Trong những năm qua, nuôi tôm nước lợ thâm canh trở thành một trong những nghề nuôi phát triển mạnh. Hiệu quả từ việc nuôi tôm ựã và ựang mang lại lợi nhuận kinh tế cao, cung cấp nguồn nguyên liệu tôm cho xuất khẩu, giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao ựộng.
Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của nghề này nảy sinh rất nhiều vấn ựề về môi trường, chẳng hạn làm giảm diện tắch rừng ngập mặn, hay ô nhiễm cục bộ vùng nuôi tôm tập trung, hoặc lây nhiễm dịch bệnh,... Cùng với sự phát triển tự phát, nhiều ao nuôi tôm quảng canh dần ựược chuyển sang ao nuôi thâm canh, mà không kèm theo hệ thống cấp và thoát nước ựạt yêu cầu, trại nuôi không ựược bố trắ ao xử lý chất thải, kết quả là chất lượng nước vùng xung quanh bị ô nhiễm nghiêm trọng, là ựiều kiện ựể bùng phát dịch bệnh, gây thiệt hại cho chắnh người nuôi tôm.
1.5.1.1. Nước thải từ các ao nuôi
Nước ao có tiềm năng gây ô nhiễm các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước thải do:
- Thay nước - Nước chảy tràn
- Nước tháo cạn khi thu hoạch
Lượng nước thải khỏi ao phụ thuộc vào lượng mưa, dạng ao nuôi và phương thức quản lý aọ Ao nuôi tôm có thay nước hàng ngày thường có lượng nước thải lớn nhất (Lê Văn Cát, 2006). Lượng nước thải ra từ ao xấp xỉ lượng nước vào ao khi các ao này hàng năm ựều ựược tháo cạn khi thu hoạch. Với các ao không tháo khi thu hoạch thì thông thường thể tắch của nó không thể ựáp ứng ựể lưu giữ tất cả nước chảy vào, vì thế nguồn nước vào sẽ chảy tràn qua aọ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23 Theo lý thuyết, lượng nước thải ra khỏi ao chắnh là bằng lượng mưa hàng năm trừ ựi lượng nước bốc hơi nhân với diện tắch của aọ Cả lượng mưa và lượng nước bốc hơi ựều không ổn ựịnh, phụ thuộc theo mùa vụ, nhiệt ựộ và gió (Lê Văn Cát, 2006).
Các nhà nuôi tôm thường hay thay nước cho ao, khoảng 5 Ờ 10% thể tắch ao trong ngàỵ Thời gian nuôi một vụ kéo dài khoảng 140 ngày thì lượng nước thay bằng 7 Ờ 14 lần thể tắch nước ao nuôị đó là lượng nước thải rất lớn. Ao nuôi thường có ựộ sâu 1 Ờ 1,5 m chứa lượng nước 10 Ờ 15 nghìn m3 nước, lượng nước thải ra từ 1 ha trong 1 vụ có thể tới trên 200 nghìn m3 (Lê Văn Cát, 2006).
Nguồn nước thải từ các ao nuôi có khả năng gây ô nhiễm cho vùng nước xung quanh bởi các chất gây ựục, chất hữu cơ và chất dinh dưỡng. Trong vùng có mật ựộ ao nuôi lớn, khả năng ô nhiễm môi trường thường cao hơn. Nước thải mang theo một lượng lớn hợp chất Nitơ, Photpho và các chất dinh dưỡng khác, gây nên sự siêu dinh dưỡng và rộng dinh dưỡng, kèm theo sự tăng sức sản xuất ban ựầu và nở rộ của vi khuẩn. Sự có mặt của các hợp chất carbonic và chất hữu cơ sẽ làm giảm ôxy hòa tan và tăng BOD5, COD, H2S, NH3 và CH4 trong vực nước tự nhiên (Lê Mạnh Tân, 2006).
