Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh quảng trị giai đoạn 1973 2013 trong bối cảnh biến đổi khí hậu

91 782 8
Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh quảng trị giai đoạn 1973 2013 trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ 3 DANH MỤC BẢNG 5 MỞ ĐẦU 7 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 9 1.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 9 1.1.1. Vị trí địa lý 9 1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 10 1.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng 11 1.1.4. Thảm thực vật 12 1.1.5. Đặc điểm khí hậu 13 1.1.6. Thuỷ văn 14 1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 1.2.1. Đặc điểm về dân số 17 1.2.2. Cơ cấu kinh tế - xã hội 19 Chƣơng 2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU, THỦY VĂN GIAI ĐOẠN 1973 - 2013 24 2.1. DIỄN BIẾN KHÍ HẬU 24 2.1.1. Nhiệt độ 24 2.1.2. Bốc hơi 27 2.1.3. Mưa 32 2.1.4. Nắng 35 2.1.5. Gió 36 2.1.6. Những tác động cực đoan và thiên tai 37 2.2. DIỄN BIẾN THỦY VĂN 57 2.2.1. Mực nước 57 2.2.2. Lưu lượng 66 2 Chƣơng 3. KỊCH BẢN DIỄN BIẾN CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU VÀ DÒNG CHẢY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG GIAI ĐOẠN 2015 - 2035 73 3.1. KỊCH BẢN DIỄN BIẾN CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU 73 3.2. KỊCH BẢN DIỄN BIẾN DÒNG CHẢY TRONG GIAI ĐOẠN 2015-2035 80 3.2.1. Phân phối dòng chảy năm theo mùa 83 3.2.2. Phân phối dòng chảy năm theo tháng 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 3 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1. 1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Trị 10 Hình 1. 2. Bản đồ thảm thực vật 13 Hình 2. 2. Nhiệt độ trung bình các thời kỳ 27 Hình 2. 3. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm ở Quảng Trị 27 Hình 2. 4. Trung bình tổng lượng bốc hơi năm của các thời kỳ 31 Hình 2. 5. Diễn biến chuẩn sai tổng lượng bốc hơi trung bình năm 31 Hình 2. 6. Lượng mưa trung bình các thời kỳ 35 Hình 2. 7. Diễn biến chuẩn sai tổng lượng mưa trung bình năm 35 Hình 2. 8. Tổng số giờ năng trung bình giữa các thời kỳ 36 Hình 2. 9. Tốc độ gió trung bình các thời kỳ 37 Hình 2. 10. Diễn biến nhiệt độ tối cao và tối thấp năm tại trạm Đông Hà 40 Hình 2. 11. Nhiệt độ tối cao và tối thấp trung bình các thời kỳ 41 Hình 2. 12. Diễn biến nhiệt độ tối cao và tối thấp năm tại trạm Khe Sanh 41 Hình 2. 13. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ tối cao của trạm Đông Hà 42 Hình 2. 14. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ tối thấp tại trạm Đông Hà 42 Hình 2. 15. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ tối thấp tại trạm Khe Sanh 42 Hình 2. 16. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ tối thấp tại trạm Khe Sanh 43 Hình 2. 17. Diễn biến chuẩn sai số ngày có mưa lớn 46 Hình 2. 18. Tổng số ngày mưa trung bình các thời kỳ 56 Hình 2. 19. Đường quá trình mực nước trung bình tháng tại trạm thủy văn 64 Hình 2. 20. Trung bình mực nước giữa các thời kỳ ở các trạm thủy văn 65 Hình 2. 21. Diễn biến mực nước trung bình năm trạm Cửa Việt và Đông Hà 65 Hình 2. 22. Diễn biến mực nước trung bình năm trạm Gia Vòng và Thạch Hãn 65 Hình 2. 23. Lưu lượng dòng chảy qua các thời kỳ 72 Hình 3. 1. Các quá trình vật lý được xét đến trong mô hình PRECIS 74 Hình 3. 2 Sơ đồ vị trí mô hình PRECIS trong xây dựng kịch bản BĐKH ở Việt Nam 74 Hình 3. 3. Nhiệt độ trung bình các thời kỳ 76 4 Hình 3. 