BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN NGA NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG LITOPENAEUS VANNAMEI TẠI PHƯỜNG HÀ A
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ VÂN NGA
NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG AO
NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (LITOPENAEUS VANNAMEI)
TẠI PHƯỜNG HÀ AN, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGÔ THẾ ÂN
HÀ NỘI - 2014
Trang 2Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i
LỜI CAM ðOAN
- Tôi xin cam ñoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2014
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Vân Nga
Trang 3Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Ngô Thế Ân, Thạc
sỹ Mai Văn Tài và Thạc sỹ Nguyễn ðức Bình là những người ñã ñịnh hướng ñề tài và trực tiếp chỉ bảo tôi trong quá trình thực tập tốt nghiệp, hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Luận văn này sẽ không thể thực hiện ñược nếu không có sự giúp ñỡ nhiệt tình của Ban giám ñốc Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc Cảnh báo Môi trường
và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản khu vực miền Bắc (CEDMA) – Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy 1 Qua ñây tôi cũng xin ñược gửi lời cảm ơn tới tất cả các anh chị trong Phòng Môi trường – CEDMA ñã nhiệt tình hướng dẫn, giúp tôi nâng cao các thao tác, kỹ năng phân tích trong phòng thí nghiệm
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình và bạn bè ñã luôn ở bên tôi, khích lệ ñể tôi có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Học viên
Nguyễn Thị Vân Nga
Trang 4Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC HÌNH x
MỞ ðẦU 1
1 ðặt vấn ñề 1
2 Mục ñích 2
3 Yêu cầu 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới và ở Việt Nam 3
1.1.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới 3
1.1.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam 5
1.2 Quy trình nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng 10
1.2.1 Chuẩn bị ao nuôi 10
1.2.2 Thả tôm giống 10
1.2.3 Chăm sóc nuôi dưỡng 11
1.2.4 Thu hoạch tôm 12
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng 12
1.3.1 Yếu tố tự nhiên 12
1.3.2 Hoạt ñộng sản xuất nuôi trồng của con người 16
1.4 Mối quan hệ giữa bùn ñáy và nước trong ao nuôi tôm 19
1.5 Ảnh hưởng của chất lượng nước ao ñến môi trường xung quanh và chất lượng tôm 22
1.5.1 Ảnh hưởng ñến chất lượng môi trường xung quanh 22
Trang 5Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv
1.5.2 Ảnh hưởng ñến chất lượng tôm 25
1.6 Các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng tôm nước lợ 32
1.6.1 Các phương pháp sinh học trong xử lý ô nhiễm môi trường 32
1.6.2 Các hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường bằng các phương pháp sinh học 34
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1 ðối tượng nghiên cứu 39
2.2 Phạm vi nghiên cứu 39
2.3 Nội dung nghiên cứu 39
2.3.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 39
2.3.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên ñịa bàn phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 39
2.3.3 Diễn biến chất lượng môi trường nước và bùn ñáy trong ao nuôi tôm chân trắng phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giai ñoạn 2009-2013 40
2.3.4 Biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước và bùn ñáy trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 40
2.3.5 ðề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại vùng nuôi tôm phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 40
2.4 Phương pháp nghiên cứu 40
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 40
2.4.2 Phương pháp lấy mẫu và ñánh giá chất lượng môi trường 41
2.4.3 Phương pháp so sánh và ñánh giá 45
2.4.4 Phương pháp ñiều tra phỏng vấn 46
2.4.5 Phương pháp ñề xuất giải pháp bảo vệ môi trường 46
2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 46
Trang 6Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47
3.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 47
3.1.1 điều kiện tự nhiên 47
3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 53
3.2 Tình hình nuôi trồng tôm thẻ chân trắng trên ựịa bàn phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 57
3.2.1 Diện tắch nuôi trồng tôm thẻ chân trắng tại ựịa bàn nghiên cứu 57
3.2.2 Chuẩn bị ao nuôi và quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng tại ựịa bàn nghiên cứu 58
3.2.3 Diện tắch và hình thức nuôi trồng tôm thẻ chân trắng tại ựịa bàn nghiên cứu 65
3.2.4 Một số loại bệnh dịch thường gặp trong nuôi trồng tôm thẻ chân trắng tại ựịa bàn nghiên cứu 65
3.3 đánh giá diễn biến chất lượng môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại ựịa bàn nghiên cứu giai ựoạn 2009 - 2013 67
3.3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước cấp 67
3.3.2 Diễn biến chất lượng môi trường nước ao nuôi giai ựoạn 2009 - 2013 71
3.3.3 Diễn biến chất lượng môi trường bùn ựáy trên ựịa bàn nghiên cứu giai ựoạn 2009 - 2013 81
3.4 Biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng trên ựịa bàn phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 85
3.4.1 Nhóm hóa chất xử lý ựất và nước 85
3.4.2 Hóa chất gây màu nước 85
3.4.3 Hóa chất khử trùng và diệt tạp 86
Trang 7Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi
3.4.4 Kháng sinh và các chế phẩm sinh học 87
3.5 ðề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại vùng nuôi tôm phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 87
3.5.1 Quản lý ao nuôi trước và sau vụ nuôi 87
3.5.2 Quản lý giống và thời vụ gieo trồng 88
3.5.3 Quản lý chất lượng nước 88
3.5.4 Quản lý NTTS dựa vào cộng ñồng 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91
Kết luận 91
Kiến nghị 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC
Trang 8Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CEDMA Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc Cảnh báo Môi
trường và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản khu vực miền Bắc
CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Trang 9Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng và năng suất tôm thẻ chân trắng qua các năm 6
Bảng 1.2: Tình hình diễn biến bệnh trên tôm thẻ chân trắng năm 2009 9
Bảng 1.3: Kiểm tra các yếu tố môi trường trong ao nuôi 11
Bảng 1.4: Tỷ lệ % NH3 trong tổng hàm lượng Amonia ở nhiệt ñộ và pH khác nhau 29
Bảng 2.1: Vị trí các ñiểm lấy mẫu và số lượng mẫu lấy giai ñoạn năm 2009 - 2013 41
Bảng 2.2: Thời gian thu mẫu ao nuôi giai ñoạn 2009 - 2013 42
Bảng 2.3 : Thông số và tần số quan trắc 43
Bảng 2.4: Phương pháp phân tích mẫu 45
Bảng 3.1: Khí tượng thủy văn Quảng Yên 49
Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế trên ñịa bàn thị xã Quảng Yên 53
Bảng 3.3: Diện tích và dân số các khu trong phường Hà An 55
Bảng 3.4: ðặc ñiểm diện tích và ñộ sâu ao nuôi tôm 58
Bảng 3.5: Kỹ thuật cải tạo ao nuôi tôm thẻ chân trắng nước lợ 60
Bảng 3.6: Chất lượng giống nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm 63
Bảng 3.7: Thời gian nuôi theo các hình thức 64
Bảng 3.8: Hình thức nuôi tôm thẻ chân trắng trên ñịa bàn phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giai ñoạn 2009 - 2013 65
