Quản lý NTTS dựa vào cộng ựồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) tại phường hà an thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh (Trang 101)

Nuôi tôm thành công hay thất bại không chỉ phụ thuộc vào khả năng, nguồn lực hộ gia ựình mà còn phụ thuộc và bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác như: vấn ựề bùng nổ dịch bệnh, ô nhiễm môi trường,... Mặt khác, các hộ nuôi trồng trong các ao nuôi riêng rẽ nhưng lại sử dụng chung hệ thống cấp và thoát nước. Do vậy, việc thiết lập hệ thống quản lý NTTS dựa trên cộng ựồng tại ựịa bàn nghiên cứu là việc làm rất cần thiết nhằm tập trung giải quyết những vấn ựề sau ựây:

- đề ra các biện pháp, phương thức thắch hợp giúp người nuôi và cư dân trên ựịa bàn tham gia quản lý môi trường, quản lý dịch bệnh, trao ựổi kỹ thuật công nghệ trong nuôi trồng thủy sản như: các quy ựịnh khi xây dựng ao hồ; kiểm dịch con giống; tuân thủ lịch lấy nước và xả nước; quy ựịnh và sử dụng thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học theo hướng dẫn hoặc tư vấn của cán bộ kỹ thuật,... Ngoài ra, các thành viên trong nhóm cộng ựồng ựược khuyến khắch tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi, kỹ năng quản lý, lập kế hoạch; Khoanh vùng và xử lý với những ao nuôi bị bệnh, ô nhiễm môi trường,...

- đề ra biện pháp góp phần bảo vệ tài sản công cộng và tài sản công dân, bảo vệ môi trường sống, các nguồn nước, ựê ựiều, ựập nước, kênh mương,...

- Xây dựng tình ựoàn kết, tương thân tương ái trong cộng ựồng, vận ựồng các thành viên ựoàn kết với nhau ựể xóa ựói giảm nghèo, phát triển sản xuất, nâng cao ựời sống, khuyến học, mở rộng các ngành nghề của ựịa phương, vận ựộng các thành viên trong cộng ựồng tham gia tổ, nhóm nhằm phát triển sản xuất. - đề ra các biện pháp cụ thể bảo vệ trật tự, trị an trên ựịa bàn góp phần phòng chống các hành vi, ý thức thiếu tắnh cộng ựồng, tạo ựiều kiện cho dịch bệnh lây lan, môi trường ô nhiễm gây thiệt hại sản xuất trên diện rộng, ảnh hưởng ựến các hộ gia ựình khác. Phát ựộng ý thức tình nguyện, nghiêm chỉnh chấp hành các quy ước của nhóm cộng ựồng và pháp luật của Nhà nước.

Ngoài ra, tùy ựiều kiện nên tiến hành một số biện pháp vĩ mô như: Quy hoạch vùng nuôi, quy hoạch hệ thống tưới tiêu, ựiều tiết nước tưới tiêu, ựồng bộ các quy ựịnh về hệ thống cấp thoát nước và các quy ựịnh về bảo vệ môi trường,..

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

1. Phường Hà An, Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh có tổng diện tắch nuôi trồng thủy sản khoảng 400 ha, sản lượng bình quân hàng năm ựạt 900 tấn. Trong ựó có 156 ha vào vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ. Khu vực này có ựặc trưng khắ hậu của vùng ven biển miền Bắc Việt Nam, khắ hậu nhiệt ựới gió mùa có mùa ựông lạnh. Nhiệt ựộ trung bình hàng năm 23 Ờ 24oC, biên ựộ nhiệt theo mùa trung bình 6 - 7oC; Lượng mưa trung bình hàng năm gần 2000 mm, cao nhất có thể lên ựến 2600 mm. đặc trưng của khu vực này là có sông Chanh chảy qua nên rất thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản và tưới tiêu nông nghiệp.

2. Diện tắch nuôi trồng thủy sản nước lợ trên ựịa bàn là 156 ha, trong ựó nuôi tôm thẻ chân trắng chiếm tới 75% theo hình thức thâm canh là chủ yếụ Hiện tượng tôm thẻ chân trắng tại khu vực chết gần như toàn bộ vào tháng thứ 2 của quá trình nuôi năm 2011 là 100%.

3. Hiện trạng chất lượng môi trường ao nuôi:

- Một số bệnh thường gặp làm thất thoát lớn về kinh tế nông hộ, ựó là: mềm vỏ (11,6 %), bệnh sinh vật bám (30 %), bệnh hoại tử - IHHNV (25%).

- Hiện trạng chất lượng môi trường nước trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng thể hiện:

+ Thông số pH trung bình của tháng 5 (9,1) và tháng 6 (9,0) vượt ngưỡng phù hợp (7,5 - 8,5) theo tiêu chuẩn ngành thủy sản 28 TCN 171:2001 - Quy trình công nghệ nuôi thâm canh tôm sú.