4. Biểu đồ phân bố mưa tại trạm Khe Sanh 78 Hình 3. 5. Biểu đồ phân bố mưa tại trạm Đông Hà 78 Hình 3. 6. Tổng lượng bốc hơi năm trung bình các thời kỳ 79 Hình 3. 7. Sơ đồ mô phỏng mô hình MIKE NAM 81 Hình 3. 8. Biểu đồ phân phối dòng chảy tháng tại một số trạm thuộc lưu vực sông tỉnh Quảng Trị thời kì 2015-2035 87 5 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1. Danh sách các trạm đo đạc khí tượng thủy văn 16 Bảng 1. 2. Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo khu vực 17 Bảng 1. 3. Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế 18 Bảng 1. 4. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế đã qua đào tạo 19 Bảng 1. 5. Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2004 - 2012 20 Bảng 1. 6. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân qua các thời kỳ 22 Bảng 1. 7. Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp 23 Bảng 2. 1. Nhiệt độ trung bình ở các trạm khí tượng trong thời kỳ 1993-2013 25 Bảng 2. 2. Đặc trưng nhiệt độ trung bình tháng, năm thời kỳ 1973-2013 25 Bảng 2. 3. Lượng bốc hơi bình quân tháng ở các trạm khí tượng 28 Bảng 2. 4. Đặc trưng tổng bốc hơi tháng, năm trên toàn tỉnh thời kỳ 1973-2013 28 Bảng 2. 5. Mưa bình quân nhiều năm 32 Bảng 2. 6. Đặc trưng lượng mưa trung bình tháng, năm thời kỳ 1973-2013 33 Bảng 2. 7. Số giờ nắng trung bình tháng, năm ở một số trạm 36 Bảng 2. 8. Tốc độ gió trung bình trong thời kỳ 1973-2013 37 Bảng 2. 9. Nhiệt độ tối thấp và tối cao trung bình năm (1973 – 2013) 39 Bảng 2. 10. Số ngày có nhiệt độ Tm ≤ 20 0 C, Tx≥35 0 C giai đoạn 1981-2013 43 Bảng 2. 11. Số ngày gió khô nóng trạm Đông Hà 44 Bảng 2. 12. Số ngày mưa lớn trên 50 mm trung bình nhiều năm (1973 - 2013 ) 45 Bảng 2. 13. Số ngày mưa to và mưa rất to giai đoạn 1973-2013 trạm Đông Hà 45 Bảng 2. 14. Tổng số cơn bão và ATNĐ ảnh hưởng tới tỉnh Quảng Trị 47 Bảng 2. 15. Thống kê các trận lũ lịch sử tại tỉnh Quảng Trị 50 Bảng 2. 16. Thống kê các trận lũ quét tại tỉnh Quảng Trị 51 Bảng 2. 17. Thống kê số ngày có Dông tại trạm Đông Hà (1973-2013) 52 Bảng 2. 18. Thống kê số ngày có Dông tại trạm Khe Sanh (2007-2013) 53 Bảng 2. 19. Số năm xảy ra Tố lốc tại các huyện tại tỉnh Quảng Trị 54 Bảng 2. 20. Thống kê số ngày có sương mù tại trạm Đông Hà (1973-2013) 55 Bảng 2. 21. Thống kê số ngày có Sương mù tại trạm Khe Sanh (2007-2013) 57 6 Bảng 2. 22. Mực nước trung bình tháng tại trạm Gia Vòng thời kỳ 1977-2013 59 Bảng 2. 23. Mực nước trung bình tháng tại trạm Thạch Hãn thời kỳ 1977-2013 61 Bảng 2. 24. Mực nước trung bình tháng, năm ở các trạm thủy văn 64 Bảng 2. 25. Lưu lượng trung bình tháng, năm đo tại trạm thuỷ văn Gia Vòng thời kỳ 1977-2013 68 Bảng 2. 26. Lưu lượng trung bình tháng, năm ở trạm thủy văn Gia Vòng 72 Bảng 3. 1. Nhiệt độ trung bình tháng trên địa bàn tỉnh quảng trị (2015-2035) 76 Bảng 3. 2. Nhiệt độ trung bình ở các trạm khí tượng 77 Bảng 3. 3. Lượng mưa mùa mưa, mùa khô ở các trạm 79 Bảng 3. 4. Lượng bốc hơi năm trung bình các thời kỳ đo ở các trạm khí tượng 80 Bảng 3. 5. Lưu lượng trung bình tháng tại các lưu vực được khôi phục 83 Bảng 3. 6. Kết quả phân mùa dòng chảy các lưu vực sông chính (mùa lũ) 84 Bảng 3. 7. Kết quả phân mùa dòng chảy các lưu vực sông chính (mùa kiệt) 84 Bảng 3. 