Bảng 3.9: Các bệnh tôm thường gặp trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng 66
Bảng 3.10: Giá trị trung bình các yếu tố môi trường trong nước cấp khu vực nghiên cứu giai ñoạn 2009 - 2012 68
Bảng 3.11: Môi trường bùn ñáy khu vực nghiên cứu năm 2013 81
Bảng 3.12: Thành phần cơ học bùn ñáy ao nuôi năm 2009 và 2013 82
Bảng 3.13: Biến ñộng giá trị pH và thế oxy hóa khử giai ñoạn 2009 - 2013 83
Bảng 3.14: Biến ñộng giá trị trung bình của Carbon tổng số và Nitơ tổng số giai ñoạn 2010 - 2013 84
Trang 10Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix
Trang 11Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page x
Hình 2.2: Sơ ñồ vị trí lấy mẫu vùng nuôi tôm tập trung phường Hà An,
thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh năm 2013 42
Hình 3.1: Biến ñộng giá trị trung bình nhiệt ñộ tại khu vực nghiên cứu
Hình 3.4: Biến ñộng giá trị trung bình của COD và BOD5 trong khu vực
Hình 3.5: Sự biến ñộng giá trị trung bình NH4+ giai ñoạn 2009 - 2013 76Hình 3.6: Biến ñộng giá trị trung bình của PO43-tại khu vực nghiên cứu
Hình 3.7: Sự biến ñộng giá trị trung bình H2S giai ñoạn 2009 - 2013 78Hình 3.8: Sự biến ñộng giá trị trung bình Fe tổng số giai ñoạn 2009 - 2013 79Hình 3.9: Sự biến ñộng giá trị trung bình NO2- giai ñoạn 2009 - 2013 80
Trang 12Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1
MỞ ðẦU
1 ðặt vấn ñề
Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành lâu ñời ở Việt Nam Trong những năm gần ñây, nuôi trồng thủy sản phát triển rất nhanh chóng, ñóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng Trong khi tỷ trọng ñóng góp của khối nông, lâm nghiệp vào tổng GDP
cả nước liên tục giảm từ 24,5% năm 2000 xuống khoảng 21% năm 2009, tỷ trọng của riêng lĩnh vực nuôi trồng thủy sản vẫn tăng dần, từ 2,7% năm 2000 lên gần 5% năm 2009 (Ong Thị Kim Ngân, 2012) Trong sự tăng trưởng ñó, nuôi tôm nước lợ ñóng góp một phần không nhỏ, ñiều này ñược thể hiện qua sản lượng tôm xuất khẩu tăng hàng năm Sự tăng trưởng của nuôi trồng thủy sản nói chung
và nuôi tôm nói riêng chủ yếu là nhờ vào những tiến bộ về kỹ thuật nuôi, sự công nghiệp hóa quá trình nuôi ñể cho năng suất nuôi cao hơn Tuy nhiên, quá trình nuôi công nghiệp lại nảy sinh rất nhiều vấn ñề về môi trường trong ao nuôi, ñặc biệt là môi trường nước và bùn ñáy
Chất lượng môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản là một vấn ñề rất quan trọng, bởi nó không chỉ ảnh hưởng ñến sự tồn tại, phát triển của sinh vật thủy sinh mà còn ảnh hưởng tới chất lượng các loại thủy sản Kể từ năm 2000, nuôi trồng thủy sản nước ta ñã chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh Có thể nói, hình thức nuôi thâm canh không ñúng kĩ thuật gây tác ñộng không nhỏ tới chất lượng nước bởi quá trình nuôi với mật ñộ lớn, sử dụng lượng thức ăn và hóa chất trong ao nuôi nhiều ðiều này làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do lượng thức ăn dư thừa ngày càng nhiều trong ao hồ nuôi, vượt quá khả năng tự làm sạch tự nhiên
Mặt khác, chất lượng nước và bùn ñáy trong ao nuôi lại có mối quan hệ mật thiết với nhau Hầu hết tôm chết là do dịch bệnh (như bệnh ñỏ thân, ñốm trắng, mòn ñuôi, ) mà các dịch bệnh này phát sinh do chất lượng nước và bùn ñáy trong ao bị suy thoái, tích lũy nhiều chất ô nhiễm
Trang 13Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2
Phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh là một trong những vùng nuôi tôm tập trung tương ñối lớn của tỉnh Quảng Ninh Với diện tích nuôi trồng thủy sản là 342 ha, có tới 156 ha nuôi trồng thủy sản nước lợ, trong ñó nuôi tôm thẻ chân trắng chiếm 75% diện tích theo hình thức thâm canh Những năm gần ñây, hiện tượng môi trường nước bị suy thoái, ô nhiễm và bệnh tôm xảy ra thường xuyên khiến cho nhiều hộ nuôi tôm bị thất thu hoặc mất trắng Theo Mai Văn Tài và cs (2011), năng suất tôm trên ñịa bàn trong những năm gần ñây giảm sút nghiêm trọng do tôm thẻ chân trắng bị chết gần như toàn bộ vào giai ñoạn tháng thứ 2 của quá trình nuôi Một trong những nguyên nhân ñược ñưa ra xem xét là do ảnh hưởng của chất lượng môi trường sống làm phát sinh dịch bệnh suy gan tụy cấp trên tôm
Do vậy, nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường trong ao nuôi là một việc làm rất cần thiết góp phần nâng cao năng suất, chất lượng tôm và tạo tiền ñề
ñể thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khu vực Xuất phát từ thực tế ñó,
chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi
trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) tại phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh”
2 Mục ñích
ðề tài ñược tiến hành với mục ñích nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh; Từ ñó ñề xuất giải pháp giảm thiểu tác ñộng xấu tới môi trường xung quanh và chất lượng tôm
3 Yêu cầu
- Các thông tin, số liệu, tài liệu trung thực, chính xác, ñảm bảo ñộ tin cậy
và ñúng thực tiễn của ñịa bàn nghiên cứu
- Phân tích diễn biến chất lượng môi trường trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại khu vực nghiên cứu theo số liệu ñã ñiều tra từ năm 2009 – 2013
- ðề xuất giải pháp có tính thực thi nhằm giảm thiểu tác ñộng xấu ñến môi
trường xung quanh và chất lượng tôm
Trang 14Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới
Tôm thẻ chân trắng bắt ñầu ñược nuôi vào khoảng thập niên 80 (FAO, 2011) ðến năm 1992, công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng trở nên phổ biến ở Nam và Trung Mỹ, nhất là ở Hawaii vào những năm 1980 (Wedner & Rosenberry, 1992) ðây là tôm ñược nuôi nhiều nhất ở Tây bán cầu, chiếm hơn 70% các loài tôm thẻ ở Nam Mỹ Sản lượng tôm thẻ chân trắng ở khu vực châu Mỹ năm 1980 ñạt 193,000 tấn Năm 1998 sản lượng ñạt mức kỷ lục là 191,000 tấn chiếm 23% tổng sản lượng nuôi tôm nuôi trên thế giới Cho ñến năm 2003, sản lượng tôm thẻ chân trắng trên thế giới ñạt khoảng 1 triệu tấn, từ ñó sản lượng tôm liên tục tăng nhanh qua các năm, ñến năm 2010 sản lượng tôm ñạt khoảng 2,7 triệu tấn (FAO, 2011) ðến năm 2012 sản lượng tôm ñạt khoảng 4 triệu tấn Dự kiến sản lượng tôm thẻ chân trắng ñạt sản lượng khoảng 6 triệu tấn vào năm 2015 với hình thức nuôi chủ yếu là thâm canh và siêu thâm canh
Hình 1.1: Sản lượng tôm thẻ chân trắng trên thế giới
(Nguồn: Châu Tài Tảo, 2010)
Trang 15Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4
Theo báo cáo tại hội nghị Goal (Global Outlook For Aquaculture Leadership) diễn ra tại Madrid (Anderson & Valderrama, 2007) cho thấy tốc ựộ tăng trưởng tôm nuôi thế giới ựang phụ thuộc vào tôm thẻ chân trắng đặc biệt việc phát triển loài tôm này ở Châu Á là nhân tố quyết ựịnh Giai ựoạn từ năm
2001 Ờ 2006, trong khi tôm sú chỉ duy trì ở một sản lượng nhất ựịnh thì ở Châu Á tôm thẻ chân trắng ựã nhảy vọt
Nhiều quốc gia châu Á du nhập tôm thẻ chân trắng vào nuôi và nó nhanh chóng trở thành một ựối tượng nuôi trồng mới cho năng suất và hiệu quả cao Theo thống kê cho thấy, ựến ựầu năm 1996, tôm thẻ chân trắng chắnh thức ựược
di nhập vào châu Á ở quy mô thương mại và ựược giới thiệu rộng rãi như một ựối tượng nuôi thương phẩm ở châu Á Trước hết là Trung Quốc và đài Loan vào năm 1996, sau ựó lan nhanh và ựược phát triển ở hầu hết các nước châu Á khác ở ven biển trong hai năm 2000 Ờ 2001 như Philippin, Indonexia, Việt Nam, Malayxia và Ấn độ
