Diễn biến chất lượng môi trường bùn ựáy trên ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) tại phường hà an thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh (Trang 92)

vẫn nằm trong ngưỡng cho phép (<0,25 mg/l) theo tiêu chuẩn ngành thủy sản 28 TCN 171:2001 - Quy trình công nghệ nuôi thâm canh tôm sú. Không ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của tôm nuôị Mặt khác, ta cũng thấy giá trị NO2- có xu hướng tăng dần về cuối vụ nuôị

3.3.3. Diễn biến chất lượng môi trường bùn ựáy trên ựịa bàn nghiên cứu giai ựoạn 2009 - 2013 ựoạn 2009 - 2013

3.3.3.1. Hiện trạng chất lượng môi trường bùn ựáy trên ựịa bàn nghiên cứ

Bảng 3.11: Môi trường bùn ựáy khu vực nghiên cứu năm 2013

Tháng hiệu Thành phần cơ học Thành phần hóa học Cát Limon Sét Kết cấu pH Eh OC TN PO4 3- % % % mV % % mg/kg 4 QN1 79,2 14,7 6,1 Cát - thịt 7,06 -38,4 0,39 0,04 12,5 QN2 71,6 22,3 6,1 Cát - thịt 7,35 -32,6 0,45 0,03 36,2 QN3 71,6 22,3 6,1 Cát - thịt 7,12 -28,6 0,33 0,05 19,0 QN4 72,5 21,6 5,9 Cát - thịt 6,91 -62,8 0,54 0,12 36,3 QN5 78,3 15,2 6,5 Cát - thịt 6,58 -58,3 0,57 0,11 30,8 QN6 75,5 20,4 4,1 Cát - thịt 6,43 -75,5 0,66 0,15 34,2 9 QN1 70,0 25,0 5,0 Cát - thịt 7,62 -43,5 0,51 0,08 22,4 QN2 62,0 32,0 6,0 Cát - thịt 7,25 -33,7 0,57 0,08 18,3 QN3 67,3 22,4 10,2 Cát - thịt 7,52 -43,8 0,54 0,09 15,7 QN4 77,5 15,0 7,5 Cát - thịt 6,53 -74,2 1,08 0,18 29,8 QN5 64,7 29,4 5,9 Cát - thịt 6,69 -61,6 1,17 0,17 32,5 QN6 71,0 20,0 8,9 Cát - thịt 6,22 -53,2 1,05 0,16 34,6

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82

Khoảng phù hợp theo phân loại của Boyd, C.E 6 - 8 >-150 1,0 -2,5 0,25 -0,4 40 - 250

Thành phần cơ học: Bảng 3.11 cho thấy thành phần cơ học trong các ao nuôi tôm chủ yếu có thành phần cát là chắnh, dao ựộng từ 62,0% ựến 79,2%. Kết cấu chủ yếu là ựáy cát Ờ thịt theo hệ thống phân loại USDA (Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ), rất phù hợp với môi trường nuôi tôm nước lợ.

Thành phần hóa học: độ pH và thế ôxy hóa Ờ khử các ựiểm quan trắc ựều có giá trị nằm trong khoảng môi trường phù hợp với nuôi tôm nước lợ. Trong ựó pH ựất ựáy ao nuôi dao ựộng từ 6,22 Ờ 7,52 và thế ôxy hóa khử từ (-75,5mV) Ờ (-28,6mV). Carbon hữu cơ (OC) nằm ở ngưỡng thấp ựến trung bình cho nuôi tôm nước lợ theo phân loại của Boyd và cs. (1994).

Nitơ tổng (TN) và Phốt pho sẵn có (P) có giá trị thấp, TN dao ựộng từ 0,03 Ờ 0,17% và P dao ựộng từ 12,5 Ờ 36,2 ppm. Tổng Nitơ và Phốt pho chưa ựạt mức trung bình cho ao nuôi tôm nước lợ so sánh theo Boyd và cộng sự (1994).