8. Phân phối dòng chảy năm theo tháng tỉnh Quảng Trị 86 7 MỞ ĐẦU Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, bên bờ Tây của Thái Bình Dương, một trong 5 khu vực xảy ra nhiều bão nhất trên thế giới. Tổ chức Khí tượng Thế giới xếp Việt Nam là một trong những nước phải hứng chịu nhiều thiên tai nhất trên thế giới. Bão, gió mùa kết hợp với điều kiện địa hình thuận lợi cho việc hình thành hệ thống gây mưa lớn, dẫn đến lũ, lũ quét rất ác liệt trên các triền sông. Trong hơn 50 năm lại đây (1956-2010) đã có 416 trận bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam, trong đó 31% đổ bộ vào Bắc Bộ, 36% đổ bộ vào Bắc và Trung Trung Bộ, 33% đổ bộ vào Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Bão kèm theo mưa lớn kéo dài đã gây ngập lụt diễn ra trên diện rộng. Trong 20 năm gần đây, các loại hình thiên tai như bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán và các thiên tai khác đã làm chết và mất tích hơn 12.915 người (trung bình mỗi năm 645 người); tổng thiệt hại về kinh tế là 115.063 tỷ đồng (ước tính khoảng 1,5% GDP/năm), trong đó 10 năm trở lại đây chiếm 75% tổng thiệt hại về kinh tế của 20 năm. Hơn nữa, do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, những năm gần đây dường như thiên tai xảy ra ngày càng nhiều với cường độ ngày càng khắc nghiệt và dị thường, khó dự đoán hơn. Sự biến đổi khí hậu toàn cầu cũng khiến cho những bất thường và cực đoan của thời tiết ngày càng gia tăng và phức tạp hơn, trở thành mối đe dọa thường xuyên hơn đối với sản xuất và đời sống. Theo thang chỉ số rủi ro khí hậu (CRI) Việt Nam xếp hạng thứ 6 do chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, thiên tai, lũ lụt. Trung bình hàng năm Việt Nam có khoảng 406 người chết do biến đổi khí hậu, thiệt hại 1,47% GDP (theo số liệu của German Watch Global Climate Risk Index, 2009). Tỉnh Quảng Trị cũng giống như nhiều tỉnh miền Trung khác, hàng năm tỉnh Quảng Trị đã, đang, có thể hứng chịu những tác động của biến đổi khí hậu, điều này có thể ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội và đa dạng sinh học trên địa bàn và luôn phải gồng mình chống chọi với các rủi ro thiên tai đặc biệt là bão lũ, hạn hán… 8 Từ số liệu quan trắc cho thấy, các thành phần của chu trình thủy văn đã có sự biến đổi trong vài thập niên qua, như gia tăng hàm lượng hơi nước trong khí quyển; mưa thay đổi cả về lượng mưa, dạng mưa, cường độ và cực trị mưa; độ ẩm đất và dòng chảy thay đổi. Theo Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC, 2007), vào giữa thế kỷ 21, do biến đổi khí hậu nên dòng chảy năm trung bình của sông suối sẽ tăng lên ở các khu vực vĩ độ cao và một vài khu vực nhiệt đới ẩm, nhưng giảm ở một số khu vực nằm ở vĩ độ vừa và khu vực nhiệt đới khô. Vì vậy, cần phải có những nghiên cứu, đánh giá định lượng và các diễn biến, sự thay đổi các dữ liêu khí hậu, thủy văn quan trắc được từ khi quan trắc tới nay, từ đó đưa ra các giải pháp ứng phó kịp thời cho từng khu vực. Nội dung của luận văn sẽ đề cập đến vấn đề : “Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 1973 – 2013 trong bối cảnh biến đổi khí hậu”. Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách đưa ra các quyết định chính sách, chiến lược hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Quảng Trị trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Bố cục luận văn bao gồm: Mở đầu Chương 1: Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị Chương 2: Phân tích và đánh giá diễn biến các yếu tố khí hậu, thủy văn giai đoạn 1973 - 2013 Chương 3: Kịch bản diễn biến khí hậu, thủy văn giai đoạn 2015 - 2035 Kết luận Tài liệu tham khảo. 9 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 1.