Theo FAO (2003), ở châu Á nước ựầu tiên nhập tôm thẻ chân trắng về nuôi là Philippin từ năm 1978 Ờ 1979, sau ựó là Trung Quốc vào năm 1988 Tuy nhiên chỉ có Trung Quốc là duy trì ựược sản xuất và triển khai nuôi công nghiệp Theo thống kê của FAO (2011), các quốc gia sản xuất nhiều tôm thẻ chân trắng nhất trong khu vực bao gồm: Trung Quốc (700,000 tấn), Thái Lan (400,000 tấn), Indonesia (300,000 tấn) và Việt Nam (50,000 tấn) Sản lượng năm 2007 và 2008 của Trung Quốc là 1,22 triệu tấn tôm, trong ựó 88% là tôm thẻ chân trắng và 52% sản lượng tôm thẻ chân trắng ựược nuôi ở vùng nước nội ựịa Năm 2009, ước tắnh sản lượng tôm thẻ chân trắng của Trung Quốc ựạt 1,2 triệu tấn, trong ựó
có 560,000 tấn ựược nuôi trong các ao ven bờ Năm 2010, Trung Quốc tăng 20% diện tắch nuôi tôm, do vậy ước tắnh tổng sản lượng nuôi tôm ựạt 1,45 triệu tấn Công nghiệp nuôi tôm thẻ chân trắng ở Trung Quốc nói riêng và các nước châu
Á nói chung rất quy mô và ựang trên ựà phát triển
Tuy nhiên, trong thực tế môi trường sống biến ựổi, ảnh hưởng ựến sức khỏe tôm nuôi và dịch bệnh tôm xảy ra Có nhiều loại bệnh có khả năng gây thiệt
Trang 16Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 5
hại lớn cho tôm thẻ chân trắng như: bệnh ựốm trắng (WSSV), Taura (TSV), bệnh hoại tử cơ (IMNV) và hội chứng hoại tử cấp tắnh (AHPNS) Năm 1992 dịch bệnh TSV lần ựầu tiên xảy ra ở Ecuador và năm 1995 ở Trung Quốc Bệnh hoại tử cơ xuất biện ở Brazil vào năm 2002 Bệnh ựốm trắng xuất hiện ở Trung Quốc vào năm 1992 sau ựó là các nước Châu Á Trong những năm gần ựây thì bệnh hội chứng hoại tử cấp tắnh gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới Bệnh này xuất hiện ở Trung Quốc năm 2009, Việt Nam năm 2010, Thái Lan và Malaysia năm 2011 và Mexico năm 2013; còn ở các nước khác như Bangladesh, Ecuador, Ấn độ và Indonesia chưa thấy xuất hiện bệnh này (Châu
Tài Tảo, 2010)
1.1.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam
1.1.2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng
Tôm thẻ chân trắng là ựối tượng nuôi khá mới mẻ ở Việt Nam, cùng với làn sóng di nhập tôm thẻ chân trắng vào châu Á Theo Tổng cục Thủy sản (2011), tôm thẻ chân trắng ựược ựưa vào Việt Nam năm 2001 và ựược nuôi thử nghiệm tại 3 công ty: Công ty Duyên Hải (Bạc Liêu), Công ty Việt Mỹ (Quảng Ninh) và công ty Asia Hawaii (Phú Yên)
đầu tiên, vào ựầu năm 2001, tôm thẻ chân trắng ựã di nhập vào Việt Nam
ựể phục vụ cho việc nuôi thử nghiệm ở một số ựịa phương và một số công ty Tôm thẻ chân trắng ựược nhập lần ựầu tiên từ đài Loan và nuôi thử từ tháng 1 năm 2001, sau ựó tôm bố mẹ và tôm giống ựược nhập từ đài Loan, Hawaii và Trung Quốc đây là tôm thẻ ngoại lai duy nhất ựược nhập vào Việt Nam Tôm ựược nuôi ở một số ựịa phương, có nơi dân nuôi tự phát, có nơi tắnh cho công ty TNHH thuê ựất ựể sản xuất giống hay nuôi tôm thịt
Tháng 4/2001, tôm thẻ chân trắng ựược công ty Duyên Hải Ờ Bạc Liêu nhập về từ đài Loan Sau 125 ngày nuôi, trọng lượng tôm từ 25 Ờ 30 g/con và tỷ
lệ sống ựạt 70% với năng suất trung bình 3 tấn/ha Trong năm 2002, Công ty ựã thả nuôi trên 60 ao với mật ựộ 15 Ờ 25 con/m2 Kết quả Công ty ựã thu ựược trên
100 tấn tôm thịt với năng suất bình quân 2 - 3 tấn/ha Sau ựó lan nhanh ra các tỉnh miền Trung như Phú Yên, Quảng Ngãi, Bình Thuận và một số tỉnh phắa Bắc như Quảng Ninh, Hải Phòng, Ninh Bình,
Trang 17Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 6
Ở các vùng nuôi phía Bắc, nuôi tôm thẻ chân trắng ñược nhập từ Trung Quốc về nuôi ở Quảng Ninh, Hải Phòng và năng suất nuôi có hộ ñạt 5 – 10 tấn/ha Năm 2009, Công ty ðầu tư PTXS Hạ Long ñã hợp tác với AHA vủa Mỹ
ñể sản xuất tôm thẻ chân trắng sạch bệnh, kháng Taura ở ñảo Cống Tây (Vân ðồn, Quảng Ninh) với quy mô tới 40,000 – 50,000 tôm bố mẹ ñủ ñể cung cấp chất lượng giống cho cả nước Trên thực tế tại Quảng Ninh, tổng số tôm giống ñã thả nuôi là 376 triệu con, nhiều cơ sở nuôi tôm ñạt năng suất và sản lượng cao (18 tấn/ha/vụ) Công ty xuất khẩu II Quảng Ninh nuôi 18 ha ñạt sản lượng 176 tấn/ha, năng suất bình quân gần 10 tấn/ha, cỡ tôm thu hoạch 50 – 70 con/kg Công ty ðầu tư phát triển Hạ Long nuôi ñạt năng suất 11 tấn/ha/vụ và trong suốt quá trình nuôi không xảy ra dịch bệnh
Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng và năng suất tôm thẻ chân trắng qua các năm
(ha)
Sản lượng (tấn)
Năng suất bình quân
Nguồn: Trần Nhựt Cầu và Nguyễn Thị Trâm (2012)
Theo Trần Nhựt Cầu và Nguyễn Thị Trâm (2012), sở dĩ người nuôi thích nuôi loại tôm thẻ này là vì nó có những ñặc ñiểm ưu việt hơn so với các loài tôm nuôi khác, thể hiện ở những ñặc tính sau ñây:
Thứ nhất, ñây là loại tôm rộng muối, tức là có khả năng thích ứng với phạm
vi ñộ muối rộng từ 20 – 40 ppt ðây là ñặc tính quan trọng cho phép phát triển nuôi loại tôm này ở vùng ñất cát ven biển, là nơi có ñộ mặn cao không cần phải pha trộn nước ngọt cũng như nuôi trong mùa mưa và trong môi trường nước ngọt
Trang 18Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 7
Thứ hai, tôm thẻ chân trắng có ngưỡng ôxy thấp hơn tôm sú và các loại tôm thẻ khác như tôm lớt, tôm he, khả năng kháng bệnh cao, có thể sống thích nghi ở các ao có nhiều bùn, nhiều nguyên tố kim loại nặng mà trước ñây nuôi tôm sú không thích hợp, thường thất bại do phát sinh dịch bệnh
Thứ ba, tôm thẻ chân trắng có tốc ñộ sinh trưởng nhanh, nuôi 2 tháng ñã ñạt cỡ 100 – 110 con/kg, thời gian nuôi ngắn, chỉ 2 – 2,5 tháng có thể thu hoạch
và cho năng suất, sản lượng cao (từ 5 – 22 tấn/ha/vụ) ðiều này cho phép nuôi tăng vụ, tức một năm nuôi 2 vụ ăn chắc ở những vùng trước ñây chỉ nuôi ñược một vụ tôm sú như ở các tỉnh phía Bắc
Thứ tư, thịt tôm thẻ chân trắng thơm ngon, phát triển mạnh cả ở thị trường trong nước và xuất khẩu
1.1.2.2 Tình hình môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng
Vấn ñề môi trường trong các ao nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam cũng
ñã ñược nghiên cứu rải rác trên toàn quốc ðiển hình là báo cáo quan trắc và cảnh báo môi trường thủy sản khu vực miền bắc Việt Nam (Mai Văn Tài, 2011) Báo cáo này cho thấy các yếu tố thuỷ lý, thủy hoá như nhiệt ñộ, pH, ñộ kiềm, ñộ muối, COD, BOD5, NO2-, Fe TS vùng nuôi tôm thẻ chân trắng khu vực miền Bắc
từ năm 2008 - 2012 thường có giá trị nằm trong khoảng cho phép Hàm lượng muối dinh dưỡng NH4+, PO43- thường thấp Xu hướng biến ñộng các yếu tố thủy
lý, thủy hóa trong ao nuôi như sau:
- Nhiệt ñộ nước nằm ở ngưỡng thấp và biến ñộng vào ñầu vụ nuôi tôm (tháng 4, 5), riêng tháng 4 thường xuất hiện gió mùa, mặc dù nhiệt ñộ thích hợp nhưng cường ñộ ánh sáng yếu dẫn ñến hiện tượng thiếu ôxy trong nước do tảo quang hợp yếu Tháng 6, 7 và 8 nhiệt ñộ nước cao vượt ngưỡng 32oC và thường xuyên có các trận mưa lớn làm nhiệt ñộ thay ñổi ñột ngột gây sốc cho tôm nuôi
- DO thường thấp vào thời kỳ cuối vụ nuôi (tháng 6, 7 và 8) thời ñiểm về ñêm và sáng sớm, ñặc biệt là các ao thâm canh
Trang 19Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 8
- ðộ kiềm, hàm lượng NH4+, PO43- , NO2- có xu hướng tăng dần về cuối
vụ nuôi Ngoài ra, một vài ao nuôi ñộ kiềm cao vào ñầu vụ nuôi do hoạt ñộng cải tạo ao
