3.3.2.1. Nhiệt ựộ nước
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72
giai ựoạn 2009 - 2013
Nhiệt ựộ nước các ựiểm thu mẫu quan trắc năm 2013 tại vùng nuôi tôm tại Quảng Ninh hầu hết có giá trị nằm trong khoảng phù hợp với môi trường nuôi tôm nước lợ, theo tiêu chuẩn ngành thủy sản 28 TCN 171: 2001 - Quy trình công nghệ nuôi thâm canh tôm sú (20 - 32oC). Nhiệt ựộ trung bình dao ựộng từ 25,57 - 34,53oC. Trong ựó có một số ựiểm thu mẫu có giá trị nhiệt ựộ cao hơn ngưỡng 32oC, ảnh hưởng bất lợi tới môi trường ao nuôi tôm. điển hình các mẫu quan trắc trong tháng 5 và tháng 6 (nhiệt ựộ trung bình của tháng 5 là 34,53oC và tháng 6 là 33,5oC). Nguyên nhân do, nhiệt ựộ không khắ vào tháng 5, 6 trên ựịa bàn cũng tương ựối cao, dao ựộng 32oC - 35oC.
Nhìn hình 3.1 ta thấy, trong 5 năm, từ 2009 - 2013, nhiệt ựộ ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại khu vực dao ựộng không nhiều, hầu hết ựều nằm trong ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn ngành thủy sản 28 TCN 171 : 2001 - Quy trình công nghệ nuôi thâm canh tôm sú. Năm 2009, giá trị trung bình nhiệt ựộ dao ựộng từ 28,55- 30,75oC; Năm 2012 dao ựộng từ 27,6- 31,67oC.
Mỗi vụ nuôi trong một năm, xu hướng biến ựộng của nhiệt ựộ cũng rất khác nhaụ Năm 2009, ba tháng nghiên cứu là tháng 4, 5, 7, nhiệt ựộ trung bình ựều nằm trong ngưỡng cho phép và tăng dần từ tháng 4 ựến tháng 7. Năm 2010, nghiên cứu trong 3 tháng từ tháng 6 ựến tháng 8, trong ựó nhiệt ựộ trung bình tháng 7 là cao nhất, ựạt 31,94oC. Năm 2012, nhiệt ựộ cao nhất vào tháng 7 ựạt 31,67oC.
Nhìn vào hình 3.1, ta có thế thấy trong giai ựoạn từ 2009 - 2013, trên ựịa bàn nghiên cứu nhiệt ựộ nằm ở ngưỡng thấp và biến ựộng nhiều ở ựầu vụ nuôi (tháng 4, 5). Tháng 6, 7, 8 nhiệt ựộ tương ựối caọ Nhìn chung nhiệt ựộ ao nuôi phụ thuộc vào thời gian lấy mẫu và nhiệt ựộ không khắ. Nhiệt ựộ cao gây ảnh hưởng tới các thông số khác như pH và DỌ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73
3.3.2.2 pH nước
Hình 3.2: Sự biến ựộng giá trị trung bình của pH tại khu vực nghiên cứu giai ựoạn 2009 - 2013
Hình 3.2 cho thấy, giá trị trung bình tháng của pH ựo ựược tại các ựiểm thu mẫu năm 2013 dao ựộng từ 7,5 - 9,1 và hầu hết có giá trị nằm trong khoảng phù hợp so với tiêu chuẩn ngành 28 TCN 171:2001 - Quy trình công nghệ nuôi thâm canh tôm sú. Tuy nhiên, giá trị pH trung bình của tháng 5 (9,1) và tháng 6 (9,0) vượt quá ngưỡng phù hợp so với tiêu chuẩn ngành thủy sản.