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1. Vị trí địa lý [11,18] Quảng Trị là tỉnh nằm trong vùng Bắc Trung bộ, có diện tích tự nhiên 4.739,8224 km 2 . Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính, gồm thành phố Đông Hà, thị xã Quảng Trị và 08 huyện là Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng, Hướng Hóa, Đakrông và huyện đảo Cồn Cỏ. Thành phố Đông Hà là trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh. Tỉnh Quảng Trị nằm trên tọa độ địa lý từ 16 0 18 ’ đến 17 0 10’ vĩ độ Bắc, 106 0 32’ đến 107 0 34’ kinh độ Đông. - Phía Bắc giáp huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. - Phía Nam giáp huyện Phong Điền và A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phía Đông giáp Biển Đông. - Phía Tây giáp tỉnh Savanakhet và Salavan, nước CHDCND Lào. Quảng Trị có bờ biển dài 75 km, phạm vi vùng ven bờ tỉnh Quảng Trị có 28 xã ven biển, các xã vùng cát và thị trấn thuộc 4 huyện ven bờ và huyện đảo Cồn Cỏ. Phía Đông giáp biển, phía Tây có dãy Trường Sơn chắn. Quảng Trị nằm trong khu vực giữa đèo Ngang và đèo Hải Vân là nơi có thuận lợi để đón nhận các nguồn ẩm của gió mùa Đông Bắc, Tây Nam mặt khác chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng tạo cho khu vực này có những trận mưa lớn khốc liệt và hạn hán kéo dài. 10 Hình 1. 1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Trị (nguồn trang thông tin điện tử Quảng Trị) [18] 1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo [11,18] Do cấu tạo của dãy Trường Sơn, địa hình Quảng Trị thấp dần từ Tây sang Đông, Đông Nam và chia thành 4 dạng địa hình: vùng núi cao phân bố ở phía Tây từ đỉnh dãy Trường Sơn đến miền đồi bát úp; vùng trung du và đồng bằng nhỏ hẹp chạy dọc tỉnh; kế đến là vùng cát nội đồng và ven biển. Do địa hình phía Tây núi cao, chiều ngang nhỏ hẹp nên hệ thống sông suối đều ngắn và dốc. [...]... năm 2009 Trong khi đó tổng giá trị nhập khẩu có xu thế biến đổi ngược lại, ngoại trừ xu thế tăng mạnh vào năm 2009, 38,08% so với năm trước đó, lại giảm 21,8% vào năm 2010 so với năm 2009 và tăng trở lại vào các năm 2011, năm 2012 với mức tăng 49,37%, năm 2013 với mức tăng 13,72% 23 Chƣơng 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU, THỦY VĂN GIAI ĐOẠN 1973 - 2013 2.1 DIỄN BIẾN KHÍ HẬU [6]... từ một đến vài tháng + Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn Các trạm khí tượng thủy văn và đo mưa đang quan trắc tại tỉnh Quảng Trị có 17 trạm đang hoạt động đến này đều do Trung Tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia quản lý 15 Bảng 1 1 Danh sách các trạm đo đạc khí tượng thủy văn STT Tên trạm Kinh độ Địa điểm Vĩ độ Yếu tố và hiện tượng được quan trắc Trạm đo đạc khí tượng I 1 Cồn Cỏ 107021' 17010' Huyện... phần lớn bên sườn đông dãy Trường Sơn, nên tỉnh Quảng Trị có chế độ khí hậu chủ yếu thể hiện đặc điểm của miền khí hậu Đông Trường Sơn, một phần lãnh thổ nhỏ mang đặc điểm của miền khí hậu Tây Trường Sơn Tuy có nền nhiệt năm khá cao, song vẫn chịu ảnh hưởng ở một mức độ nhất định của không khí cực đới nên tỉnh Quảng Trị có mùa đông ấm, sự phân hóa nhiệt độ trong năm vẫn còn khá lớn Chế độ mưa ẩm ở đây... độ che phủ của rừng hiện nay đạt 36,5% Tỉnh Quảng Trị gần như vùng đất vành đai trắng trong thời gian chiến tranh, chỉ sau hơn 25 sau chiến tranh, rừng che phủ đất đai tự nhiên từ 7,4% lên hơn 35% là một thành quả sinh thái quan trọng xem