- Hàm lượng sắt tổng số (Fe TS) luôn vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép Hàm lượng H2S cao và có xu hướng tăng dần về cuối vụ nuôi
- Hàm lượng các kim loại nặng nằm trong giới hạn cho phép trong nuôi tôm
- Tảo Silíc ñộc chỉ xuất hiện vào tháng 4, với mật ñộ thấp dưới ngưỡng cho phép Vi khuẩn Lam ñộc thường xuất hiện với mật ñộ cao vào tháng 6 - 9 Các loài tảo ñộc thuộc ngành tảo Giáp xuất hiện quanh năm, các loài tảo giáp ñộc xuất hiện tại các thuỷ vực quan trắc ñều là những loài có nguồn gốc từ biển nhiệt ñới và á nhiệt ñới, chúng thích nghi với ñộ muối rộng Tảo Khuê và tảo Lục thường chiếm
ưu thế trong các ao nuôi vào tháng 4, 5 (tôm nuôi ñược 1 - 2 tháng tuổi), VK Lam chiếm ưu thế trong ao nuôi vào các tháng 6, 7, 8 Một số loài VK Lam, ñặc biệt loài Microcystis aeruginosa có thể phát triển mạnh vào thời kỳ cuối vụ nuôi khi mà dinh dưỡng ñược tích tụ nhiều, cùng với thời tiết nắng nóng, mưa nhiều, ñộ muối giảm có thể dẫn ñến hiện tượng nở hoa trong ao nuôi, gây hiện tượng thiếu ôxy trong ao về ñêm và sáng sớm, làm thay ñổi ñộ pH trong ao nuôi
1.1.2.3 Tình hình dịch bệnh ở tôm thẻ chân trắng
Theo Mai Văn Tài và cs (2011), tình hình dịch bệnh ở tôm thẻ chân trắng trên cả nước diễn biến rất phức tạp Cụ thể: năm 2004 dịch bệnh trên tôm thẻ chân trắng ñã xảy ra ở một số nơi như: Quảng Nam (20 ha, có khả năng là bệnh Taura; thân tôm có màu hồng, riêng ñốt bụng thứ 5 có màu trắng); Ninh Bình (bị bệnh ñốm trắng) Tại Quảng Ngãi, sau khi nuôi thành công ở vụ 1 và vụ 2, một
số nuôi vụ 3 và ñã ñể tôm bệnh, gây chết hàng loạt trên 80% diện tích nuôi (20 ha) với những triệu chứng như mềm vỏ, thân Tôm nuôi ở một số nơi có hiện tượng bị bệnh ñen mang Chìm xuống ñáy, toàn thân có màu ñỏ hoặc hồng, tỷ lệ chết cao trong vòng 2 - 3 ngày nhưng không xảy ra trên diện rộng (Bình ðịnh, Bà Rịa Vũng Tàu) Một số nơi nuôi 2 - 3 vụ, vụ ñầu ñạt kết quả tốt nhưng vụ sau dễ
Trang 20Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 9
bị bệnh (như ở Bình ðịnh: 30 ha nuôi vụ 1 ñạt kết quả tốt, 20 ha nuôi vụ 2 bị bệnh 100%; ở Quảng Ngãi khoảng 20 ha tôm nuôi vụ 3 bị bệnh) Người nuôi tôm
ở một vài ñịa phương cho rằng ñối với vùng ñã có một thời nuôi tôm sú ñạt kết quả tốt, nay môi trường bị suy thoái do dịch bệnh, không còn phù hợp cho việc nuôi tôm sú nữa, có thể chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng ñể ñạt hiệu quả kinh
tế cao Song thực tế ñã cho thấy tôm thẻ chân trắng cũng có thể bị nhiễm những bệnh thường gặp ở tôm bản ñịa, chủ yếu là tôm sú
Về bệnh Taura, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II ñã phát hiện 1 mẫu tôm bị bệnh Tại ðầm Hà, Quảng Ninh ñề tài nghiên cứu do Viện Công nghệ sinh học chủ trì cũng ñã phát hiện bệnh này
Theo Tổng cục Thủy sản (2011), trong năm 2009 diện tích tôm thẻ chân trắng bị thiệt hại do bệnh là: 2,96 ha/16,511 ha thả nuôi, chiếm 13,2% cao hơn 9,5% so với cùng kỳ năm 2008 (470 ha/12,411 ha, chiếm 3,7%) Thiệt hại khoảng 243 triệu con giống, giá trị khoảng 7 tỷ ñồng
Bảng 1.2: Tình hình diễn biến bệnh trên tôm thẻ chân trắng năm 2009 STT ðịa phương Diện tích tôm bị bệnh (ha)
Trang 21Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 10
Nhìn vào bảng 1.2 ta thấy tỉnh bị thiệt hại nhiều nhất là Khánh Hòa: 1,5 ha
và Quảng Ninh 232 ha, diện tích bị bệnh của 2 tỉnh này chiếm 83,4% tổng diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng bị bệnh trên cả nước
1.2 Quy trình nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng
và dùng vôi Ca(OH)2 ñể vệ sinh, khử chua nền ñáy
Sau khi vệ sinh ao nuôi thì tiến hành gây màu nước: Nước sẽ ñược cấp cho các ao nuôi tôm qua túi lọc (lưới lọc có thể dùng bằng lưới nilon dạng hình ống mắt lưới 2a = 2mm), ñến ñộ sâu 0,8 – 1 m thì tiến hành gây màu nước Người ta sử dụng phân vô cơ và hữu cơ ñể gây màu nước cho ao nuôi
1.2.2 Thả tôm giống
Trước khi thả giống phải kiểm tra các chỉ tiêu môi trường nước ao nuôi ñạt yêu cầu môi trường thả nuôi tôm theo quy ñịnh Trước khi thả tôm 1 – 2 giờ phải rải muối NaCl với liều lượng 200 kg/ 1,000 m2 ao
Tôm giống trước khi thả nuôi phải ñược kiểm dịch và kiểm tra chất lượng ñạt quy ñịnh tạm thời về yêu cầu kỹ thuật tôm thẻ chân trắng giống của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Giống phải ñược thuần dưỡng về ñộ mặn 0 – 0,5
‰ Mật ñộ thả giống: >30 con PL/m2
Phương pháp thả giống: thả túi tôm xuống ao, ngâm từ 5 – 10 phút, sau ñó
từ từ cho tôm ra ao Thả tôm vào lúc trời mát, tốt nhất là lúc sáng sớm hoặc chiều tối ñể tiện theo dõi hoạt ñộng của tôm sau khi thả ra ao
Trang 22Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 11
1.2.3 Chăm sóc nuôi dưỡng
Thức ăn và cho tôm ăn: khối lượng thức ăn cho tôm ăn trong một ngày ñêm tùy thuộc vào lượng tôm hiện có trong ao, tình trạng sinh lý tôm (chuẩn bị lột, mới lột) và các yếu tố khí hậu, thời tiết
Phương pháp tính lượng thức ăn cho tôm ăn: lượng thức ăn cho tôm ăn hàng ngày (g) = số lượng tôm trong ao (con) x trọng lượng thân tôm trung bình (g/con) x % thức ăn theo trọng lượng Dựa vào lượng thức ăn trong ngày mà phân bố lượng thức ăn vào các bữa ăn
Phương pháp cho ăn: Thông thường người nuôi cho tôm ăn 4 lần vào các thời ñiểm: 6h,11h,17h và 22h (tùy vào hình thức nuôi và sự phát triển của tôm nuôi) Trong giai ñoạn ñầu (tôm dưới 1 tháng tuổi), thức ăn có kích cỡ rất nhỏ nên rất dễ bị thổi bay nếu cho ăn khô, do ñó trước khi cho ăn cần trộn với một phần nước và dùng ca tạt ñều các cạnh ven bờ, cách bờ 1 – 2 m Từ tháng thứ 2 trở ñi thức ăn có thể cho ăn khô hoặc trộn với các chất bổ sung ñể ráo, rồi rải cách xa bờ 2 - 3 m, có thể rải thành 2 ñường cho ăn ñể tôm ăn hết thức ăn trong thời gian ngắn nhất Trong quá trình nuôi cần cho tôm ăn thêm các chất bổ sung như: vitamin, prexix-khoáng, chất bổ sung canxi…(liều lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất)
Quản lý lượng thức ăn cho ăn: Lượng thức ăn cho ăn hàng ngày ngoài quy ñịnh theo hướng dẫn chung còn phải căn cứ vào lượng thức ăn còn trên sàn cho
ăn ñể ñiều chỉnh cho thích hợp Nếu trong giờ kiểm tra mà lượng thức ăn trên sàn hết thì tăng thêm 10% lượng thức ăn vào ngày hôm sau Ngược lại, nếu 20% lượng thức ăn còn trên sàn thì giảm 10% lượng thức ăn vào ngày hôm sau
Quản lý môi trường nước ao nuôi: Việc quản lý chất lượng nước ao nuôi thông qua theo dõi ñiều kiện thủy lý, thủy hóa của ao nuôi hàng ngày, hàng tuần
Bảng 1.3: Kiểm tra các yếu tố môi trường trong ao nuôi
Yếu tố môi trường Thời gian kiểm tra Hàng ngày Hàng tuần
Trang 23Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 12
Nguồn: Nguyễn Hữu Thọ (2006)
Sự phát triển ổn ñịnh của tảo trong ao nuôi tôm có vai trò quan trọng trong việc giữ vững sự ổn ñịnh của môi trường nước
1.2.4 Thu hoạch tôm
- Kiểm tra tôm trước khi thu hoạch: Dùng chài thu mẫu tôm ñể kiểm tra khối lượng và tình trạng sức khỏe của tôm ñể quyết ñịnh thời gian thu hoạch Thông thường trọng lượng tôm có thể cho thu hoạch có thể là 10g/con
- Thời gian, biện pháp và dụng cụ thu hoạch: Thời gian thu hoạch tôm vào buổi sáng là tốt nhất.Thu tôm bằng lưới ñiện nhằm ñảm bảo tôm sạch, chất lượng tốt, thời gian nhanh và chủ ñộng Sau khi thu tôm bằng lưới ñiện với số lượng lớn, phần ít còn lại trong ao ñược thu bằng tay sau khi tháo cạn nước Tôm sau khi thu hoạch ñược rửa sạch, phân cỡ sơ bộ, ñược ướp ñá trong thùng cách nhiệt
