Mối quan hệ giữa bùn ựáy và nước trong ao nuôi tôm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) tại phường hà an thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh (Trang 30)

Chất lượng nước trong ao nuôi gắn liền với ựặc ựiểm của bùn ựáỵ Sự suy thoái bùn ựáy ao không những làm chất lượng nước kém, gây bệnh cho tôm mà còn tác ựộng làm suy thoái lớp ựất ở ựáy ao nuôi tôm do ựây chắnh là nơi chứa nhiều tác nhân gây bệnh và sản sinh ra một số loại khắ ựộc.

Sự xói lở ựất bờ ao, phân bón, thức ăn thừa, chất thải của tôm, xác phiêu sinh vật lắng xuống ựáy ao hình thành nên lớp bùn ựáy aọ Bùn lắng ở ựáy ao chủ yếu là thành phần hữu cơ (dễ phân hủy và khó phân hủy), mỗi năm thường dày lên 0,5 Ờ 1 cm/năm (Lê Văn Cát, 2006). Lớp bùn ựáy ở các ao nuôi khác nhau có hàm lượng các chất hữu cơ khác nhaụ

Lớp bùn ựáy ựược chia thành 2 lớp rõ rệt, ựó là: lớp hiếu khắ (lớp ôxy hóa bề mặt) và lớp kị khắ. Lớp bùn kị khắ thường có màu ựen hoặc xám (màu sắc này có thể do sự hiện diện của ion sắt), còn lớp bùn hiếu khắ thường có màu nhạt hơn. Lớp hiếu khắ là lớp bề mặt của bùn ựáy ao, nơi tiếp xúc ựầu tiên của lớp bùn ựáy ao với nước. Sự phân hủy chất hữu cơ ở lớp này tạo ra các sản phẩm như CO2, H2O, NH3 và những hợp chất dinh dưỡng khác. Sự phân hủy chất hữu cơ ở

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20 lớp kị khắ thường tạo ra các sản phẩm khắ như N2, NH3, H2S, CH4,... Nếu hàm lượng ôxy hòa tan trong môi trường nước lớn, lớp bùn hiếu khắ có thể ngăn chặn sự khuếch tán các khắ ựộc hình thành ở lớp bùn kị khắ vào môi trường nước bởi chúng bị ôxy hóa thành dạng không ựộc bằng các phản ứng sinh học và hóa học khi ựi qua lớp bùn hiếu khắ như: Nitrite bị biến thành Nitrate, Fe2+ chuyển thành Fe3+ và H2S sẽ chuyển sang dạng sulphatẹ Ngược lại, khi hàm lượng ôxy hòa tan trong nước ao thấp sẽ làm giảm lớp ôxy hóa của lớp bùn hiếu khắ. Dẫn ựến sự khuếch tán các khắ ựộc trong lớp bùn kị khắ vào môi trường nước, gây xáo trộn môi trường nước, từ ựó ảnh hưởng ựến tôm nuôi (Lê Mạnh Tân, 2006).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21

Hình 1.2: Sự chuyển ựộng của các vật chất hòa tan và lơ lửng giữa nước và ựáy ao

(Nguồn: Nguyễn Phú Hòa, 2012)

Vì vậy, khi có sự tiếp xúc giữa lớp bùn ựáy và nước, thành phần hóa học của nước có thể biến ựổi (Nguyễn Phú Hòa, 2012):

Hàm lượng các chất hữu cơ tăng (carbon, nitrogen và photpho) Hàm lượng các chất khắ thay ựổi (CO2, O2, H2S, NH3)

Sự xấu ựi của nền ựáy có thể dẫn ựến chất lượng nước kém, khi ựó ựáy ao sẽ sản sinh hai sản phẩm có tắnh ựộc cao là NH3 và H2S. Mặt khác, môi trường nước ao chứa nhiều chất dinh dưỡng, thực vật phù du trong ao phát triển mạnh hoặc xác thực vật phù du trong ao nuôi nhiều dẫn ựến hàm lượng ôxy hòa tan trong nước ao suy giảm. Hàm lượng ôxy hòa tan ở môi trường nước quá thấp dẫn ựến tương quan tỷ lệ giữa lớp hiếu khắ và lớp kị khắ của lớp bùn ựáy ao thay ựổị Vì vậy, trong quá trình nuôi tôm cần tạo ựiều kiện ựể duy trì lớp bùn hiếu khắ trong ao nuôi là cực kì quan trọng.

đầu vào hệ thống

Nước ao đi ra khỏi hệ thống

Sự vận chuyển vật chất trong nước Nước Bề mặt đất Hấp phụ Sự vận chuyển vật chất trong ựất đi ra khỏi hệ thống Trao ựổi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) tại phường hà an thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh (Trang 30)