3.3.3.2. Diễn biến chất lượng môi trường bùn ựáy trên ựịa bàn nghiên cứu giai ựoạn 2009 - 2013

* Thành phần cơ học:

Bảng 3.12: Thành phần cơ học bùn ựáy ao nuôi năm 2009 và 2013

Năm

Thành phần cơ học

Trước vụ nuôi Sau vụ nuôi

Cát Limon Sét Cát Limon Sét

% % % % % %

2009* 70,6 23 6,4 68,4 19,4 12,2

2013 74,8 19,4 5,8 68,75 24 7,25

(Nguồn: Kết qủa phân tắch qua 5 ựợt thu mẫu từ 04/2013 ựến 08/2013. (*) Số liệu kế thừa từ ựề tài mà CEDMA thực hiện năm 2009).

Nhìn vào bảng 3.12 ta thấy, trầm tắch bùn ựáy ở khu vực nghiên cứu có tỷ lệ hạt cát chiếm ưu thế hơn hạt sét và hạt limon. Như vậy ựất ở khu vực này là ựất cát bùn. Tuy nhiên, thành phần kết cấu ựất có sự thay ựổi sau quá trình nuôị Năm 2009, cuối vụ nuôi, thành phần hạt cát giảm không ựáng kể (2,2%), thành phần hạt limon giảm nhiều nhất (3,6%). Thay vào ựó thành phần hạt sét tăng cao

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 (5,8 %) do có sự tắch lũy chất hữu cơ. Tuy nhiên, do trong năm 2009, mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên ựịa bàn là QCCT nên lượng thức ăn và các chất ựưa vào ao không lớn, dẫn ựến sự thay ựổi trong kết cấu lớp trầm tắch là không ựáng kể. Năm 2013, sau vụ nuôi, tỷ lệ hạt cát giảm nhiều (6,05%), thay vào ựó là sự tăng tỷ lệ hạt limon (4,6%) và tăng tỷ lệ hạt sét (1,45%). Nguyên nhân dẫn ựến sự thay ựổi kết cấu lớp bùn ựáy là do trong năm 2012 mô hình nuôi chủ yếu là thâm canh và bán thâm canh.

*Thành phần hóa học:

Bảng 3.13: Biến ựộng giá trị pH và thế oxy hóa khử giai ựoạn 2009 - 2013

Năm

Trước vụ nuôi Sau vụ nuôi

pH Thế ôxy hóa khử (mV) pH Thế ôxy hóa khử (mV) 2009* 6,47 -54,88 6,73 -24,28 2010* 6,87 -43,35 7,49 -31,45 2011* 7,8 -92 7,3 -88,4 2012* 7,87 -27,2 6,75 -55,6 2013 6,91 -38,9 7,0 -51,7 Khoảng phù hợp 6 - 8 >-150 6 - 8 >-150 (Nguồn: Kết qủa phân tắch qua 5 ựợt thu mẫu từ 04/2013 ựến 08/2013. (*) Số liệu kế thừa từ ựề tài mà CEDMA thực hiện năm 2009, 2010, 2011, 2012).

pH ựất trung bình trong các năm dao ựộng có giá trị nằm trong khoảng phù hợp với môi trường nuôi tôm nước lợ (6 - 8) theo phân loại của Boyd, C.E và cs. (1994). Trong ựó, pH ựáy trung bình năm 2009 dao ựộng từ 6,47 - 6,73; năm 2010 dao ựộng từ 6,87 - 7,49; năm 2011 dao ựộng từ 7,3 - 7,8 và năm 2013 có giá trị trung bình dao ựộng trong khoảng 6,91 - 7,0.

