m3) Stt Vị trí Năm 2015 Năm 2016 QCVN Đợt Đợt Đợt Đợt 05:2013 Vị trí: Tại KCN Minh Quân - - 0.163 0.167 0.35 Vị trí: Cụm CN Sơn Thịnh - - 0.162 0.145 0.35 Vị trí: Tại CCN Đầm Hồng 0.162 0.16 0.15 0.14 0.35 Vị trí: Tại KCN phía Nam 0.162 0.167 0.157 0.162 0.35 Vị trí: Tại KCN Bắc Văn Yên 0.154 0.156 0.14 0.12 0.35 Vị trí: Tại CCN Yên Thế 0.163 0.166 0.14 0.151 0.35 Biểu đồ 3.9: Diễn biến nồng độ TSP số KCN địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2015 - 2016 Nhận xét: Kết phân tích hàm lượng bụi (TSP) số KCN, CCN địa bàn tỉnh Yên Bái nằm quy chuẩn Việt Nam cho phép QCVN 05:2013/BTMT Tuy nhiên kết quan trắc vị trí CCN Đầm Hồng, KCN Phía Nam, thành phố Yên Bái; KCN Bắc Yên Thế, H Lục Yên cao QCVN 05:2013/BTMT Nguyên nhân khu cụm công nghiệp thời gian xây dựng sở hạ tầng, nên có nhiều phương tiện vận chuyển, máy móc thi cơng 48 + Khí SO2 Bảng 3.16 Kết quan trắc môi trường bui (SO2) KCN SO2 (mg/m3) Stt Vị trí Năm 2015 Năm 2016 QCVN Đợt Đợt Đợt Đợt 05:2013 Vị trí: Tại KCN Minh Quân - - 0.163 0.167 0.35 Vị trí: Cụm CN Sơn Thịnh - - 0.162 0.145 0.35 Vị trí: Tại CCN Đầm Hồng 0.162 0.16 0.15 0.14 0.35 Vị trí: Tại KCN phía Nam 0.162 0.167 0.157 0.162 0.35 Vị trí: Tại KCN Bắc Văn Yên 0.154 0.156 0.14 0.12 0.35 Vị trí: Tại CCN Yên Thế 0.163 0.166 0.14 0.151 0.35 Biểu đồ 3.10: Diễn biến nồng độ SO2 số KCN địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2015 - 2016 49 + Khí NO2 Bảng 3.17 Kết quan trắc mơi trường khí (NO2) KCN NO2 (mg/m3) Stt Vị trí Năm 2015 Năm 2016 QCVN Đợt Đợt Đợt Đợt 05:2013 Vị trí: Tại KCN Minh Quân - - 0.049 0.05 0.2 Vị trí: Cụm CN Sơn Thịnh - - 0.055 0.052 0.2 Vị trí: Tại CCN Đầm Hồng 0.066 0.063 0.023 0.025 0.2 Vị trí: Tại KCN phía Nam 0.055 0.053 0.044 0.041 0.2 Vị trí: Tại KCN Bắc Văn Yên 0.041 0.04 0.062 0.06 0.2 Vị trí: Tại CCN Yên Thế 0.057 0.053 0.031 0.037 0.2 Biểu đồ 3.11: Diễn biến nồng độ NO2 số khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2015 - 2016 50 + Khí CO Bảng 3.18 Kết quan trắc mơi trường khí (CO) KCN CO (mg/m3) Stt Vị trí Năm 2015 Năm 2016 QCVN Đợt Đợt Đợt Đợt 05:2013 Vị trí: Tại KCN Minh Quân - - 2.17 2.15 30 Vị trí: Cụm CN Sơn Thịnh - - 2.15 2.1 30 Vị trí: Tại CCN Đầm Hồng 2.15 2.1 1.4 1.8 30 Vị trí: Tại KCN phía Nam 2.14 2.12 1.91 1.98 30 Vị trí: Tại KCN Bắc Văn Yên 225 226 2.3 2.5 30 Vị trí: Tại CCN Yên Thế 1.92 1.94 2.26 2.25 30 Biểu đồ 3.12: Diễn biến nồng độ CO số KCN địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2015 - 2016 51 Nhận xét: Qua kết phân tích biểu đồ diễn biến mức độ ô nhiễm điểm quan trắc đối chiếu với QCVN 05:2013/BTNMT ta có số nhận xét đánh sau: - Đối với khí CO, NO2, SO2 đa số nồng độ chất khí điểm quan trắc KCN, CCN thấp, nằm ngưỡng cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT Tuy nhiên, nồng độ khí CO vị trí cụm cơng nghiệp Bắc Văn n đợt quan trắc năm 2015 cao gấp 7,5 lần so với QCVN 05:2013/BTNMT Tại thời điểm năm 2015 khu cơng nghiệp Bắc Văn n cịn số sản sản xuất gạch thủ công hoạt động nên thông số CO, NO2, SO2 cao QCVN cho phép nhiều lần từ năm 2016 lò gạch dừng hoạt động sản xuất nên thông số CO, NO2, SO2 nằm QCVN cho phép 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý môi trường khơng khí địa bàn tỉnh n Bái 3.3.1 Các giải pháp kỹ thuật - công nghệ - Yêu cầu tất công ty hoạt động khu công nghiệp đầu tư hệ thống xử lý khí thải đảm bảo QCVN cho phép Lắp đặt trạm quan trắc mơi trường khơng khí tự động nhà máy có phát sinh khí thải Các khu, cụm công nghiệp cần đầu tư trạm quan trắc mơi trường khơng khí tự động - Tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đầu tư trang thiết bị đại quan trắc môi trường nhằm kiểm sốt tốt nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí - Xem xét, đầu tư hệ thống cảnh báo ô nhiễm môi trường khu, cụm công nghiệp - Xây dựng phát triển tiềm lực khoa học công nghệ tỉnh Lào Cai nói chung thành phố nói riêng Đào tạo đội ngũ cán khoa học lĩnh vực bảo vệ môi trường 52 - Đánh giá tác động mơi trường dự án đầu tư nhằm kiểm sốt ô nhiễm, giảm thiểu nguồn phát sinh chất thải trình sản xuất - Cải tiến quy trình kỹ thuật nhằm hạn chế nhiễm mơi trường - Bổ sung điểm quan trắc nhằm xây dựng hệ thống quan trắc hoàn chỉnh làm sở cho việc quản lý xử lý môi trường 3.3.2 Các giải pháp đến ngành, lĩnh vực + Đối với ngành công nghiệp - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; quan tâm, ưu tiên phát triển ngành kinh tế thân thiện với môi trường; hạn chế phát triển nhóm ngành có nguy cao gây nhiễm, suy thối mơi trường; - Áp dụng tiêu chí mơi trường cho quy hoạch phát triển KT-XH, ngành, lĩnh vực - Nâng cao chất lượng hiệu công tác đánh giá tác động mơi trường, quan tâm, trọng đến việc sàng lọc, ngăn ngừa công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ONMT dự án đầu tư phát triển; - Thực nghiêm ngặt biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn việc đưa cơng nghệ, máy móc, thiết bị cũ, lạc hậu, gây ONMT; đưa chất thải vào địa bàn tỉnh - Khuyến khích áp dụng mơ hình quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000, sản xuất hơn, kiểm toán chất thải, mơ hình quản lý mơi trường hiệu sản xuất, kinh doanh; - Xây dựng, thúc đẩy phát triển mơ hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với môi trường - Tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BVMT KCN, CCN sở SXCN; xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm, kiên tạm đình hoạt động cấm hoạt động theo quy định pháp luật trường hợp vi phạm nghiêm trọng; thực tốt việc 53 công khai thông tin doanh nghiệp vi phạm pháp luật BVMT địa bàn tỉnh Yên Bái; - Các sở công nghiệp địa bàn tỉnh phải xây dựng công trình XLNT đạt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường hành theo yêu cầu KCN, CCN thải môi trường thải vào nhà máy XLNT tập trung KCN, CCN - Triển khai áp dụng đồng biện pháp xử phạt hành chính, thuế, phí BVMT lũy tiến theo mức độ gây ONMT theo đạo quan cấp - Xây dựng Quy chế BVMT hoạt động khai thác, vận chuyển chế biến khoáng sản Triển khai, áp dụng cụ thể hóa quy định pháp luật ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản vào điều kiện thực tế địa phương + Đối với ngành xây dựng - Xây dựng áp dụng chế, sách bồi thường thiệt hại ONMT hoạt động xây dựng gây ra; triển khai áp dụng quy định BVMT cơng trình phương tiện vận chuyển VLXD địa bàn tỉnh - Kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ quy định BVMT theo quy chuẩn kỹ thuật xây dựng đô thị, cơng trình cơng cộng - Xây dựng chương trình phát triển VLXD khơng nung hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung - Quy hoạch hợp lý khu vực chôn lấp xử lý chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp - Xã hội hóa cơng tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt khu vực chưa có đơn vị dịch vụ thu gom vận chuyển rác vùng nông thôn + Đối với ngành GTVT - Tăng cường kiểm soát chặt chẽ hoạt động đăng kiểm để kiểm soát hiệu nguồn thải phương tiện GTVT theo tiêu chuẩn ban hành 54 - Xây dựng, trình ban hành chế, sách khuyến khích phương tiện giao thơng sử dụng lượng sạch, không gây ONMT 3.3.3 Các giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho BVMT - Áp dụng triển khai chế, sách khuyến khích tạo mơi trường thuận lợi để kêu gọi nguồn hỗ trợ, tài trợ, thu hút, huy động nguồn lực thành phần kinh tế đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ưu đãi, vốn hỗ trợ phát triển từ tổ chức quốc tế Chính phủ nước cho cơng tác bảo vệ mơi trường, trọng vào khắc phục nhiễm mơi trường khơng khí, phục hồi cải thiện mơi trường - Ưu tiên bố trí nguồn kinh phí thực dự án đầu tư phục vụ công tác bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh việc áp dụng chế, công cụ kinh tế phù hợp với thể chế kinh tế thị trường nhằm điều tiết hoạt động phát triển theo hướng bền vững, đặc biệt cơng cụ thuế, phí (phí bảo vệ mơi trường khí thải) - Tăng cường hoạt động giám sát chất lượng dịch vụ quan trắc trạng môi trường định kỳ đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ địa bàn tỉnh - Kiểm soát hạn chế nguồn gây ô nhiễm bụi đô thị như: Tăng cường giám sát cơng trình xây dựng; quy hoạch tuyến đường giao thông khu vực nội bộ; tăng cường phun nước, quét đường; khuyến khích cộng đồng sử dụng nguồn nguyên liệu đun nấu; tăng cường mật độ xanh; nâng cao chất lượng đường giao thơng - Kiểm sốt, giảm phát thải chất nhiễm khơng khí phương tiện giao thơng vận tải như: hạn chế phương tiện cá nhân; Đề xuất QCVN giới hạn khí thải xe lưu hành đô thị lớn; xây dựng 55 kế hoạch tổng thể cho hệ thống giao thơng cơng cộng; khuyến khích phát triển phương tiên giao thông sử