Hình 3.2 cũng cho thấy sự biến ựộng giá trị trung bình của pH giai ựoạn 2009 - 2013 trong mỗi vụ nuôi trong từng năm là không nhiềụ Như năm 2009, giá trị trung bình pH dao ựộng từ 8,2 - 8,51; năm 2012 dao ựộng từ 7,77 - 8,2. Nhìn chung, hầu hết các giá trị thu ựược tại các ựiểm quan trắc ựều phù hợp với tiêu chuẩn ngành thủy sản 28 TCN 171:2001 - Quy trình công nghệ nuôi thâm canh tôm sú. Diễn biến pH tỷ lệ thuận với sự biến ựộng của hàm lượng DO trong nước. DO cao, tảo phát triển mạnh làm pH tăng nhanh và ngược lạị
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74
Hình 3.3: Biến ựộng giá trị trung bình của DO trong khu vực nghiên cứu giai ựoạn 2009 - 2013
Nhìn hình 3.3 ta thấy, năm 2013 giá trị DO trung bình dao ựộng từ 5,7 Ờ 9,1 mg/l. Ta thấy, giá trị DO trung bình ựều cao hơn ngưỡng phù hợp (5 - 6 mg/l) theo tiêu chẩn ngành thủy sản 28 TCN 171:2001 - Quy trình công nghệ nuôi thâm canh tôm sú, ựiều này là phù hợp với môi trường nuôi tôm thẻ chân trắng nước lợ. Giá trị DO trung bình có xu hướng tăng dần vào các tháng giữa vụ nuôi (tháng 5) và giảm dần vào các tháng cuối vụ (tháng 7, tháng 8). Nguyên nhân do quá tồn dư thức ăn thừa, chất thải của tôm, sự phân hủy các chất hữu cơ và sự phát triển của tảọ điều này làm suy giảm hàm lượng ôxy hòa tan trong ao nuôị
Năm 2010, năm 2011 và năm 2012, giá trị DO trung bình tháng thấp hơn so với năm 2013, ựặc biệt là giá trị trung bình DO trong các tháng 5 và tháng 7 của năm 2012 khá thấp (tháng 5 là 3,83 mg/l, tháng 7 là 4,4 mg/l), thấp hơn so với ngưỡng phù hợp (5 - 6 mg/l) cho tôm nước lợ sinh trưởng và phát triển theo tiêu chuẩn ngành thủy sản 28 TCN 171 : 2001 - Quy trình công nghệ nuôi thâm canh tôm sú. Nguyên nhân do năm 2010, 2011 và năm 2012, mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng chủ yếu trên ựịa bàn là thâm canh và bán thâm canh, lượng thức
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 ăn và các chất khác ựưa vào ao nhiều tạo ựiều kiện cho tảo và các phản ứng phân hủy chất hữu cơ phát triển mạnh dẫn ựến hàm lượng DO trong ao thấp.
Nhìn chung, hàm lượng DO trong các ao nuôi trên ựịa bàn nghiên cứu thường thấp vào thời kỳ cuối vụ nuôi (tháng 6, 7, 8) và thời kỳ về ựêm, sáng sớm.
3.3.2.4 Hàm lượng COD và BOD5
Hình 3.4: Biến ựộng giá trị trung bình của COD và BOD5
trong khu vực nghiên cứu năm 2013
Nhìn vào hình 3.4 ta thấy, giá trị COD trung bình tháng trong năm 2013 dao ựộng từ 5,9 - 7,13 mg/l. Giá trị trung bình giữa các tháng chênh lệch không nhiều, giá trị này nằm trong ngưỡng phù hợp (5 - 10 mg/l) theo Bùi Quang Tề (2009) - Nuôi thâm canh tôm ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo mô hình Gaqp. So với năm 2012, hàm lượng COD không có sự khác biệt lớn, dao ựộng 6,6 mg/l - 12,3 mg/l. Nhìn chung giá trị COD trung bình các năm ựều có khoảng dao ựộng phù hợp với khoảng tiêu chuẩn theo Bùi Quang Tề (2009).
Giá trị BOD5 trung bình tháng tại các ựiểm thu mẫu có giá trị dao ựộng từ 3,6 - 4,42 mg/l. Giá trị trung bình giữa các tháng chênh lệch không nhiều (như hình 3.4). Giá trị này thấp hơn so với ngưỡng phù hợp (5 - 10 mg/l) theo Nguyễn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 đức Hội (2004) - Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. Giá trị trung bình của BOD5 những năm 2009, 2010, 2011 và 2012 ựều cao hơn ngưỡng phù hợp ựối với môi trường nuôi tôm nước lợ.
3.3.2.5. Hàm lượng muối dinh dưỡng NH4+ và PO43-
* NH4+:
Hình 3.5: Sự biến ựộng giá trị trung bình NH4+ giai ựoạn 2009 - 2013
Nhìn vào hình 3.5 ta thấy giá trị NH4+ trung bình tháng dao ựộng trong khoảng 0,17 - 0,24 mg/l, nhỏ hơn ngưỡng phù hợp (0,25 - 0,5 mg/l) theo Nguyễn đức Hội (2004).
Giá trị NH4+ có sự chệnh lệch khá lớn giai ựoạn 2009 - 2013 (như hình 3.5). Tháng 4/2009 và tháng 5 - 6/2012, NH4+ có giá trị trung bình vượt ngưỡng tiêu chuẩn (>0,5 mg/l). Còn lại giá trị trung bình NH4+ các tháng còn lại giai ựoạn 2009 - 2013 trong ao nuôi rất thấp.
Trong năm 2010, 2012 giá trị NH4+ có xu hướng tăng dần về cuối vụ nuôị Tuy nhiên, năm 2009 và 2013, giá trị NH4+ lại có xu hướng giảm dần về cuối vụ nuôị điều này khẳng ựịnh, phương thức nuôi trồng có ảnh hưởng lớn ựến hàm lượng của yếu tố dinh dưỡng NH4+ trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng trên ựịa bàn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 * PO43- :
Hình 3.6: Biến ựộng giá trị trung bình của PO43-tại khu vực nghiên cứu giai ựoạn 2009 - 2013
Nhìn vào hình 3.6 ta thấy: năm 2013 giá trị PO43- tại các ựiểm quan trắc ựều có giá trị nhỏ hơn mức 0,25mg/l, dao ựộng từ 0,00 Ờ 0,07mg/l. Giá trị PO43- trung bình tháng dao ựộng từ 0,043 - 0,04 mg/l. Nhở hơn nhiều so với ngưỡng phù hợp (0,25 - 0,5 mg/l) theo Nguyễn đức Hội (2004).
Trong cả 5 năm quan trắc trong các ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại khu vực nghiên cứu, các kết quả về thông số số PO43- thu ựược ựều thấp hơn so với ngưỡng phù hợp (0,25 - 0,5 mg/l) cho tôm phát triển theo Nguyễn đức Hội (2004).
Như hình ta thấy, giá trị PO43- có xu hướng tăng dần về cuối vụ nuôi, và tương ựối thấp. Giá trị PO43- quá thấp, không phải là ựiều kiện thuận lợi cho tảo sinh trưởng và phát triển.
3.3.2.6 Hàm lượng chất gây ựộc H2S, NO2- và Fe tổng số (Fe TS)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78
Hình 3.7: Sự biến ựộng giá trị trung bình H2S giai ựoạn 2009 - 2013
Nhìn vào hình 3.7 ta thấy giá trị trung bình H2S theo tháng năm 2013 dao ựộng từ 0,012 - 0,02mg/l, ựều nằm trong khoảng phù hợp (<0,1mg/l) theo Nguyễn đức Hội (2004). Số liệu qua các năm 2009, 2010, 2012 và 2013, hầu hết các tháng quan trắc cũng ựều thuộc khoảng phù hợp (<0,1 mg/l) cho tôm sinh trưởng, phát triển; khoảng dao ựộng không nhiều, riêng ựối với mẫu tháng 4 năm 2009, vượt quá ngưỡng cho phép, lên ựến 0,19 mg/l. Năm 2011, tất cả các tháng quan trắc, giá trị của H2S ựều xấp xỉ 0.
Tuy nhiên, theo quy ựịnh khoảng phù hợp (<0,02 mg/l) cho tôm phát triển tại tiêu chuẩn ngành thủy sản 28 TCN 171:2001 - Quy trình công nghệ nuôi thâm canh tôm sú thì các giá trị trung bình tháng của H2S trong các năm 2009 - 2012 ựếu vượt quá ngưỡng phù hợp, không phải là ựiều kiện tốt nhất cho tôm nước lợ sinh trường, phát triển. Theo ựó, ta thấy hàm lượng H2S trong các ao nuôi trên ựịa bàn dao ựộng ở mức cao và có xu hướng tăng dần về cuối vụ nuôị
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 * Fe tổng số (Fe TS):
Hình 3.8: Sự biến ựộng giá trị trung bình Fe tổng số giai ựoạn 2009 - 2013
Nhìn hình 3.8 ta thấy, năm 2013 làm năm có hàm lượng Fe TS cao nhất so với các năm, giá trị trung bình dao ựộng 0,13 - 0,35 mg/l. Tháng 5 năm 2013, giá trị trung bình Fe TS (0,35 mg/l) vượt khỏi khoảng thắch hợp (<0,3 mg/l) theo Nguyễn đức Hội (2004). điều này có ảnh hưởng ựến năng suất tôm nuôị
Hình 3.9 cũng cho thấy, trong giai ựoạn từ năm 2009 - 2013, giá trị Fe TS ựều nằm trong khoảng phù hợp (<0,3 mg/l) cho tôm sinh trưởng, phát triển theo Nguyễn đức Hội (2004).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 * Khắ ựộc NO2_:
Hình 3.9: Sự biến ựộng giá trị trung bình NO2- giai ựoạn 2009 - 2013
Trong ao nuôi tôm, khắ ựộc NO2- gây ảnh hưởng ựáng kể tới chất lượng và tăng trưởng của tôm. Chúng ựược tạo ra từ sự phân hủy yếm khắ chất hữu cơ từ thức ăn thừa và sự bài tiết của tôm nuôị
Nhìn vào hình 3.10 ta thấy, từ năm 2009 ựến năm 2013, hàm lượng NO2- ở các ựiểm thu mẫu quan trắc cũng ựều có giá trị trung bình rất thấp, dao ựộng từ 0 - 0,27 mg/l, hầu hết là nằm trong ngưỡng phù hợp (<0,25 mg/l) theo tiêu chuẩn ngành thủy sản 28 TCN 171:2001 và không ảnh hưởng tới môi trường nuôi tôm nước lợ. Tuy nhiên, giá trị trung bình NO2- vào tháng 5/2012 (0,27 mg/l) cao hơn ngưỡng phù hợp (<0,25 mg/l). Nguyên nhân là do mô hình nuôi năm 2012 chủ yếu là thâm canh và bán thâm canh nên lượng thức ăn thừa và các chất khác ựưa vào ao tương ựối lớn, quá trình phân hủy chất hữu cơ và sự phát triển mạnh của tảo làm sụt giảm hàm lượng ôxy hòa tan trong nước ao nuôi, dẫn ựến quá trình phân hủy yếm khắ diễn ra nhiều hơn. Giá trị này cũng phù hợp với kết quả thu ựược vào tháng 5/2012, giá trị ôxy hòa tan rất thấp (3,83 mg/l). Ta cũng thấy rằng, hàm lượng NO2- ở các ựiểm thu mẫu quan trắc giữa các tháng trong năm không giống nhau, cụ thể năm 2009 và năm 2013, hàm lượng NO2- trung bình tháng là khác nhau nhưng không rõ rệt, từ 0,02 mg/l ựến 0,04 mg/l (năm 2009) và từ 0,01 mg/l ựến 0,03mg/l (năm 2013). Tuy nhiên, năm 2010, 2011, 2012,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 hàm lượng NO2-trung bình giữa các tháng quan trắc có sự giao ựộng khá lớn. Năm 2010, hàm lượng NO2- lớn nhất vào tháng 8 (0,142 mg/l) gấp 47 lần hàm lượng NO2- nhỏ nhất vào tháng 6 (0,003 mg/l). Năm 2012, hàm lượng NO2-lớn nhất vào tháng 5 (0,27 mg/l) gấp 6,6 lần hàm lượng NO2- nhỏ nhất vào tháng 7 (0,037 mg/l). đặc biệt, tháng 5, 6/2011, hàm lượng NO2-bằng 0.