rồi vận chuyển ñến cơ sở chế biến
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng
1.3.1 Yếu tố tự nhiên
1.3.1.1 Khí hậu, thời tiết
Theo Nguyễn Phú Hòa (2012), thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một ñịa phương, trong một thời gian ngắn Khí hậu là tình hình lặp ñi lặp lại của những kiểu thời tiết riêng biệt ở một ñịa phương trong một khoảng thời gian dài
ðiều kiện thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng ñến sự thay ñổi của các yếu tố thủy lý, thủy hóa trong ao nuôi Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh tôm, ñặc biệt là bệnh ñốm trắng và hội chứng hoại tử gan tụy cấp với yếu tố thời tiết, khí hậu có mối quan hệ khăng khít (Mai Văn Tài và cs, 2011) Do ñó, hiểu về ảnh hưởng
Trang 24Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 13
của thời tiết ñến môi trường ao nuôi và quản lý ñược những thay ñổi ñó là cực kỳ quan trọng cho sự thành công của vụ nuôi
Tôm nước lợ ñược nuôi trồng phổ biến trong khoảng thời gian từ tháng 4 – tháng 7 Thời gian này thường xảy ra những trận mưa lớn, kèm bão hoặc những ngày nắng nóng kéo dài Mưa lớn làm các yếu tố môi trường trong ao nuôi bị thay ñổi rất nhiều, ñặc biệt là các thông số quan trọng như: Nhiệt ñộ nước, ñộ
dơ, bị ảnh hưởng bởi khí ñộc H2S, bơi lội lờ ñờ và sức khoẻ yếu ñi Tôm dễ mẫn cảm hơn với các vi khuẩn và virus gây bệnh, dẫn ñến tôm chết
Những ngày nắng nóng kéo dài, nhiệt ñộ không khí tăng làm nhiệt ñộ nước ao cũng tăng theo Khi nhiệt ñộ nước cao hơn 32oC, tôm ăn rất nhiều Limsuwan và cs (2012) ñã quan sát thấy khi tôm ăn quá mạnh và bài tiết nhanh thì khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn giảm Bên cạnh ñó, một số tôm di chuyển nhanh cũng tiêu tốn nhiều năng lượng ñáng ra dành cho tăng trưởng Trong trường hợp này, chất hữu cơ trong ao nuôi sẽ tăng lên và trở thành nguồn thức ăn cho vi sinh vật phát triển dưới nhiệt ñộ cao Nếu máy quạt nước không hoạt ñộng, sự phân tầng nước sẽ xảy ra tầng có nhiệt ñộ cao phía trên và tầng có nhiệt ñộ thấp ở ñáy ao ðiều này dẫn ñến hiện tượng thiếu ôxy ở ñáy ao, nơi mà hầu hết tôm trú ẩn ñể tránh nóng của tầng nước phía trên ðồng thời, hàm lượng
Trang 25Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 14
ôxy thấp là ñiều kiện thuận lợi cho vi sinh vật yếm khí (không cần ôxy) hoạt ñộng, dẫn ñến sự bùng phát khí ñộc trong ao, gây ô nhiễm môi trường ao nuôi Nhìn chung, nhiệt ñộ cao có xu hướng khiến người nuôi cho ăn quá mức, chất lượng nước biến ñộng, pH dao ñộng mạnh, hàm lượng ôxy thấp, tảo phát triển mạnh dễ dẫn ñến tảo tàn, sự phân hủy xác tảo tạo nhiều khí ñộc, ñộ mặn nước tăng cao (do sự bay hơi nước) thuận lợi cho vi khuẩn Vibrio và các vi khuẩn gây bệnh khác bùng phát làm môi trường ao nuôi bị ô nhiễm và kết quả là một vụ nuôi thất bại
Ta thấy, hàm lượng và sự biến ñộng của các chất khí (nhất là O2 và CO2) phụ thuộc rõ rệt vào thời tiết, mùa vụ (Nguyễn Phú Hòa, 2012) Nồng ñộ ôxy trong ao nuôi những ngày lặng gió, nhiều mây có xu hướng cao hơn so với những ngày thời tiết ít mây, gió mạnh Thiếu ôxy thường xảy ra ở vùng có khí hậu ấm hơn vùng có khí hậu lạnh do quá trình hô hấp của quần thể sinh vật tăng khi nhiệt
ñộ tăng Ngoài ra, gió mạnh có thể phá vỡ sự phân tầng nhiệt trong các ao sâu và
có thể cuốn các loại hóa chất sử dụng trong nông nghiệp vào ao
Kỹ thuật và hình thức nuôi trồng có khả năng giảm thiểu tác ñộng của yếu
tố khí hậu, thời tiết tới môi trường ao nuôi Thực tế cho thấy, ao nuôi ñược ñịnh
kì thay nước thì chất lượng môi trường ít chịu ảnh hưởng của ñiều kiện khí hậu, thời tiết Hoặc nuôi tôm theo hình thức quảng canh, hoàn toàn phụ thuộc vào ñiều kiện tự nhiên, do ñó thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng quyết ñịnh ñến năng suất và chất lượng tôm
Nghiên cứu của Kennedy & Sinh (Nguyễn Nhựt Cầu và Nguyễn Thị Trâm, 2012) ñã nhận xét rằng: tác ñộng của thời tiết, khí hậu là rất quan trọng, ảnh hưởng mạnh tới chất lượng môi trường ao nuôi, từ ñó tác ñộng ñến sản lượng cũng như giá tôm thương phẩm trên thị trường
1.3.1.2 Sinh vật
Cá thể sinh vật và sản phẩm thải trong quá trình trao ñổi chất của nó gây ảnh hưởng ñáng kể ñến chất lượng môi trường ao nuôi ðặc biệt là những loài thực vật phù du và ñộng vật phù du
Trang 26Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 15
Thực vật phù du (chủ yếu là tảo) là những loài trôi nổi lơ lửng trong nước, không bị cố ñịnh tại một vị trí nhất ñịnh – không có rễ ñể bám vào ðộng vật phù
du là những loại ñộng vật bé, phần lớn sống ở nước ngọt, một số sống ở nước lợ
và nước mặn Kích thước của loại ñộng vật phù du cũng khác nhau và rất phong phú về số lượng loài (Hoàng Tùng, 2006)
Thực vật phù du và ñộng vật phù du ñược gọi chung là phiêu sinh vật (Plankton) Về cơ bản, sự có mặt của phiêu sinh vật trong ao nuôi tôm là tốt Một mặt, phiêu sinh vật là nguồn thức ăn giàu vitamin và các nguyên tố vi lượng cho tôm; Mặt khác, chúng góp phần cung cấp ôxy – nguồn dưỡng khí cho ao nuôi, thông qua quá trình quang hợp Chính vì vậy, sự phát triển của phiêu sinh vật có ảnh hưởng lớn ñến hàm lượng ôxy hòa tan trong ao nuôi Ao có mật ñộ phiêu sinh thực vật dày thường có ñộ biến ñộng ôxy nhiều hơn so với ao có mật ñộ phiêu sinh thực vật thấp hơn (Lê Văn Cát, 2006)
Trong các ao nuôi tôm thâm canh, mật ñộ nuôi trồng cao, thức ăn ñược sử dụng rất nhiều, thậm chí ở mức dư thừa Chất lượng thức ăn tốt chứa nhiều dinh dưỡng (khô ñậu tương, xương, thịt vụn, ) Do lượng thức ăn ñược tiêu thụ nhiều nên quá trình trao ñổi chất trong cơ thể tôm nuôi diễn ra mạnh, lượng phân và chất bài tiết thải vào nước tương ñối nhiều, ñặc biệt là các hợp chất nitơ và photpho Lượng nitơ và photpho nhiều kết hợp với chế ñộ chiếu sáng tốt thì càng tạo ñiều kiện thuận lợi cho phiêu sinh vật phát triển, chúng quang hợp sản sinh nhiều ôxy vào ban ngày nhưng cũng hô hấp rất mạnh vào ban ñêm, dần làm suy giảm hàm lượng ôxy trong nước và dẫn ñến tình trạng thiếu ôxy trầm trọng, ñặc biệt vào lúc sáng sớm hay lúc nắng yếu Thêm vào ñó, quá trình phân hủy xác chết của phiêu sinh vật cũng tiêu tốn rất nhiều ôxy Thiếu ôxy, các chất hữu cơ trong nước lên men và thối, xuất hiện nhiều khí ñộc như NH3, H2S
Trong thực tế sự phát triển không kiểm soát ñược của thực vật phù du là nguyên nhân chính của hiện tượng suy giảm chất lượng nước Vì thế, ñối với các
ao nuôi tôm cá, người ta thường dùng các phương pháp ñơn giản ñể xác ñịnh mật
Trang 27Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16
ựộ sinh vật phù du có trong ao nuôi nhằm dự báo các biến ựộng nồng ựộ ôxy hòa tan vào ban ựêm Người nuôi tôm ựôi khi xác ựịnh mật ựộ sinh vật phù du trong
ao nuôi thương phẩm ựể xem xét nhu cầu thay nước ao (Hoàng Tùng, 2006)
1.3.1.3 đất bờ
Quá trình xói mòn bờ ao hoặc cặn lắng từ các kênh mương dẫn nước vào
ao nuôi làm lượng cặn lắng trong nước tăng lên Các chất lắng và hạt huyền phù xâm nhập vào nước là những chất gây ựục cho nước, ảnh hưởng ựến ựộ trong của nước ao, từ ựó ảnh hưởng ựến khả năng quang hợp của tảo và gián tiếp làm biến ựộng hàm lượng ôxy hòa tan trong ao nuôi