Ngoài ra, nước xả từ các ao nuôi tôm thường có mùi do sự phân hủy chất hữu cơ, có màu do tảo và các loại chất hữu cơ khác. Bên cạnh ựó, các hợp chất hóa học như kháng sinh, chất chống nấm, các loại chất khử trùng nước (chlorine, Formaline, Trichloroform, thuốc tắm,...), hóa chất hấp thụ chất ựộc hại (NH3, H2S,...), vitamin, thuốc chữa bệnh tôm, hóa chất vệ sinh hồ,... trong nước thải từ ao nuôi cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận.
1.5.1.2. Chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh trong các trang trại nuôi tôm nước lợ gồm các nguồn sau:
- Bùn thải
- Chất thải rắn sinh hoạt - Bao bì ựựng thức ăn - Tôm chết
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24 Sau mỗi vụ nuôi do lượng thức ăn dư thừa, chất thải của tôm tắch tụ ở ựáy ao sẽ tạo thành một lớp mùn bã hữu cơ. đây chắnh là nơi chứa nhiều tác nhân gây bệnh và sản sinh ra một số khắ ựộc. Chắnh những tác nhân này không những làm ảnh hưởng ựến quá trình phát triển của tôm mà còn tác ựộng làm suy thoái lớp ựất ở ựáy ao nuôi tôm. Lớp bùn ựáy này thiếu ôxy và chứa nhiều chất nguy hiểm như NH3, H2S,... làm tôm bị căng thẳng, dễ bị mắc bệnh do vi khuẩn và dẫn ựến việc tôm chết hàng loạt.
Bùn ựáy sinh ra trong quá trình nuôi sau mỗi vụ canh tác không ựược xử lý mà chỉ hốt ựổ lên bề mặt thành ao nuôi và ựể khô tự nhiên, do ựó gây ra mùi hôi thối hữu cơ nồng nặc trong thời gian khá dàị
Lượng bùn ựược hút ra khỏi ao sau mỗi vụ nuôi thường khá lớn. Mặc dù ựã có những văn bản cụ thể cấm việc thải bùn ra kênh rạch nhưng nhiều nơi vẫn không thể xử phạt các trường hợp vi phạm do chưa có các giải pháp về khu chứa và công việc vận chuyển một lượng bùn khá lớn như thế rất khó khăn. Vì thế trong khi chưa có các dịch vụ cần thiết cho bà con thì việc bỏ bùn trái phép vẫn tiếp tục gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
b. Chất thải rắn sinh hoạt
Trong quá trình sinh hoạt của các hộ gia ựình trong các trang trại nuôi trồng thủy sản có phát sinh ra chất thải sinh hoạt. đây cũng là nguồn gây ra ô nhiễm môi trường nếu công tác quản lý không ựược tốt.
c. Bao bì ựựng thức ăn
Nhìn chung lượng bao bì phát sinh không nhiều, ựược người dân thu gom ựể gọn gàng và tái sử dụng.
d. Tôm chết
Hệ thống nuôi tôm nước lợ theo hình thức thâm canh, những năm gần ựây thường xuyên xuất hiện dịch bệnh, dẫn ựến tôm chết hàng loạt ở rất nhiều ựịa phương. đặc biệt là ở những tháng ựầu của quá trình nuôị Theo thống kê, ở tỉnh Khánh Hòa, diện tắch tôm thẻ chân trắng nhiễm bệnh ựốm trắng và chết vào năm 2012 ựứng ựầu cả nước. Trong ựó, thị xã Ninh Hòa mất 85,5 ha, thành phố Cam Ranh là 67 ha,... Còn ở Trà Vinh, 110 ha tôm thẻ chân trắng bị chết hàng loạt năm 2012, do tôm mắc hội trứng suy gan tụy cấp.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 Nhìn chung, nước thải và bùn thải là 2 nguồn gây ô nhiễm chủ yếu ựến môi trường xung quanh. Nếu công tác quy hoạch, quản lý không tốt, không những sẽ nảy sinh thêm những vấn ựề nghiêm trọng về môi trường mà còn ảnh hưởng trực tiếp ựến kết quả nuôi trồng và sau ựó là ựe dọa sức khỏe cộng ựồng và các hoạt ựộng kinh tế khác.