+ Thông số COD tại các ựiểm thu mẫu có giá trị dao ựộng từ 3,2 - 8,6 mg/l, nằm trong khoảng phù hợp (5 - 10 mg/l) theo Bùi Quang Tề (2009).

+ Thông số BOD5 trung bình tháng dao ựộng từ 3,6 - 4,42 mg/l, giá trị này thấp hơn so với ngưỡng phù hợp (5 - 10 mg/l) cho tôm sinh trưởng, phát triển theo Nguyễn đức Hội (2004) - Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 + Thông số PO43- tại các ựiểm quan trắc ựều có giá trị rất thấp, trung bình tháng dao ựộng từ 0,043 - 0,04 mg/l. Thấp hơn ngưỡng phù hợp (0,25 - 0,5 mg/l) cho tôm sinh trưởng, phát triển theo Nguyễn đức Hội (2004) - Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản. Hàm lượng PO43- quá thấp, không tạo ựiều kiện thuận lợi cho tảo phát triển.

+ Thông số sắt tổng số tháng 5 có giá trị trung bình 0,35mg/l, vượt ngưỡng phù hợp (<0,3 mg/l) theo Nguyễn đức Hội (2004) - Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản.

+ Thông số NH4+ trung bình tháng dao ựộng trong khoảng 0,17 - 0,24 mg/l, nhỏ hơn ngưỡng phù hợp (0,25 - 0,5 mg/l) theo Nguyễn đức Hội (2004).

- Các thông số môi trường bùn ựáy hầu hết không ảnh hưởng ựến chất lượng môi trường ao nuôị

4. Trong giai ựoạn 2009 - 2013:

- Các thông số môi trường nước cấp hầu hết không có ảnh hưởng ựến chất lượng môi trường ao nuôi trên ựịa bàn.

- Diễn biến chất lượng môi trường nước ao nuôi:

+ Nhiệt ựộ nằm trong ngưỡng thấp và biến ựộng nhiều ở ựầu vụ nuôi (tháng 4, 5). Tháng 6, 7, 8 nhiệt ựộ tương ựối caọ

+ Giá trị trung bình pH trong mỗi vụ nuôi trong từng năm biến ựộng không nhiềụ Hầu hết các giá trị thu ựược tại các ựiểm quan trắc ựều phù hợp với tiêu chuẩn ngành thủy sản 28 TCN 171:2001 - Quy trình công nghệ nuôi thâm canh tôm sú.

+ DO: giá trị trung bình tháng của DO năm 2013 thấp hơn so với năm 2010, 2011 và 2012. Giá trị DO thường thấp vào thời kỳ cuối vụ nuôi (tháng 6, 7, 8) và thời kỳ về ựêm và sáng sớm.

+ BOD5: giá trị trung bình tháng ở các năm nghiên cứu ựều dao ựộng cao hơn khoảng phù hợp cho tôm nuôi theo Nguyễn đức Hội (2004).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 + COD: giá trị trung bình tháng ở các năm dao ựộng trong khoảng phù hợp theo Bùi Quang Tề (2009).

+ NH4+ và PO43- : giá trị trung bình tháng ở các năm nghiên cứu tương ựối thấp và có xu hướng tăng dần về cuối vụ nuôị

+ H2S: giá trị trung bình tháng ở các năm nghiên cứu dao ựộng ở mức cao, ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển của tôm nuôi và thường tăng về cuối vụ nuôị

+NO2-: giá trị trung bình tháng ở các năm nghiên cứu dao ựộng trong khoảng phù hợp theo tiêu chuẩn ngành thủy sản và có xu hướng tăng dần về cuối vụ nuôị

- Các thông số môi trường bùn ựáy hầu hết không ảnh hưởng ựến chất lượng môi trường ao nuôị

Như vậy theo ựánh giá chung cho thì các thông số môi trường nước vùng nuôi như: nhiệt ựộ nước, pH, ựộ mặn, ôxy hòa tan, NH4+, NH3, NO2-, PO43- có sự biến ựộng trong các ựợt thu mẫu nhưng giá trị thấp không ảnh hưởng tới môi trường nuôị

Chất lượng môi trường ao nuôi ở khu vực Hà An, Quảng Ninh vẫn ựảm bảo cho việc nuôi tôm. Từ kết quả phân tắch môi trường nước vùng nuôi tôm, ta có thể nhận ựịnh rằng chất lượng nước vùng nuôi không phải là yếu tố gây nên dịch bệnh tôm thẻ chân trắng trên ựịa bàn trong thời gian quạ

5. đề xuất giải pháp giảm thiểu tác ựộng xấu ựến tôm nuôi và chất lượng môi trường xung quanh trên ựịa bàn nghiên cứu:

- Quản lý ao nuôi trước và sau vụ nuôi: xây dựng hệ thống cấp và thoát nước riêng rẽ; xây dựng ao lắng ựể chứa nước thải sau thu hoạch tôm, nuôi cá rô phi trong ao lắng nhằm cải thiện chất lượng nước trước khi thải ra nguồn tiếp nhận ựồng thời nâng cao thu nhập cho người dân.