1.3.2 Hoạt ựộng sản xuất nuôi trồng của con người
1.3.2.1 Kỹ thuật xử lý nền ựáy trong các ao nuôi tôm
Hầu hết những ao nuôi nước lợ ựều ựược xây dựng từ việc chuyển ựổi các vùng ựất kém màu mỡ, vùng rừng ngập mặn Các ao ựược khai hoang ở ựây thể hiện một cách ựặc trưng các dạng ựất phèn (Nguyễn đình Trung, 2004)
đối với vùng ựất bị nhiễm phèn mặn, việc phơi ựáy ao sẽ dẫn ựến hiện tượng mao dẫn, làm phèn từ bên dưới chuyển lên bề mặt, pyrit (FeS2) trong ựất có ựiều kiện tiếp xúc với không khắ và phát triển thành phèn hoạt ựộng khi gặp ôxy Hậu quả là khi nước cấp vào ao nuôi sau vài ngày sẽ xuất hiện lớp phèn sắt vàng (do ôxy hóa Fe2+ → Fe3+) phủ khắp ựáy ao Quá trình ôxy hóa sắt sulphua trong ựất chua phèn sản sinh ra axit H2SO4 Axit này ựược giải phóng vào nước khi thiếu CaCO3 là nguyên nhân làm cho ựộ pH của nước trong ựầm hạ thấp cực ựộ, ảnh hưởng tới lượng khoáng vật trong ựất, làm mất cân bằng trong hệ thống carbonat, giải phóng kim loại nặng và ựộc tố vào trong nước Ngoài ra, các ion Fe3+, Al3+ sinh ra trong quá trình này sẽ gây khó khăn cho việc gây màu nước Khi người nuôi tôm bón phân gây màu nước ựầu vụ nuôi (urê, lân) thì phân lân sẽ bị các ion
Fe3+, Al3+ hoặc lớp phèn ở ựáy ao hấp thụ nên không phóng thắch ựược vào môi trường nước Trong ao có sự mất cân ựối giữa tỉ lệ ựạm và lân, do ựó không ựủ dinh dưỡng cho tảo phát triển và khó gây màu nước (Lê Mạnh Tân, 2006)
Trang 28Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17
Trong ao nuôi ở những vùng ñất phèn, vôi thường ñược dùng ñể trung hòa phèn Nếu dùng quá ít thì hiệu quả thấp (thường là không dưới 2000 kg/ha), dùng nhiều thì pH tăng quá mức có thể làm giảm ñộ cứng và kiềm của nước (kết tủa ở dạng ñá vôi CaCO3 khi pH cao), từ ñó làm tăng tính ñộc của amoni Ngoài ra, việc sử dụng vôi kết hợp với phân bón lâu dài làm nền ñáy ao bị chai cứng do sự hình thành photphat canxi Ca3(PO4)2 không tan (Lê Văn Cát, 2006)
1.3.2.2 Sử dụng hóa chất và thức ăn nuôi tôm
Ô nhiễm nguồn nước nuôi trồng nặng nề và thường trực là do hoạt ñộng sản xuất nuôi trồng (Nguyễn Phú Hòa, 2012)
a Sự dư thừa thức ăn
Sự dư thừa thức ăn là nguyên nhân trực tiếp làm ô nhiễm các ao nuôi tôm Trong quá trình sản xuất, nhất là sản xuất tôm theo hình thức thâm canh, một lượng lớn thức ăn tổng hợp ñược ñưa vào ao hồ nhằm tăng năng suất sản phẩm, nhưng do hiệu quả sử dụng các thành phần ñó thấp nên lượng dư, các chất bài tiết
từ tôm lớn dẫn ñến mức ñộ ô nhiễm ngày càng tăng Hình ảnh chung của quá trình chuyển hóa thức ăn tổng hợp trong ao nuôi như sau (Lê Văn Cát, 2006):
Tôm ăn ñược 90 – 95% lượng thức ăn, 5 – 10% bị hao phí, mất mát trực tiếp Lượng mất mát này bị phân hủy sinh ra amoniac, photphat và CO2
Sau khi ăn thải ra từ 10 – 20% dưới dạng phân, ñó là những thành phần không tiêu hóa ñược Phân sẽ bị phân hủy thành amoniac, photphat và CO2
Thành phần không bị thải ra ngoài (80 – 90%) ñược hấp thu qua thành ruột, ñược sử dụng cho hoạt ñộng như hô hấp, sinh năng lượng (75 – 80%), phần còn lại (20 – 25%) dùng ñể phát triển cơ thể (tăng trọng lượng) Trong quá trình hô hấp, hoạt ñộng của chúng thải ra các chất bài tiết Amoniac, photphat,
CO2 sinh ra từ quá trình hô hấp và phân hủy các chất bài tiết CO2, N, P sinh ra từ thức ăn dư, phân và các chất bài tiết chính là nguyên liệu ñể tảo quang hợp tạo ra
tế bào hữu cơ Khi chết lắng xuống ñáy ao chúng lại tiếp tục phân hủy thành các nguyên liệu mà chúng ñã sử dụng
Vì vậy, nước và bùn trong ao nuôi chứa tất cả các tạp chất trên ở dạng tan, không tan, chúng chính là các chất gây ô nhiễm Sự có mặt của những chất này
Trang 29Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18
gây ra những biến ựộng lớn và thường là có hại cho môi trường nước Vắ dụ: giảm pH, thiếu ôxy hòa tan, gây thối nguồn nước ựể từ ựó xuất hiện các loại nấm,
vi khuẩn có hại phát triển gây bệnh và giảm sự sinh trưởng, phát triển của tôm
Sự thay ựổi chất lượng nước nhanh hay chậm là câu trả lời về chủng loại,
số lượng và chất lượng thức ăn sử dụng (Nguyễn Phú Hòa, 2012) Cá phế phẩm, thức ăn chế biến và thức ăn công nghiệp không rõ nguồn gốc ựược sử dụng nhiều
ở các ao nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh Ngoài ra, tại một số ao nuôi, người ta thường cho tôm ăn thức ăn tươi sống như cá, nhuyễn thể, trứng nghiền, tạo ựiều kiện cho vi sinh vật gây bệnh và vi sinh vật có hại phát triển, ựiều này vô tình phá vỡ cơ cấu sinh thái nước ao
b Sử dụng phân bón hóa học và phân hữu cơ
Phân bón hóa học và phân hữu cơ cũng ựược sử dụng nhiều trong hệ thống ao nuôi thâm canh Mục ựắch của việc bón phân là thúc ựẩy sự phát triển của tảo - nguồn cung cấp ôxy chủ yếu cho ao nuôi Tuy nhiên, việc lạm dụng phân hóa học và hữu cơ làm tảo phát triển nhanh chóng, gây thiếu hụt ôxy cho ao nuôi ựặc biệt những lúc nắng yếu, tạo ựiều kiện cho quá trình phân hủy yếm khắ xảy ra, sản sinh khắ ựộc như NH3, H2S, trong ao nuôi
c Sử dụng thuốc diệt côn trùng, diệt tạp
Thuốc diệt côn trùng, diệt tạp cũng ựược sử dụng rộng rãi trong ao nuôi Những loại thuốc diệt tạp này bao gồm cả các chất diệt côn trùng có khả năng phân hủy sinh học (tự phân hủy) nguồn gốc thực vật như tro cây thuốc lá (nicôtin), bánh hạt chè (sapônin) và dịch chiết rễ cây Derris (rotenon); và các chất diệt tạp hữu cơ với nhiều tên thương mại khác như Andrin, Thiodan, Organotins, (Nguyễn đình Trung, 2011) Việc sử dụng những loại hóa chất này, ựặc biệt khi dùng quá nhiều sẽ tiêu diệt phần lớn các vi khuẩn có lợi trong nước ao, chứ không chỉ vi khuẩn gây bệnh
Các kháng sinh và hóa chất không thể sử dụng ựể phục hồi sự suy giảm chất lượng nước Lượng hóa chất mà người ựã sử dụng ựể bón phân gây màu cho nước, ựiều chỉnh pH, nhiệt ựộ nếu không ựược quản lý tốt, sử dụng hợp lý sẽ gây tác ựộng rất lớn ựến với môi trường nuôi tôm
1.3.2.3 Hoạt ựộng kinh tế của con người
Trang 30Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19
Các ao nuôi thủy sản cũng có thể phải chịu tác ñộng của sự ô nhiễm nước vùng ven bờ do các hoạt ñộng kinh tế của con người
Các vùng nước ven bờ vẫn ñược coi là những nguồn hấp thụ không giới hạn các chất thải khác nhau, những nguồn gây ô nhiễm ở các vùng ven bờ có thể ñược phân làm 2 loại (Nguyễn Phú Hòa, 2012):
- Các nguồn do những hoạt ñộng trong vùng lân cận tạo ra Ví dụ: Chất thải từ các khu dân cư và vùng nghỉ mát; các kim loại nặng hoặc các chất rắn lơ lửng từ các khu công nghiệp; sự rò rỉ và chảy dầu do hoạt ñộng vận tải thủy ở các vùng cảng
- Những nguồn ô nhiễm do các hoạt ñộng sử dụng ñất ñai khác khá xa vùng ven biển, ví dụ như các thuốc bảo vệ thực vật và phân bón trong nước thải nông nghiệp
1.4 Mối quan hệ giữa bùn ñáy và nước trong ao nuôi tôm
Chất lượng nước trong ao nuôi gắn liền với ñặc ñiểm của bùn ñáy Sự suy thoái bùn ñáy ao không những làm chất lượng nước kém, gây bệnh cho tôm mà còn tác ñộng làm suy thoái lớp ñất ở ñáy ao nuôi tôm do ñây chính là nơi chứa nhiều tác nhân gây bệnh và sản sinh ra một số loại khí ñộc
Sự xói lở ñất bờ ao, phân bón, thức ăn thừa, chất thải của tôm, xác phiêu sinh vật lắng xuống ñáy ao hình thành nên lớp bùn ñáy ao Bùn lắng ở ñáy ao chủ yếu là thành phần hữu cơ (dễ phân hủy và khó phân hủy), mỗi năm thường dày lên 0,5 – 1 cm/năm (Lê Văn Cát, 2006) Lớp bùn ñáy ở các ao nuôi khác nhau có hàm lượng các chất hữu cơ khác nhau