pH trước vụ nuôi và sau vụ nuôi có sự biến ựổị Sau vụ nuôi, giá trị trung bình pH tăng vào các năm 2009, 2010, 2013. Và vào các năm 2011, 2012 thì giá trị trung bình của pH giảm sau vụ nuôị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 Phản ứng ôxy hóa khử là phản ứng xảy ra phổ biến trong lớp bùn ựáy, giữ vai trò quan trọng ựối với ựộ phì nhiêu của ựất ựáy và có sự tham gia của vi sinh vật. Ngoài ra, thế ôxy hóa khử còn dùng ựể ựánh giá ựộ thông khắ và khả năng cung cấp dưỡng chất cho ựất. Theo Boyd và cs. (1994), thế ôxy hóa khử trung bình >-150 mV là phù hợp cho môi trường nuôi trồng thủy sản nước lợ. Nhìn vào bảng 3.13 ta thấy, thế ôxy hóa khử trung bình trong các năm trên ựịa bàn dao ựộng ựều nằm trong khoảng trung bình phù hợp.

Bảng 3.14: Biến ựộng giá trị trung bình của Carbon tổng số và Nitơ tổng số giai ựoạn 2010 - 2013

Năm TC (%) TN(%) C/N

đầu vụ Cuối vụ đầu vụ Cuối vụ đầu vụ Cuối vụ

2010* 0,2 0,26 0,42 0,38 0,62 0,53

2011* 2,31 2,64 0,27 0,35 8,56 7,63

2012* 0,58 1,21 0,03 0,17 19,3 7,12

2013 0,49 0,82 0,083 0,13 5,9 6,31

Khoảng phù hợp 1,0 - 2,5 0,25 - 0,4 - -

(Nguồn: Kết qủa phân tắch qua 5 ựợt thu mẫu từ 04/2013 ựến 08/2013. (*) Số liệu kế thừa từ ựề tài mà CEDMA thực hiện năm 2010, 2011, 2012).

Nhìn vào bảng 3.14, ta nhận thấy, hầu hết các năm ựều có sự biến ựổi TC, TN như nhaụ Hàm lượng TC và TN tăng về cuối vụ. Thông thường, về cuối vụ hàm lượng TC tăng lên do sự tắch lũy chất hữu cơ ở ựáy, TN và TP giảm do sự tiêu thụ của tảo, tôm và sự phân hủy hữu cơ của vi sinh vật.

đầu vụ năm 2010, hàm lượng TN có cao hơn so với khoảng phù hợp ựược ựưa ra bởi Boyd, C.E và cs. (1994) có thể do công tác vệ sinh ao chưa kỹ nên lượng chất hữu cơ từ vụ trước vẫn còn tồn ựọng. Tuy nhiên, ựiều này không làm ảnh hưởng tới chất lượng môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng trên ựịa bàn.

Tỷ lệ C/N của ựất có ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của các vi sinh vật ựất trong phạm vi rộng, ựiều này làm thay ựổi tác ựộng về tốc ựộ chuyển hóa chất dinh dưỡng từ sự phân hủy chất hữu cơ. Tốc ựộ khoáng hóa phụ thuộc vào tỷ lệ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 C/N. Tỷ lệ C/N trong khoảng nhỏ hơn 10 thì tốc ựộ khoáng hóa là nhanh, khoảng từ 10 - 20 là trung bình và lớn hơn 20 thì tốc ựộ khoáng hóa chậm. Qua bảng ta thấy, phần lớn các năm (trừ ựầu vụ năm 2012) tỷ lệ C/N nhỏ hơn 10, do ựó khẳng ựịnh tốc ựộ khoáng hóa trong vùng rất nhanh.

Do trước khi vào vụ nuôi, các ao ựầm thả tôm ựều ựược cải tạo, khử trùng rất kỹ và trong vụ nuôi bà con áp dụng các biện pháp xử lý môi trường phù hợp nên các thông số môi trường bùn ựáy ao nuôi tôm thẻ chân trắng trên ựịa bàn hầu như không ảnh hưởng tới môi trường ao nuôị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) tại phường hà an thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)