- Quản lý giống và thời vụ gieo trồng: kiểm dịch giống; ựầu tư, phát triển cơ sở sản xuất giống nhằm ựáp ứng ựủ giống tôm ựảm bảo chất lượng cho nhu cầu nuôi trồng trên ựịa bàn. Mặt khác, nhất quán thời gian gieo trồng cụ thể trên toàn ựịa bàn nhằm thuận tiện cho công tác quan trắc, giám sát chất lượng môi trường và tránh bùng phát dịch bệnh trên diện rộng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 - Quản lý chất lượng nước ao nuôi: thiết lập hệ thống quan trắc, giám sát chất lượng nước ựịnh kỳ; quan tâm ựến chế ựộ cho ăn và quản lý môi trường; áp dụng các biện pháp làm thoáng khắ và luân chuyển nước ao như việc lắp ựặt hệ thống quạt máy ở hệ thống ao nuôi thâm canh.

- Quản lý NTTS dựa vào cộng ựồng.

Kiến nghị

1. Trong NTTS, quan trắc chất lượng nước là việc làm cần thiết và nên ựược tiến hành thường xuyên, ựều ựặn ở các tháng. Các thông số như: nhiệt ựộ nước, pH, DO, ựộ mặn nên ựược ựo hằng ngàỵ Vì các thông số này có thể ựo nhanh ngoài hiện trường và là những thông số quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp ựến sự sinh trưởng phát triển của thủy sinh vật.

2. Do thời gian nghiên cứu ngắn nên việc ựánh giá chất lượng nước vùng nuôi tôm thẻ chân trắng chỉ mới dừng lại ở việc ựánh giá một số thông số thủy lý hóạ để sự ựánh giá ựược khách quan hơn thì cần thiết phải tiến hành thêm các nghiên cứu về thủy sinh như coliform, tảo, tảo ựộc, ựộng vật phù du, ựộng vật ựáỵ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt

1. Lê Văn Cát (2006). Nước nuôi thủy sản (chất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng). NXB Khoa học kỹ thuật.

2. Trần Nhựt Cầu, Nguyễn Thị Trâm (2012). Các nhân tố ảnh hưởng ựến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại huyện Bình đại, tỉnh Bến Trẹ Trường đH Nha Trang.

3. Nguyễn Phú Hòa (2012). Chất lượng môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản. NXB Nông Nghiệp, 156 trang.

4. Nguyễn đức Hội (2004). Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Ị

5. Nguyễn Thị Là (2012). Quan trắc, cảnh báo môi trường và dịch bệnh thủy sản nuôi trồng tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.Viện nghiên cứu và nuôi trồng thủy sản Ị

6. Ong Thị Kim Ngân (2012). Báo cáo tóm tắt xu hướng thị trường tôm năm 2012 và dự báo năm 2013. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Ị

7. Trần Xuân Nhân và Ngô Thị Nga (2006). Giáo trình Công nghệ xử lý nước thảị NXB Khoa học Ờ Kỹ thuật.

8. Niên giám thống kê thị xã Quảng Yên qua các năm 2009, 2010, 2011, 2012. 9. Mai Văn Tài (2004). điều tra ựánh giá hiện trạng các loại thuốc, hóa chất và chế

phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản nhằm ựề xuất các giải pháp quản lý. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản Ị

10.Mai Văn Tài và các cs (2011). Quan trắc, cảnh báo môi trường và dịch bệnh thủy sản một số vùng nuôi thủy sản miền Bắc Việt Nam.Viện nghiên cứu và nuôi trồng thủy sản Ị

11.Mai Văn Tài (2012). Báo cáo chuyên ựề về tác ựộng của biến ựổi khắ hậu lên nuôi nhuyễn thể, nuôi cá biển và nuôi tôm. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Ị 12.Lê Mạnh Tân (2006). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ựến chất lượng nước

nuôi tôm Cần Giờ và đề xuất biện pháp xử lý, đề tài NCKH cấp thành phố (Tp HCM) năm 2005 Ờ 2006. Trường đại học Khoa học tự nhiên Tp HCM.

13.Nguyễn Xuân Thành và cs (2010). Giáo trình Công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp. NXB KHTN & CN.

14.Nguyễn Xuân Thành và cs (2011). Giáo trình công nghệ sinh học xử lý môi trường, NXB Lao ựộng Ờ Xã hộị

15.Thông tin Khoa học Ờ Kinh tế thủy sản, số 6/2004.

16.Bùi Quang Tề, 2009. Nuôi thâm canh tôm ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo mô hình Gaqp. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ờ Trung tâm khuyến nông khuyến ngư quốc giạ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96

17.Tổng cục thủy sản (2011). Báo cáo tổng kết thực hiện chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai ựoạn 2000-2010. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn.

18.Hoàng Tùng (2006). Phân tắch thổ nhưỡng và chất lượng nước trong ao nuôi thủy sản. NXB Nông nghiệp.

19.Nguyễn đình Trung (2011). Bài giảng quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. Trường đH Nha Trang.

20.Nguyễn đình Trung (2004). Quản lý nước trong nuôi trồng thủy sản. NXB Nông Nghiệp.

21.Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (2013). Báo cáo giám sát môi trường và bệnh ựộng vật thủy sản trong các mô hình triển khai năm 2013.

Tài liệu tiếng Anh

1. Anderson, J.L. and D. Valderrama (2007). Shrimp Production Estimates and Trends. Global Outlook for Aquaculture Leadership 2007. Global Aquaculture Alliancẹ October 30 Ờ November 2, Madrid, Spain

2. Claude Ẹ Boyd (1998). Water Quality for Pond Aquaculturẹ International Center for Aquaculture and Aquatic Environments, Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn Universitỵ

3. FAO (2003). Health management and biosecurity maintenance in white shrimp (Penaeus vannamei) hatcheries in Latin Americạ FAO Fisheries Technical Paper. Nọ 450. Rome, FAỌ 2003. 64p.

4. FAO (2011). FAO fisheries statistics. Rome, Italỵ

5. Wedner, D and R. Rosenberrry (1992). World shrimp farming. Pp 1-21 in J. Wyban, editor. Proceedings of the World Aquaculture Society Special Session on Shrimp Farming. World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, USẠ

Tài liệu internet

1. Chalor Limsuwan (2012). Temperature Affects Shrimp Survival, Feed Conversion. Truy cập ngày 6/12/2013. [http://www.thefishsitẹcom/articles/1434/temperature- affects-shrimp-survival-feed-conversion#sthash.b9BYz8DG.dpuf].

2. Dương Thanh Văn (2010). Quản lý cho ăn trong nuôi tôm thẻ chân trắng. Truy cập ngày 20/3/2014. [ http://www.vinhthinhbiostadt.com/vi/thong-tin-ky-thuat/quan-ly- cho-an-trong-nuoi-tom-the-chan-trang-24.html].

3. Sao Mai (2010) .Ô nhiễm môi trường trong nuôi tôm: Các nước ứng phó thế nàỏ. Truy cập ngày 7/2/2014. [http://uvvietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=2741].

4. Soraphat Panakorn Novozymes. Nuôi tôm trong ựiều kiện thời tiết bất thường. Truy cập ngày 24/4/2014. [http://www.bayeranimal.com.vn/vi/technical/nuoi-tom-trong- dieu-kien-thoi-tiet-bat-thuong.php].

5. Châu Tài Tảo (2010). Tổng quan tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei) trên thế giới và việt nam. Truy cập ngày 15/3/2014. [http://uv- vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=2750].

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98

PHỤ LỤC 1: Khoảng phù hợp của một số chỉ tiêu môi trường trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng.

Nhiệt ựộ nước pH DO độ mặn độ kiềm NH4 + NH3 NO2- PO43- COD BOD5 H2S Sắt TS Ghi chú oC mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Khoảng phù hợp cho NTTS (tôm chân trắng) 25-33 7,5- 8,5 5 - 6 15 - 25 > 80 - < 0,1 <0,01 0,5-1,0 5-10 - < 0,02 - (1) 25-33 7,5- 8,5 5 - 6 15 - 25 > 80 - < 0,1 <0,25 - - <10 < 0,02 - (2) 20-32 6,8Ờ8,5 >3 - 50 - 150 0,5 Ờ 1,0 <0,1 <0,25 0,25- 0,5 10-20 5-10 <0,1 <0,3 (3) Nguồn: CEDMA, 2013. Ghi chú: Tiêu chuẩn môi trường tham khảo:

(1)Bùi Quang Tề, 2009.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 (3) Nguyễn đức Hội, 2004.

PHỤ LỤC 2: Tổng hợp các thông số môi trường thủy lý hóa nguồn cấp và ao nuôi tại Hà An, Quảng Ninh năm 2009

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) tại phường hà an thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)