dụng lượng - Kiểm sốt, giảm thiểu phát thải nhiễm khơng khí hoạt động sản xuất cơng nghiệp như: kiểm sốt chặt chẽ sở sử dụng nhiều lượng gây ô nhiễm môi trường; bắt buộc sở chấp hành nghiêm quy chuẩn khí thải; yêu cầu đơn vị lắp đặt trạm quan trắc khí thải ống khói tăng cường hoạt động tra kiểm tra sở sản xuất công nghiệp 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu, phân tích qua điều tra vấn môi trường tỉnh Yên Bái cho thấy diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí thị khu cơng nghiệp có dấu hiệu gia tăng, khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp xây dựng mở rộng Sự phát triển đô thị tác động mạnh tới môi trường, làm cho môi trường biến đổi ngày xấu ô nhiễm Cụ thể: - Nguồn gây nhiễm: Nguồn gây nhiễm chủ yếu là: ngành sản xuất vật liệu xây dựng ngành khai thác, chế biến khoáng sản phát sinh bụi số khí độc hại như: CO, NOx, SO2, H2S Hoạt động phương tiện tiện tham gia giao thơng vào mơi trường khơng khí - Hiện trạng diễn biến môi trường: * Về chất lượng môi trường khơng khí thị Mơi trường khơng khí thị địa bàn tỉnh n Bais cịn tương đối hầu hết khí độc hại CO, SO2, NO2 có hàm lượng nằm giới hạn quy chuẩn cho phép Tuy nhiên hàm lượng bụi số vị trí như: Khu vực ngã tư Nam Cường, khu vực khu vực chợ Mường Lò, Bệnh viện đa khoa Tx Ngĩa Lộ; vị trí Ngã Ba Khe, UBND huyện Văn Yên, UBND huyện Trấn Yên, … đợt quan trắc đợt 2/2015, đợt 1, 2/2016 cao QCVN cho phép * Về chất lượng mơi trường khơng khí khu cơng nghiệp Mơi trường khơng khí số KCN, CCN nằm QCVN cho phép Tuy nhiên, có dấu hiệu gia tăng cụ thể: vị trí CCN Đầm Hồng, KCN Phía Nam, 57 thành phố Yên Bái; KCN Bắc Yên Thế, H Lục Yên cao QCVN 05:2013/BTMT Kiến nghị Nghiên cứu đánh giá sơ lược diễn biến, trạng chất lượng môi trường khu đô thị khu, cụm công nghiệp, đánh giá hồn tồn khách quan có sở khoa học, sở thực nghiệm rõ ràng, xác Qua nghiên cứu có số đề nghị sau: - Đề nghị cấp tăng cường vị trí điểm quan trắc mơi trường khơng khí khu vực trọng điểm để có chuỗi số liệu kiểm sốt ô nhiễm môi trường chặt chẽ - Đề nghị cấp quyền có liên quan tạo điều kiện để nghiên cứu tiếp tục triển khai sâu hơn, kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tế, nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý môi trường tỉnh 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Các quy chuẩn đánh giá chất lượng mơi trườngkhơng khí, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 Bộ TN & MT việc Hướng dẫn đảm bảo chất lượng kiểm sốt chất lượng quan trắc mơi trường Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo trạng môi trường quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Báo cáo môi trường quốc gia - Mơi trường khơng khí Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội (2013), Báo cáo giám sát Bộ Tài nguyên Môi trường (2011),Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường tình hình triển khai Luật Bảo vệ môi trường Bùi Văn Ga (2005), Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ (2004), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lương Văn Hinh (2015), Giáo trình Ơ nhiễm môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2000), Đất Môi Trường, NXB Giáo dục Hà Nội 12 Lê Văn Khoa (2011), Môi trường người, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội thơng qua ngày 23/06/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 59 14 Lê Thị Thanh Mai (2012), Giáo trìnhMơi trường người, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Yên Bái (2015), Báo Cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Yên Bái 2011 - 2015 16 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái, Báo cáo kết quan trắc môi trường năm 2015 Yên Bái 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái, Báo cáo kết quan trắc môi trường năm 2016, Yên Bái 18 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái (2016), Báo cáo kết công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 19 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái 20 Biện Văn Tranh (2010),Giáo trình Ô nhiễm môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 21 Phan Tuấn Triều (2009), Giáo trình Tài ngun đất mơi trường, Trường Đại học Bình Dương 22 Đinh Xuân Thắng (2007), Giáo trình Ơ nhiễm khơng khí, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Chu Văn Thắng (1995), Nghiên cứu vùng nhiễm khơng khí cực đại tác động tới sức khỏe,bệnh tật dân cư vùng tiếp giáp khu công nghiệp Thượng Đình - Hà Nội 24 Vũ Văn Thuấn (2016), Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012-2015 - Lào Cai ... khơng khí tỉnh n Bái 2.2.2 Đánh giá diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí đô thị, khu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái - Đánh giá diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí thị - Chất lượng. .. xử lý chất thải 35 3.2 Đánh giá diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí đô thị, khu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái 36 3.2.1 Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường khơng khí. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ LÊ ÁNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI CÁC ĐƠ THỊ, KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI Ngành: Khoa học môi trường Mã số

Ngày đăng: 14/03/2018, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trường
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2008
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Các quy chuẩn đánh giá chất lượng môi trườngkhông khí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy chuẩn đánh giá chất lượng môi trườngkhông khí
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 của Bộ TN & MT về việc Hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 của Bộ TN & MT về việc Hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2007
9. Bùi Văn Ga (2005), Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ (2004), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động môi trường
Tác giả: Bùi Văn Ga (2005), Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
10. Lương Văn Hinh (2015), Giáo trình Ô nhiễm môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ô nhiễm môi trường
Tác giả: Lương Văn Hinh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2015
11. Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2000), Đất và Môi Trường, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và Môi Trường
Tác giả: Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2000
12. Lê Văn Khoa (2011), Môi trường và con người, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và con người
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
14. Lê Thị Thanh Mai (2012), Giáo trìnhMôi trường và con người, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhMôi trường và con người
Tác giả: Lê Thị Thanh Mai
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2012
20. Biện Văn Tranh (2010),Giáo trình Ô nhiễm môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ô nhiễm môi trường
Tác giả: Biện Văn Tranh
Năm: 2010
21. Phan Tuấn Triều (2009), Giáo trình Tài nguyên đất và môi trường, Trường Đại học Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài nguyên đất và môi trường
Tác giả: Phan Tuấn Triều
Năm: 2009
22. Đinh Xuân Thắng (2007), Giáo trình Ô nhiễm không khí, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ô nhiễm không khí
Tác giả: Đinh Xuân Thắng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2007
24. Vũ Văn Thuấn (2016), Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012-2015 - Lào Cai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012-2015 -
Tác giả: Vũ Văn Thuấn
Năm: 2016
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia Khác
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Báo cáo môi trường quốc gia - Môi trường không khí Khác
6. Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội (2013), Báo cáo giám sát Khác
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011),Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Khác
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Báo cáo công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và tình hình triển khai Luật Bảo vệ môi trường Khác
13. Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Khác
15. Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Yên Bái (2015), Báo Cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Yên Bái 2011 - 2015 Khác
16. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái, Báo cáo kết quan trắc môi trường các năm 2015 Yên Bái Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w