ở hình (1.2) Hình 1 2 Bản đồ thảm thực vật 1.1.5 Đặc điểm khí hậu [13, 16] Khí hậu Vùng ven biển tỉnh Quảng Trị là vùng có khí hậu khắc nghiệt, là nơi hứng chịu nhiều... Hình 2 5 Diễn biến chuẩn sai tổng lượng bốc hơi trung bình năm ở tỉnh Quảng Trị 31 2.1.3 Mưa Lượng mưa tại các trạm khác nhau (Bảng 2 5) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị là do phân hóa tùy thuộc vào vị trí địa lý và đặc điểm khí hậu địa phương Từ số liệu lượng mưa thu thập từ các trạm Vĩnh Linh, Gia Vòng, Đông Hà, Thạch Hãn, Cửa Việt, Hướng Hoá, Ba Lòng tỉnh Quảng Tri nhận thấy: Lượng mưa hàng năm nằm trong. .. Năm 2010, tổng GDP (theo giá cố định 1994) của tỉnh đạt khoảng 3.008 tỷ đồng gấp hơn 1,6 lần so với năm 2005 và đạt mức tăng trưởng 10,6%/năm trong giai đoạn 2006-2010 Giai đoạn 2011-2012: Kinh tế tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng 8,45%/năm (năm 2011 tăng 9.5%, năm 2012 tăng 7,4%) Năm 2013 Quảng Trị đạt được một số kết quả như sau: Giá trị tổng sản phẩm năm 2013 ước đạt 11.934 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng... tỉnh Quảng Trị được thể hiện rất rõ nét qua diễn biến của nhiệt độ không khí trung bình bề mặt trong từng thời kỳ cũng như chuẩn sai của nhiệt độ trung bình qua các năm từ 1973- 2013 (Hình 2.2) 26 Đường quá trình nhiệt độ trung bình tháng trạm Cồn Cỏ Đường quá trình nhiệt độ trung bình tháng trạm Đông Hà 35.0 30.0 30.0 Nhiệt độ 25.0 1981 - 1992 20.0 1981 - 2013 15.0 1993 - 2013 Nhiệt độ (T) 35.0 25.0 1973. .. sự phát triển các hoạt động dịch vụ, du lịch, tạo không gian mát mẻ cho tham quan, nghỉ dưỡng, đặc biệt là trong mùa hè nóng gay gắt của vùng Bắc Trung Bộ Đây là điểm độc đáo của khí hậu Quảng Trị Bên cạnh những yếu tố thuận lợi cơ bản, điều kiện khí hậu, thời tiết của Quảng Trị cũng như ở các tỉnh miền Trung mang tính chất khắc nghiệt: thường xảy ra hạn hán về mùa khô và lũ lụt vào mùa mưa Do đó việc... 227.8 2794.3 Lượng mưa trung bình năm trong giai đoạn 1993 -2013 ở tỉnh Quảng Trị (tính lượng mưa trung bình trên toàn tỉnh theo phương pháp trọng số) không thể hiện rõ xu thế tăng hay giảm So với thời kỳ chuẩn 1973- 2013 (2325mm) thì số năm có lượng mưa lớn hơn trung bình là 12 năm, gồm các năm 1995, 1996, 1998, 1999, 32 2001, 2002, 2005, 2007, 2008, 2009, 2011, và 2013 (bảng 1) Năm có lượng mưa vượt... Tại Quảng Trị, khoảng thời kỳ 1993 -2013 là thời kỳ nóng nhất trong lịch sử (Hình 2 1) Số liệu tổng hợp từ các trạm khí tượng cho thấy chuẩn sai nhiệt độ cao nhất hầu hết xuất hiện ở thời kỳ này, với 14 năm có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình thời kỳ 1973- 2013 Đặc biệt, thời kỳ 2002 -2013 có tới 8 năm nóng hơn trung bình; giá trị nhiệt độ nhỏ nhất xuất hiện vào năm 2011 (23,40C) Xu thế ấm lên tại tỉnh . Nội dung của luận văn sẽ đề cập đến vấn đề : Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 1973 – 2013 trong bối cảnh biến đổi khí hậu . Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu. Quảng Trị Chương 2: Phân tích và đánh giá diễn biến các yếu tố khí hậu, thủy văn giai đoạn 1973 - 2013 Chương 3: Kịch bản diễn biến khí hậu, thủy văn giai đoạn 2015 - 2035 Kết luận Tài liệu tham. kinh tế - xã hội cho tỉnh Quảng Trị trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Bố cục luận văn bao gồm: Mở đầu Chương 1: Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị Chương 2: Phân

Ngày đăng: 05/07/2015, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan