Phương pháp lấy mẫu và ựánh giá chất lượng môi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) tại phường hà an thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh (Trang 52)

Phương pháp lấy mẫu

ạ Vị trắ ựiểm lấy mẫu và số lượng mẫu lấy

Bảng 2.1: Vị trắ các ựiểm lấy mẫu và số lượng mẫu lấy giai ựoạn năm 2009 - 2013

Năm điểm lấy mẫu

Tọa ựộ Số mẫu NC, NT Số mẫu ao nuôi Tổng số mẫu Vĩ ựộ Kinh ựộ 2009 10 10 Ô. đơ 20o54Ỗ33.46ỢN 106o 51Ỗ28.05ỢE

Ô Hùng Khánh 1 20o 54Ỗ09.58ỢN 106o 51Ỗ27.36ỢE Ô Hùng Khánh 2 20o 54Ỗ09.59ỢN 106o 51Ỗ27.39ỢE Ô. Hùng Thư 20o54Ỗ10.69ỢN 106o 51Ỗ18.77ỢE Ô. Khang 20o54Ỗ11.59ỢN 106o 51Ỗ22.46ỢE Ô. Long 20o54Ỗ34.93ỢN 106o 51Ỗ34.73ỢE Ô. Nhận 20o54Ỗ36.35ỢN 106o 51Ỗ28.71ỢE Ô. Sinh 20o54Ỗ24.95ỢN 106o 51Ỗ28.22ỢE Ô. Tiến 20o54Ỗ30.85ỢN 106o 51Ỗ28.77ỢE Ô. Vang 20o54Ỗ20.24ỢN 106o 51Ỗ05.01ỢE

2010

1 9 10 Ô.đơ 20o54Ỗ33.46ỢN 106o 51Ỗ28.05ỢE

Ô.Hùng Khánh 20o54Ỗ09.58ỢN 106o 51Ỗ27.36ỢE Ô.Hùng Thư 20o54Ỗ10.69ỢN 106o 51Ỗ18.77ỢE Ô. Khang 20o54Ỗ11.59ỢN 106o 51Ỗ22.46ỢE Ô. Sinh 20o54Ỗ24.95ỢN 106o 51Ỗ28.22ỢE Ô. Tiến 1 20o54Ỗ30.85ỢN 106o 51Ỗ28.77ỢE Ô. Tiến 2 20o54Ỗ20.24ỢN 106o 51Ỗ05.01ỢE Ô. Thắng 20o54Ỗ13.70ỢN 106o 51Ỗ14.00ỢE Nguồn cấp 20o54Ỗ26.38ỢN 106o 50Ỗ50.54ỢE

2011

1 3 4 Ô. Khang 20o54Ỗ11.59ỢN 106o 51Ỗ22.46ỢE

Ô. Sinh 20o54Ỗ24.95ỢN 106o 51Ỗ28.22ỢE Ô. Tiến 1 20o54Ỗ30.85ỢN 106o 51Ỗ28.77ỢE Nguồn cấp 20o54Ỗ26.38ỢN 106o 50Ỗ50.54ỢE

2012

3 3 6 Sông Chanh 20o54Ỗ26.38ỢN 106o 50Ỗ50.54ỢE

Cống Tân An 20o55Ỗ53.15ỢN 106o 52Ỗ52.Ợ61E Sông Bình Hương

Ô. Hùng 20o54Ỗ30.85ỢN 106o 51Ỗ28.77ỢE Ô. Khang 20o54Ỗ24.95ỢN 106o 51Ỗ28.22ỢE Ô. Vang 20o54Ỗ20.24ỢN 106o 51Ỗ05.01ỢE

2013 6 6

Ô. Khang 1 Ô. Khang 2

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42

Ô. Khang 3 Ô. Long Ô. Tiến Ô. Chung

Hình 2.2: Sơ ựồ vị trắ lấy mẫu vùng nuôi tôm tập trung phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh năm 2013

b. Thời gian thu mẫu

Bảng 2.2: Thời gian thu mẫu ao nuôi giai ựoạn 2009 - 2013

Năm Mẫu nước Mẫu bùn

2009 Tháng 4, 5, 7 Tháng 4, 7

2010 Tháng 5, 6, 7, 8 Tháng 5, 9

2011 Tháng 5, 6, 7, 8 Tháng 5, 9

2012 Tháng 5, 6, 7, 8 Tháng 5, 9

2013 Tháng 4, 5, 6, 7, 8 Tháng 4, 9

- Thông thường mẫu nước ựược lấy tại các ao nuôi ựịnh kì mỗi tháng trong suốt vụ nuôi ựể theo dõi sự biến ựộng của các yếu tố môi trường trong ao nuôi theo từng tháng trong vụ nuôị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 - Thu mẫu bùn vào ựầu và cuối vụ nuôi, phân tắch chỉ tiêu carbon hữu cơ và nitơ tổng số (tỷ lệ C/N) ựể ựánh giá mức ựộ suy thoái của ao nuôi làm căn cứ ựề ra biện pháp cải tạo ao cho vụ nuôi saụ

c. Thông số và tần số quan trắc:

Bảng 2.3 : Thông số và tần số quan trắc

Thông số Tần suất

- Các yếu tố môi trường nước:

Nhiệt ựộ, DO, pH, ựộ muối, ựộ kiềm, photpho hòa tan (PO43-), Amonium (NH4+), Nitrite (NO2-), BOD5, COD, H2S, Fe TS, amoni (NH3).

1 lần/ tháng trong vụ nuôi

- Bùn ựáy:

T Thành phần cơ học, pH ựất, thế oxy hóa khử, tổng Nitơ, tổng photpho, tổng Cacbon.

1 lần trước vụ nuôi 1 lần sau vụ nuôi

Phương pháp thu và bảo quản mẫu

* Các thông số môi trường nước:

− Nhiệt ựộ, DO, pH, ựộ muối ựược ựo ngay tại hiện trường.

− độ kiềm, PO43-, NH4+, NO2-, Fe TS ựược thu chung trong lọ nhựa 1lắt và bảo quản lạnh =<4oC.

− COD, BOD5 thu riêng trong chai thủy tinh và axit hóa bằng H2SO4 sau ựó bảo quản lạnh =<4oC.

− H2S ựược thu trong lọ Winkler, cố ựịnh bằng hỗn hợp KI/NaOH và Zn(CH3COO)2 và bảo quản lạnh =<4oC.

* Các thông số môi trường bùn ựáy:

- pH ựất, thế ôxy hóa Ờ khử, màu và mùi trầm tắch ựược ựo và quan sát ngay tại hiện trường.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44 - Tổng Nitơ, tổng photpho, tổng Carbon ựược thu bằng xẻng hoặc gầu Petersen. Mẫu ựược ựóng gói trong túi nhựa Plastic có ghi nhãn, bảo quản bằng ựá lạnh ngay tại hiện trường (nhiệt ựộ ≤ 4oC).

Cách thu mẫu bùn:

Dùng xẻng hoặc gầu thu ựất ở 5 vị trắ/ao (4 vị trắ ở 4 góc ao, cách bờ 3-5m và 1vị trắ chắnh giữa ao), sau ựó trộn ựều thành 1 mẫu, khối lượng khoảng 500 Ờ 1000g.

Hình 2.3: Sơ ựồ thu mẫu bùn

Xử lý mẫu:

Lấy một phần mẫu (khảng 200g) ựể khô không khắ, tiếp ựó cho vào lò sấy, sấy ở nhiệt ựộ 40 Ờ 45oC trong 24h. Sau ựó, nghiền nhỏ, nhặt sạch rác bẩn, rây qua sàng kắch thước mắt sàng (a=1mm).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45

Bảng 2.4: Phương pháp phân tắch mẫu

STT Thông số Kắ hiệu Phương pháp phân tắch

Các yếu tố môi trường nước

1 Nhiệt ựộ T0C đo bằng máy DO (YSI 52- Mỹ)

2 Ôxy hòa tan DO đo bằng máy DO (YSI 52 hay 55-Mỹ)

3 pH pH đo bằng máy ựo pH (WTW -315i đức)

4 độ mặn So/oo đo bằng khúc xạ kế

5 độ kiềm Chuẩn ựộ H2SO4 0,002N với chỉ thị

methyl da cam

6 Photpho hòa tan PO43- So màu bằng phương pháp Acid Ascorbic

7 Amonium NH4+ Phương pháp Phenat

8 Nitrite NO2- Phương pháp diazotiation

9 Nhu cầu ôxy hóa học COD Chuẩn ựộ Kali permanganate

10 Nhu cầu ôxy sinh học BOD5 TCVN 6001-1-2008

11 Sắt tổng số Fe TS Chuẩn ựộ tạo phức màu với KSCN

12 Sulfide H2S Chuẩn ựộ Iode

Các yếu tố môi trường bùn ựáy

13 pH pH đo bằng máy hiệu WTW (đức)

14 Thế ôxy hóa Ờ khử Eh

15 Tổng N TN Phương pháp Kijeldahl ISO 9001-Hach

Phương pháp so màu với thuốc thử Molipdic

16 Photpho sẵn có PO43-

17 Carbon hữu cơ C Phương pháp Walkley-Black

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) tại phường hà an thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)