Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
Luận văn thạc sĩ v Khoa học Môi trường K17 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA TĨM TẮT LUẬN VĂN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiêncứu 3 Phạm vi đối tượng nghiêncứu Nội dung nghiêncứu Phương pháp thực Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊNCỨU 1.1 Đặc điểm môi trường tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.3 Thổ nhưỡng 1.1.4 Đặc điểm khí hậu 1.1.5 Thảm thực vật 10 1.1.6 Đặc điểm thủy văn 10 1.1.6.1 Nước mặt 10 1.1.6.2 Hình thái học sơngThịTính 11 1.1.6.3 Vai trò sơngThịTính quy hoạch sử dụng nước 15 1.1.6.4 Nước ngầm 16 1.2 Đặc điểm môi trường kinh tế xã hội 16 1.2.1 Kinh tế 16 1.2.1.1 Hoạt động công nghiệp 16 1.2.1.2 Hoạt động nông nghiệp 18 1.2.1.3 Cơ cấu sử dụng đất lưu vực sơngThịTính 19 1.2.2 Xã hội 19 1.2.2.1 Diện tích dân số 19 1.2.2.2 Cơ sở hạ tầng 20 1.2.3 Qui hoạch phát triển lưu vực sơngThịTính 20 Nghiêncứu đánh giá diễnbiếnđềxuấtgiảiphápbảovệchấtlượngnướcsôngThịTính Luận văn thạc sĩ vi Khoa học Môi trường K17 1.3 Hiện trạng phát thải ô nhiễm lưu vực sơngThịTính 22 1.3.1 Các nguồn ô nhiễm 22 1.3.1.1 Nguồn thải dạng điểm 22 1.3.1.2 Các nguồn thải dạng diện 27 1.3.2 Xác lập lưu vực Tiểu vùng sơngThịTính 29 CHƯƠNG II TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊNCỨUDIỄNBIẾN CLN SƠNGTHỊTÍNH 2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 32 2.2 Phương pháp quan trắc môi trường nước 32 2.2.1 Xác lập vị trí, thời gian lấy mẫu, thơng số phân tích 33 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu, đo đạc trường 36 2.2.3 Phương pháp phân tích 36 2.3 Phương pháp số chấtlượngnước 37 2.3.1 Giới thiệu tổng quan phương pháp 37 2.3.1.1 Khái niệm 37 2.3.1.2 Ưu điểm WQI đánh giá diễnbiếnchấtlượngnước 38 2.3.1.3 Lịch sử phát triển 38 2.3.1.4 Quy trình tính WQI 39 2.3.2 Giới thiệu số mơ hình WQI áp dụng Việt Nam 42 2.3.2.1 Mơ hình Quỹ vệ sinh Quốc gia Hoa Kỳ (NSF – WQI) 43 2.3.2.2 Mơ hình NFS – WQI điều chỉnh áp dụng cho Tp.HCM 44 2.3.2.3 Mơ hình NFS - WQI cải tiến (HCM – WQI) 45 2.3.2.4 Mơ hình WQI đơn giản (HCM – WQI 6TS) 46 2.3.2.5 Mơ hình Bhargava (Bhargava – WQI) 47 2.3.2.6 Mô hình Bhargava – WQI điều chỉnh áp dụng cho Tp.HCM 48 2.3.3 Đánh giá chọn mơ hình WQI cho nghiêncứu CLN sơngThịTính 50 2.4 Phương pháp đánh giác CLN số sinh học 52 2.4.1 Vai trò phương pháp đánh giác CLN số sinh học 52 2.4.2 Giới thiệu phương pháp số sinh học Shannon-Wiener 53 2.4.3 Ứng dụng phương pháp số sinh học sôngThịTính 53 2.4.3.1 Vị trí thu mẫu sinh học 54 2.4.3.2 Phương pháp thu mẫu phân tích phòng thí nghiệm 54 2.5 Ứng dụng GIS xây dựng đồ chấtlượngnước theo số WQI 56 2.6 Cơ sở khoa học phương pháp đánh giá khả tự làm sông 56 Nghiêncứu đánh giá diễnbiếnđềxuấtgiảiphápbảovệchấtlượngnướcsơngThịTính Luận văn thạc sĩ vii Khoa học Môi trường K17 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quan trắc môi trường nước 60 3.1.1 Hiện trạng CLN theo kết quan trắc năm 2010 60 3.1.2 Đánh giá diễnbiến CLN sơngThịTính theo QCVN 2008 63 3.2 Phương pháp xây dựng số chấtlượngnước WQI 69 3.2.1 Kết tính tốn WQI sơngThịTính 69 3.2.2 Ứng dụng GIS xây dựng đồ chấtlượngnướcsơngThịTính 70 3.2.3 Đánh giá diễnbiến CLN sơngThịTính theo số WQI 71 3.3 Phương pháp số đa dạng sinh học 74 3.3.2 Kết quan trắc sinh học 74 3.3.2.1 Thực vật phù du 74 3.3.2.2 Động vật phù du 77 3.3.2.3 Động vật đáy 80 3.3.3 Chỉ số đa dạng sinh học Shannon-Wiener 83 3.3.4 Đánh giá diễnbiến CLN PP số ĐDSH Shannon-Wiener 84 3.4 Đánh giá khả tự làm sôngThịTính 85 CHƯƠNG IV ĐỀXUẤTCÁCGIẢIPHÁPBẢOVỆ CLN SÔNGTHỊTÍNH 5.1 Giảipháp quản lý 88 5.1.1 Quy hoạch môi trường 88 5.1.2 Quản lý môi trường công cụ pháp lý 89 5.1.3 Nâng cao nhận thức BVMT cộng đồng 90 5.2 Giảipháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu phát thải 90 5.2.1 Đẩy mạnh sản xuất kết hợp tái chế tái sử dụng 90 5.2.2 Kiểm soát nguồn phát thải ô nhiễm 91 5.3 Giám sát môi trường 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích mẫu qua năm i Phụ lục 2: Vị trí điểm thu mẫu năm 2010 v Phụ lục 3: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chấtlượngnước mặt vii Phụ lục 4: Thông Tư 02/2009/TT-BTNMT ix Phụ lục 5: Hình ảnh thực địa xii Nghiêncứu đánh giá diễnbiếnđềxuấtgiảiphápbảovệchấtlượngnướcsơngThịTính -1- Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường K17 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI SơngThịTính nhiều nhánh lớn, nằm tả ngạn sông Sài Gòn, bắt nguồn từ sơng nhỏ từ tỉnh tây Ninh chảy ngang qua huyện Bến Cát, Dầu Tiếng, phần huyện Tân Uyên Thị Xã thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương SơngThịTính có diện tích lưu vực khoảng 840km2, phần lớn diện tích lưu vực nằm địa phận huyện Bến Cát Dầu Tiếng, chiều dài dòng sơng khoảng 80km Dòng sơngThịTính chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, qua Thị trấn Bến Cát Sơng Sài Gòn Phú An, cách thị xã Thủ Dầu Một khoảng 6km phía thượng lưu SơngThịTính thực số chức quan trọng như: cấp nước sinh hoạt, sản xuất, nuôi trồng thủy sản, cấp nước thủy lợi, giao thông thủy, tiếp nhận nước thải…Chính SơngThịTính có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương nói chung cho lưu vực sơng nói riêng Từ năm 2003 trở trước sơngThịTính chưa đối tượng quan tâm thích đáng tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, khu cơng nghiệp (KCN), khu dân cư (KDC) chưa đông nên tác động hoạt động nhân sinh chưa vấn đề thời Nhưng từ sau năm 2003 đến nay, ngày có nhiều quy hoạch phát triển kinh tế với cụm dân cư, khu công nghiệp xây dựng phát triển với tốc độ ạt nên gây nhiều tác động đến môi trường nướcSơngThị Tính, đặc biệt cố vỡ bờ bao chứa nước thải Công ty Cổ phần thực phẩm San Miguel Foods vào tháng năm 2009 làm lên vấn đề thời ô nhiễm mơi trường nướcSơngThịTínhCácnghiêncứuchấtlượngnước quản lý tổng hợp cho lưu vực sông quan tâm nhiều thời gian gần Trong đó, nghiêncứuchấtlượngnước (CLN) đánh giá diễnbiếnchấtlượngnước (DBCLN) lưu vực sông nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch bảovệ nguồn tài nguyên nước mặt địa bàn lưu vực sơngThịTính hạn chế Tổng quan nghiêncứusơngThị Tính: Các khảo sát, nghiêncứusơngThịTính tóm tắt sau: Một số tài liệu nghiêncứusơngThịTính có vào khoảng đầu năm 1980 hồ ThịTính xây dựng vào năm 1985 thượng nguồn Tuy nhiên dừng nghiêncứu điều tra sơ hình thái sơngThịTính Cho đến Nghiêncứu đánh giá diễnbiếnđềxuấtgiảiphápbảovệchấtlượngnướcsơngThịTính Luận văn thạc sĩ -2- Khoa học Môi trường K17 năm gần đây, mà báo động chấtlượngnước lưu vực sơng có kinh tế xã hội (KTXH) phát triển nói chung địa bàn Tỉnh Bình Dương nói riêng, Sở Khoa Học Cơng Nghệ tỉnh Bình Dương bắt đầu có nghiêncứu nhằm đánh giá chấtlượngnướcsơngThịTínhCácnghiêncứu kể đến là: Khảo sát trạng chấtlượngnước lưu lượng hệ thống sơng suối địa bàn tỉnh Bình Dương, thực năm 2002 có lưu vực sơngThịTính Tuy nhiên nghiêncứu dừng lại mức độ đánh giá diễnbiếnnướcsơngThịTính mức độ với nguồn thải dạng điểm thời điểm nghiêncứu kết sinh học dừng mức định tính, chưa đầy đủ Dự án “Cơng trình thủy lợi sơngThị Tính” Ban quản lý Dự án NN PTNT – Sở NN PTNT tỉnh Bình Dương đầu tư thực nạo vét sơngThịTính thực năm 2002 Dự án nhằm cải thiện tình hình ngập úng điều hòa nguồn nướcsơng phục vụ cho mục đích tưới tiêu, tận thu vật liệu phục vụ cho xây dựng giao thông Tuy nhiên dự án dừng mức liệu hình thái sơngtính tốn lý thuyết, khơng có đánh giá dự báochấtlượngnước trước sau nạo vét Quan trắc chấtlượngnướcsôngThịTính thực năm gần sở TN & MT sở NN PTNT tỉnh Bình Dương nhiên dạng quan trắc tổng chấtlượngnước mặt toàn tỉnh, nên số liệu quan trắc CLN sơngThịTính có vài điểm tiêu dừng mức bản, chưa mang tính hệ thống theo mùa, chưa đánh giá diễnbiến theo thời gian Đề tài: Điều tra, đánh giá trạng môi trường đềxuấtgiảipháp tổng hợp quản lý chấtlượngnước lưu vực sơngThịTính thuộc tỉnh Bình Dương, sở KN&CN Bình Dương quản lý Viện kỹ thuật nhiệt đới Bảovệ môi truờng thực nghiệm thu năm 2008 Đề tài đánh giá trạng chấtlượngnướcsơngThịTính năm 2006, 2007 dự báodiễnbiếnchấtlượngnướcsơngThịTính mơ hình Qual2k cho kịch tương ứng với điều kiện giả thuyết phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, thông số chạy cho kịch dự báochấtlượngnướcsơngThịTínhđề tài chủ yếu mô diễnbiến số thơng số lý hóa học (DO BOD) dựa kết quan trắc năm Do đề tài hạn chế việc đánh giá tổng hợp diễnbiếnchấtlượngnước theo thời gian, khơng gian Đặc biệt nhiều thơng số hóa lý, sinh học chưa nghiêncứu cách đầy đủ nhằm đánh giá tổng thể diễnbiếnchấtlượngnướcsơngThịTính Tuy nhiên, tài liệu tham khảo luận văn Nghiêncứu đánh giá diễnbiếnđềxuấtgiảiphápbảovệchấtlượngnướcsơngThịTính Luận văn thạc sĩ -3- Khoa học Môi trường K17 Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/03/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2009 Thông tư quy định việc đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước sông, suối, kênh, rạch tự nhiên Áp dụng cho quan quản lý tài nguyên nước; tổ chức, cá nhân có hoạt động xả nước thải, tư vấn lập hồ sơ đề nghị cấp phép xả nước thải vào nguồn nước Đây nội dung hướng đến đề tài Với đặc điểm tóm tắt SơngThịTính nội dung nghiêncứu hạn chế trên, với đời Thơng tư số 02/2009/TT-BTNMT việc nghiêncứu đánh giá diễnbiếnchấtlượngnướcđềxuấtgiảiphápbảovệchấtlượng môi trường nướcsôngThịTính việc làm cần thiết, đảm bảo mục tiêu phát triển đảm bảo phát triển bền vững tương lai địa phương lưu vực ThịTính nói riêng tồn tỉnh Bình Dương nói chung Đề tài góp phần làm sở cho việc triển khai thực thông tư số 02/2009/TT-BTNMT việc cấp phép xả thải cho quan quản lý tài nguyên nước; tổ chức, cá nhân có hoạt động xả nước thải vào sơngThịTính Qua đề tài này, tác giả đềxuất thêm số phương pháp cho việc đánh giá diễnbiếnchấtlượngnướcsơngThị Tính, cụ thể phương pháp đánh giá diễnbiếnchấtlượngnước số chấtlượngnước (WQI) Phương pháp số đa dạng sinh học Việc so sánh kết phương pháp, với kiểm nghiệm thực tế, nhằm đưa đánh giá trực quan hơn, toàn diệndiễnbiếnchấtlượngnướcsơngThịTính năm gần MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU - Đánh giá diễnbiếnchấtlượngnướcsơngThịTính từ năm 1999 đến phương phápthị sinh học từ năm 2006 đến phương pháp quan trắc môi trường phương pháp xây dựng số chấtlượngnước - Đánh giá định tính trạng khả chịu tải sơngThịTính nhằm phục vụ cho việc áp dụng thông tư 02/2009 cấp phép xả thải cho hoạt động phát triển kinh tế xã hội lưu vực sơngThịTính - Đềxuấtgiảipháp quản lý tổng hợp chấtlượngnước phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội địa bàn lưu vực ThịTính PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU Phạm vi nghiên cứu: Nghiêncứu đánh giá diễnbiếnđềxuấtgiảiphápbảovệchấtlượngnướcsơngThịTính Luận văn thạc sĩ -4- Khoa học Môi trường K17 - Phạm vi không gian nghiên cứu: Lưu vực sơngThịTính – Tỉnh Bình Dương Khơng gian tập trung thu mẫu đoạn từ phía Cầu Bến Cát 5km trở cửa sông (Ngã ba sôngThịTínhsơng Sài Gòn) Chiều dài đoạn sơng thu mẫu khoảng 30 km - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nguồn tác động đến chấtlượngnướcdiễnbiếnchấtlượngnướcsơngThịTính Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng chấtlượngnướcsơngThịTính tiêu lý, hóa, sinh diễnbiếnchấtlượngnướcsơngThịTính theo khơng gian thời gian việc đánh giá thông số NỘI DUNG NGHIÊNCỨUĐể đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiêncứu nội dung sau: - Khảo sát thu thập thông tin điều kiện tự nhiên KTXH lưu vực sôngThịTính - Khảo sát, thu thập thơng tin trạng phát thải vào lưu vực sơngThị Tính, - Khảo sát, lấy mẫu, phân tích mẫu nước mẫu sinh học để đánh giá trạng CLN sôngThịTính - Áp dụng, tính tốn so sánh số chấtlượngnước (Water Quanlity Index - WQI), số đa dạng sinh học để đánh giá diễnbiếnchấtlượngnướcsơngThịTính theo khơng gian thời gian, - Đềxuấtgiảipháp nhằm bảovệ môi trường nướcsơngThịTính PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Để đạt mục tiêu nội dung công việc nêu trên, phương phápnghiêncứu sau sử dụng đề tài: - Phương pháp khảo sát, thực địa: + + + - Tiếp cận, thu thập tài liệu, nghiêncứu liên quan Phân tích, đánh giá, tổng hợp kế thừa nội dung phù hợp phục vụ cho việc nghiêncứuđề tài Lấy mẫu phân tích mẫu phòng thí nghiệm Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu số liệu thu thập số liệu mà tác giả nghiêncứuNghiêncứu đánh giá diễnbiếnđềxuấtgiảiphápbảovệchấtlượngnướcsơngThịTính Luận văn thạc sĩ - -5- Khoa học Môi trường K17 Phương pháp đánh giá trạng diễnbiến CLN Quy chuẩn chấtlượng Việt Nam 2008, số WQI số đa dạng sinh học tích hợp với GIS Mỗi phương pháp áp dụng có ưu điểm hạn chế định cho việc kết luận đánh giá kết nghiêncứu Cơ sở khoa học để tác giả lựa chọn phương pháp nội dung thực cụ thể phương pháp trình bày cụ thể chương đề tài Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học: Đề tài có ý nghĩa việc đánh giá trạng diễnbiếnchấtlượngnướcsơngThịTính từ năm 1999 đến Bổ sung thêm kết nghiêncứuchấtlượngnướcsơngThịTính tổng quan so với nghiêncứu trước Ý nghĩa thực tiễn: - Đề tài nhằm làm sáng tỏ tranh trạng mơi trường nướcsơngThịTính đến thời điểm năm 2010 - Tham gia dự báodiễnbiến mơi trường nướcsơngThịTính hoạt động khu công nghiệp, khu dân cu, thị gây Từ đánh giá khả chịu tải sơngThịTính - Kiến nghị sở cho việc cấp phép xả thải cho KCN KDC địa bàn lưu vực sơngThịTính - Bổ sung thêm cơng cụ cho việc đánh giá chấtlượngnướcsôngThịTính tác động phát triển kinh tế xã hội nhằm phục vụ cho việc quy hoạch giảipháp nhằm sử dụng hợp lý bảovệ nguồn tài ngun nước lưu vực sơngThịTính nói riêng tỉnh Bình Dương nói chung - Đềxuất mạng lưới trạm quan trắc nhằm giám sát chấtlượngnướcsơngThịTínhNghiêncứu đánh giá diễnbiếnđềxuấtgiảiphápbảovệchấtlượngnướcsơngThịTính -6- Luận văn thạc sĩ Khoa học Mơi trường K17 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊNCỨU 1.1 Đặc điểm môi trường tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Tồn lưu vực sơngThịTính nằm địa phận tỉnh Bình Dương, thuộc khu vực miền Đơng Nam bộ, nằm phía Bắc Thành phố Hồ Chí Minh Trên đồ địa lý, lưu vực sơngThịTính có tọa độ 106022’ ÷ 106040’ Kinh Đơng 11015’ ÷ 1103’ Vĩ Bắc Lưu vực có dạng hình lơng chim rõ Tổng diện tích lưu vực khoảng 78.000 ha, chiếm 28,75% diện tích tồn tỉnh Bình Dương Lưu vực trải rộng huyện thịbao gồm: huyện Dầu Tiếng, huyện Bến Cát, huyện Tân Uyên thị xã Thủ Dầu Một, huyện Dầu Tiếng huyện Bến Cát chiếm diện tích đáng kể Hai huyện Bến Cát Dầu Tiếng chiếm phần lớn diện tích lưu vực (trên 98%) hai huyện Tân Uyên TX Thủ Dầu Một chiếm phần diện tích nhỏ (