Lớp bùn ñáy ñược chia thành 2 lớp rõ rệt, ñó là: lớp hiếu khí (lớp ôxy hóa
bề mặt) và lớp kị khí Lớp bùn kị khí thường có màu ñen hoặc xám (màu sắc này
có thể do sự hiện diện của ion sắt), còn lớp bùn hiếu khí thường có màu nhạt hơn Lớp hiếu khí là lớp bề mặt của bùn ñáy ao, nơi tiếp xúc ñầu tiên của lớp bùn ñáy ao với nước Sự phân hủy chất hữu cơ ở lớp này tạo ra các sản phẩm như
CO2, H2O, NH3 và những hợp chất dinh dưỡng khác Sự phân hủy chất hữu cơ ở
Trang 31Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20
lớp kị khí thường tạo ra các sản phẩm khí như N2, NH3, H2S, CH4, Nếu hàm lượng ôxy hòa tan trong môi trường nước lớn, lớp bùn hiếu khí có thể ngăn chặn
sự khuếch tán các khí ñộc hình thành ở lớp bùn kị khí vào môi trường nước bởi chúng bị ôxy hóa thành dạng không ñộc bằng các phản ứng sinh học và hóa học khi ñi qua lớp bùn hiếu khí như: Nitrite bị biến thành Nitrate, Fe2+ chuyển thành
Fe3+ và H2S sẽ chuyển sang dạng sulphate Ngược lại, khi hàm lượng ôxy hòa tan trong nước ao thấp sẽ làm giảm lớp ôxy hóa của lớp bùn hiếu khí Dẫn ñến sự khuếch tán các khí ñộc trong lớp bùn kị khí vào môi trường nước, gây xáo trộn môi trường nước, từ ñó ảnh hưởng ñến tôm nuôi (Lê Mạnh Tân, 2006)
Trang 32Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21
Hình 1.2: Sự chuyển ñộng của các vật chất hòa tan và lơ lửng
giữa nước và ñáy ao
(Nguồn: Nguyễn Phú Hòa, 2012)
Vì vậy, khi có sự tiếp xúc giữa lớp bùn ñáy và nước, thành phần hóa học của nước có thể biến ñổi (Nguyễn Phú Hòa, 2012):
Hàm lượng các chất hữu cơ tăng (carbon, nitrogen và photpho)
Hàm lượng các chất khí thay ñổi (CO2, O2, H2S, NH3)
Sự xấu ñi của nền ñáy có thể dẫn ñến chất lượng nước kém, khi ñó ñáy ao
sẽ sản sinh hai sản phẩm có tính ñộc cao là NH3 và H2S Mặt khác, môi trường nước ao chứa nhiều chất dinh dưỡng, thực vật phù du trong ao phát triển mạnh hoặc xác thực vật phù du trong ao nuôi nhiều dẫn ñến hàm lượng ôxy hòa tan trong nước ao suy giảm Hàm lượng ôxy hòa tan ở môi trường nước quá thấp dẫn ñến tương quan tỷ lệ giữa lớp hiếu khí và lớp kị khí của lớp bùn ñáy ao thay ñổi
Vì vậy, trong quá trình nuôi tôm cần tạo ñiều kiện ñể duy trì lớp bùn hiếu khí trong ao nuôi là cực kì quan trọng
ðầu vào hệ thống
Sự vận chuyển vật chất trong nước
ði ra khỏi
hệ thống Trao ñổi
Trang 33Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22
1.5 Ảnh hưởng của chất lượng nước ao ñến môi trường xung quanh và chất lượng tôm
1.5.1 Ảnh hưởng ñến chất lượng môi trường xung quanh
Trong những năm qua, nuôi tôm nước lợ thâm canh trở thành một trong những nghề nuôi phát triển mạnh Hiệu quả từ việc nuôi tôm ñã và ñang mang lại lợi nhuận kinh tế cao, cung cấp nguồn nguyên liệu tôm cho xuất khẩu, giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao ñộng
Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của nghề này nảy sinh rất nhiều vấn
ñề về môi trường, chẳng hạn làm giảm diện tích rừng ngập mặn, hay ô nhiễm cục
bộ vùng nuôi tôm tập trung, hoặc lây nhiễm dịch bệnh, Cùng với sự phát triển
tự phát, nhiều ao nuôi tôm quảng canh dần ñược chuyển sang ao nuôi thâm canh,
mà không kèm theo hệ thống cấp và thoát nước ñạt yêu cầu, trại nuôi không ñược
bố trí ao xử lý chất thải, kết quả là chất lượng nước vùng xung quanh bị ô nhiễm nghiêm trọng, là ñiều kiện ñể bùng phát dịch bệnh, gây thiệt hại cho chính người nuôi tôm
1.5.1.1 Nước thải từ các ao nuôi
Nước ao có tiềm năng gây ô nhiễm các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước thải do:
- Thay nước
- Nước chảy tràn
- Nước tháo cạn khi thu hoạch
Lượng nước thải khỏi ao phụ thuộc vào lượng mưa, dạng ao nuôi và phương thức quản lý ao Ao nuôi tôm có thay nước hàng ngày thường có lượng nước thải lớn nhất (Lê Văn Cát, 2006) Lượng nước thải ra từ ao xấp xỉ lượng nước vào ao khi các ao này hàng năm ñều ñược tháo cạn khi thu hoạch Với các
ao không tháo khi thu hoạch thì thông thường thể tích của nó không thể ñáp ứng
ñể lưu giữ tất cả nước chảy vào, vì thế nguồn nước vào sẽ chảy tràn qua ao
Trang 34Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23
Theo lý thuyết, lượng nước thải ra khỏi ao chắnh là bằng lượng mưa hàng năm trừ ựi lượng nước bốc hơi nhân với diện tắch của ao Cả lượng mưa và lượng nước bốc hơi ựều không ổn ựịnh, phụ thuộc theo mùa vụ, nhiệt ựộ và gió (Lê Văn Cát, 2006) Các nhà nuôi tôm thường hay thay nước cho ao, khoảng 5 Ờ 10% thể tắch
ao trong ngày Thời gian nuôi một vụ kéo dài khoảng 140 ngày thì lượng nước thay bằng 7 Ờ 14 lần thể tắch nước ao nuôi đó là lượng nước thải rất lớn Ao nuôi thường có ựộ sâu 1 Ờ 1,5 m chứa lượng nước 10 Ờ 15 nghìn m3 nước, lượng nước thải ra từ 1 ha trong 1 vụ có thể tới trên 200 nghìn m3 (Lê Văn Cát, 2006) Nguồn nước thải từ các ao nuôi có khả năng gây ô nhiễm cho vùng nước xung quanh bởi các chất gây ựục, chất hữu cơ và chất dinh dưỡng Trong vùng có mật ựộ ao nuôi lớn, khả năng ô nhiễm môi trường thường cao hơn Nước thải mang theo một lượng lớn hợp chất Nitơ, Photpho và các chất dinh dưỡng khác, gây nên sự siêu dinh dưỡng và rộng dinh dưỡng, kèm theo sự tăng sức sản xuất ban ựầu và nở rộ của vi khuẩn Sự có mặt của các hợp chất carbonic và chất hữu
cơ sẽ làm giảm ôxy hòa tan và tăng BOD5, COD, H2S, NH3 và CH4 trong vực nước tự nhiên (Lê Mạnh Tân, 2006)
Ngoài ra, nước xả từ các ao nuôi tôm thường có mùi do sự phân hủy chất hữu cơ, có màu do tảo và các loại chất hữu cơ khác Bên cạnh ựó, các hợp chất hóa học như kháng sinh, chất chống nấm, các loại chất khử trùng nước (chlorine, Formaline, Trichloroform, thuốc tắm, ), hóa chất hấp thụ chất ựộc hại (NH3,
H2S, ), vitamin, thuốc chữa bệnh tôm, hóa chất vệ sinh hồ, trong nước thải từ
ao nuôi cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận
Trang 35Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24
Sau mỗi vụ nuôi do lượng thức ăn dư thừa, chất thải của tôm tích tụ ở ñáy
ao sẽ tạo thành một lớp mùn bã hữu cơ ðây chính là nơi chứa nhiều tác nhân gây bệnh và sản sinh ra một số khí ñộc Chính những tác nhân này không những làm ảnh hưởng ñến quá trình phát triển của tôm mà còn tác ñộng làm suy thoái lớp ñất ở ñáy ao nuôi tôm Lớp bùn ñáy này thiếu ôxy và chứa nhiều chất nguy hiểm như NH3, H2S, làm tôm bị căng thẳng, dễ bị mắc bệnh do vi khuẩn và dẫn ñến việc tôm chết hàng loạt
Bùn ñáy sinh ra trong quá trình nuôi sau mỗi vụ canh tác không ñược xử
lý mà chỉ hốt ñổ lên bề mặt thành ao nuôi và ñể khô tự nhiên, do ñó gây ra mùi hôi thối hữu cơ nồng nặc trong thời gian khá dài
Lượng bùn ñược hút ra khỏi ao sau mỗi vụ nuôi thường khá lớn Mặc dù
ñã có những văn bản cụ thể cấm việc thải bùn ra kênh rạch nhưng nhiều nơi vẫn không thể xử phạt các trường hợp vi phạm do chưa có các giải pháp về khu chứa
và công việc vận chuyển một lượng bùn khá lớn như thế rất khó khăn Vì thế trong khi chưa có các dịch vụ cần thiết cho bà con thì việc bỏ bùn trái phép vẫn tiếp tục gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
b Chất thải rắn sinh hoạt
Trong quá trình sinh hoạt của các hộ gia ñình trong các trang trại nuôi trồng thủy sản có phát sinh ra chất thải sinh hoạt ðây cũng là nguồn gây ra ô nhiễm môi trường nếu công tác quản lý không ñược tốt
2012 ñứng ñầu cả nước Trong ñó, thị xã Ninh Hòa mất 85,5 ha, thành phố Cam Ranh là 67 ha, Còn ở Trà Vinh, 110 ha tôm thẻ chân trắng bị chết hàng loạt năm 2012, do tôm mắc hội trứng suy gan tụy cấp
Trang 36Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25
Nhìn chung, nước thải và bùn thải là 2 nguồn gây ô nhiễm chủ yếu ựến môi trường xung quanh Nếu công tác quy hoạch, quản lý không tốt, không những sẽ nảy sinh thêm những vấn ựề nghiêm trọng về môi trường mà còn ảnh hưởng trực tiếp ựến kết quả nuôi trồng và sau ựó là ựe dọa sức khỏe cộng ựồng
và các hoạt ựộng kinh tế khác
1.5.2 Ảnh hưởng ựến chất lượng tôm
Sự kết hợp giữa các yếu tố môi trường trong ao nuôi (pH, ựộ mặn, nhiệt
ựộ, ôxy hòa tan, ) ảnh hưởng lớn ựến chất lượng môi trường ao nuôi Mặt khác, môi trường ao nuôi lại có ảnh hưởng trực tiếp ựến ựời sống của tôm Phần lớn các bệnh tôm ựều có nguồn gốc từ môi trường mà tôm sinh sống
1.5.2.1 Nhiệt ựộ (t 0 C)
Nhiệt ựộ trong ao chịu ảnh hưởng của bức xạ ánh sáng và nhiệt ựộ không khắ do ựó nó tùy thuộc vào mùa vụ và vị trắ ựịa lý của ao Năng lượng mặt trời ựược xem là nguồn cung cấp nhiệt chắnh cho ao nuôi
Nhiệt ựộ là yếu tố ựiều chỉnh sự sinh trưởng và phát triển của tôm Tôm có thể chịu ựựng ựược khi thay ựổi nhiệt ựộ 0,20C/phút, nhưng khi nhiệt ựộ nước thay ựổi ựột ngột từ 3 - 40C hoặc vượt quá giới hạn thắch ứng sẽ gây sốc, thậm chắ có thể làm tôm chết Dải nhiệt ựộ giới hạn cho tôm thẻ chân trắng sinh trưởng
và phát triển là 12 Ờ 37,50C, nhưng nhiệt ựộ thắch hợp nhất chỉ từ 25 - 300C Hầu hết các loại tôm nhiệt ựới sẽ phát triển không tốt khi nhiệt ựộ giảm xuống dưới
26 - 280C và có thể bị chết khi nhiệt ựộ giảm xuống 100C hay 150C (Nguyễn đình Trung, 2004)
1.5.2.2 độ mặn
độ mặn là tổng lượng (tắnh theo gam) các chất hòa tan chứa trong một kg nước biển đây là yếu tố vô cùng quan trọng với tôm, các loài tôm khác nhau có khả năng sinh trưởng và phát triển ở những ựộ mặn khác nhau độ mặn có ảnh hưởng trực tiếp ựến áp suất thẩm thấu của thủy sinh vật Các thay ựổi ựộ mặn vượt ra ngoài thắch ứng của tôm ựều gây ra các phản ứng sốc của cơ thể làm giảm khả năng kháng bệnh của tôm nuôi độ mặn tối ưu cho tôm là 18 Ờ 25o/oo(Nguyễn đình Trung, 2004)
Trang 37Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26
1.5.2.3 pH
pH là chỉ số ño ñặc trưng về ñộ axit (chua) hoặc ñộ kiềm (chát) của nước pH thấp chứa nhiều axit, pH cao chứa nhiều kiềm pH = 7 ñược coi là mức trung bình
pH ảnh hưởng ñến cân bằng các quá trình hóa học, sinh học trong nước
Ví dụ ảnh hưởng ñến cân bằng của NH3, H2S, Cl- hay ion kim loại, Do ñó, nó
có ảnh hưởng mang tính sinh lý ñến tôm, ñó là duy trì sự cân bằng pH trong máu của cơ thể Khi pH giảm xuống thấp (pH<5) sẽ làm giảm khả năng vận chuyển ôxy của hemoglobin, hậu quả là mang tiết ra nhiều chất nhầy, da và phần ngoài tiết ra nhiều nhớt, một số vùng da trở nên ñỏ, ñồng thời làm giảm khả năng ñề kháng của tôm với bệnh, nhất là bệnh do vi khuẩn Khi pH tăng cao (pH>9) sẽ làm cho các tế bào ở mang và mô của tôm bị phá hủy (Nguyễn Phú Hòa, 2012) Tôm sinh sống trong vùng nước lợ, chịu ñược khoảng pH ở mức rộng hơn tôm nước ngọt do mức pha loãng giữa nước ngọt và nước mặn biến ñộng mạnh Khoảng pH tối ưu của tôm nước lợ là 4,8 – 10,6 (Nguyễn Phú Hòa, 2012)
1.5.2.4 Ôxy hòa tan trong nước (DO)
Ôxy hòa tan trong ao nuôi có nguồn gốc:
- Ôxy hòa tan sẵn có trong nước cấp vào ao
- Ôxy từ không khí hòa tan vào nước
- Ôxy có ñược do hoạt ñộng quang hợp của thủy sinh vật
Ôxy hòa tan (DO) là yếu tố quan trọng trong việc duy trì chất lượng môi trường ao nuôi và sự sống của tôm Theo Vednaski (Nguyễn Phú Hòa, 2012) ñã nói về tầm quan trọng của ôxy hòa tan trong nước như sau: “Thực chất của các cuộc ñấu tranh sinh tồn trong thủy quyển là tranh giành ôxy” Hàm lượng ôxy hòa tan trong nước càng nhiều chứng tỏ chất lượng nước càng tốt, thuận lợi cho ñời sống thủy sinh vật Khi nồng ñộ ôxy hòa tan giảm thấp, làm nước xuất hiện những ñộc tố NO2-, H2S, Fe2+, là tác nhân gây bệnh cho tôm Khoảng ôxy hòa tan thích hợp cho ao nuôi tôm thẻ chân trắng là 3 – 4 ppm (Nguyễn Phú Hòa, 2012)
1.5.2.5 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) và Nhu cầu oxy hóa học (COD)
Trang 38Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27
BOD (Biochemical Oxygen Demand) là lượng ôxy cần thiết ñể vi sinh vật tiêu thụ trong quá trình ôxy hóa chất hữu cơ trong nước Thường phân tích BOD5tức là lượng ôxy cần thiết ñể phân hủy chất hữu cơ sau 5 ngày ở nhiệt ñộ 200C (làm thí nghiệm) Trong ao nuôi, hàm lượng BOD5 thích hợp là 5 – 10 mgO2/l
Trong môi trường nước, khi quá trình ôxy hóa sinh học xảy ra thì các vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan, vì vậy xác ñịnh tổng lượng ôxy hòa tan cần thiết cho quá trình phân hủy sinh học là phép ño quan trọng ñánh giá ảnh hưởng của một dòng thải ñối với nguồn nước BOD có ý nghĩa biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân hủy bằng các vi sinh vật
COD (Chemical Oxygen Demand) là lượng ôxy cần thiết ñể ôxy hóa các hợp chất hóa học trong nước bao gồm cả chất vô cơ và hữu cơ Như vậy, COD là lượng ôxy cần ñể ôxy hóa toàn bộ các chất hóa học trong nước, trong khi ñó BOD là lượng ôxy cần thiết ñể ôxy hóa một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy bởi vi sinh vật
Toàn bộ lượng ôxy sử dụng cho các phản ứng trên ñược lấy từ ôxy hòa tan trong nước (DO) Do vậy, nhu cầu ôxy hóa học và ôxy sinh học cao sẽ làm giảm nồng ñộ DO của nước, không có lợi cho ñời sống thủy sinh vật và hệ sinh thái thủy sinh BOD và COD thường ñược sử dụng ñể ñánh giá mức ñộ ô nhiễm chất hữu cơ của nguồn nước
1.5.2.6 Amoniac (NH 3 )
Amoniac là chất bài tiết dạng nitơ của hầu hết các loài thủy ñộng vật, một
số loài bài tiết dạng urin nhưng dễ dàng chuyển amoniac và carbon dioxit (CO2) Amoniac cũng ñược hình thành từ quá trình phân hủy chất hữu cơ chứa nitơ như thức ăn tổng hợp (protein) hay phân hủy tảo chết (Lê Văn Cát, 2006)
Amoniac là chất khí nhưng rất dễ hòa tan vào trong nước:
NH3 + H2O NH4+ + OHNồng ñộ amoniac trong ao nuôi quyết ñịnh bởi tổng nồng ñộ amoni và amoniac, nhiệt ñộ và pH của môi trường Trong nước, amoniac tồn tại ở thế cân bằng với amoni (NH4+), tại pH = 9,25 thì lượng amoni bằng lượng amoniac, tại
Trang 39-Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28
vùng pH cao thì dạng tồn tại sẽ dịch chuyển về amoniac và ngược lại Sự biến ñổi của amoni và amoniac có liên quan tới ñộ pH và nhiệt ñộ của nước, thông thường hàm lượng NH3 tăng cao khi ñộ pH và nhiệt ñộ cao ðiều này ñược thể hiện khá rõ trong bảng sau:
Trang 40Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29
Bảng 1.4: Tỷ lệ % NH3 trong tổng hàm lượng Amonia
Nồng ñộ amoniac trong các ao hồ nuôi tỷ lệ thuận với lượng thức ăn và phân bón sử dụng Nếu nồng ñộ amoniac trong các ao nuôi vượt quá 1 mg/l thì
ñó là tín hiệu sử dụng dư thừa thức ăn tổng hợp và phân, dẫn ñến tảo không thể
sử dụng hết (Lê Văn Cát, 2006) ðiều này góp phần suy giảm chất lượng môi trường ao nuôi và gây ñộc cho tôm nuôi
1.5.2.7 Nitrit (NO 2 - ) và Nitrat (NO 3 - )