Hoạt ựộng sản xuất nuôi trồng của con người

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) tại phường hà an thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh (Trang 27)

1.3.2.1. Kỹ thuật xử lý nền ựáy trong các ao nuôi tôm

Hầu hết những ao nuôi nước lợ ựều ựược xây dựng từ việc chuyển ựổi các vùng ựất kém màu mỡ, vùng rừng ngập mặn. Các ao ựược khai hoang ở ựây thể hiện một cách ựặc trưng các dạng ựất phèn (Nguyễn đình Trung, 2004).

đối với vùng ựất bị nhiễm phèn mặn, việc phơi ựáy ao sẽ dẫn ựến hiện tượng mao dẫn, làm phèn từ bên dưới chuyển lên bề mặt, pyrit (FeS2) trong ựất có ựiều kiện tiếp xúc với không khắ và phát triển thành phèn hoạt ựộng khi gặp ôxỵ Hậu quả là khi nước cấp vào ao nuôi sau vài ngày sẽ xuất hiện lớp phèn sắt vàng (do ôxy hóa Fe2+ → Fe3+) phủ khắp ựáy aọ Quá trình ôxy hóa sắt sulphua trong ựất chua phèn sản sinh ra axit H2SO4. Axit này ựược giải phóng vào nước khi thiếu CaCO3 là nguyên nhân làm cho ựộ pH của nước trong ựầm hạ thấp cực ựộ, ảnh hưởng tới lượng khoáng vật trong ựất, làm mất cân bằng trong hệ thống carbonat, giải phóng kim loại nặng và ựộc tố vào trong nước. Ngoài ra, các ion Fe3+, Al3+ sinh ra trong quá trình này sẽ gây khó khăn cho việc gây màu nước. Khi người nuôi tôm bón phân gây màu nước ựầu vụ nuôi (urê, lân) thì phân lân sẽ bị các ion Fe3+, Al3+ hoặc lớp phèn ở ựáy ao hấp thụ nên không phóng thắch ựược vào môi trường nước. Trong ao có sự mất cân ựối giữa tỉ lệ ựạm và lân, do ựó không ựủ dinh dưỡng cho tảo phát triển và khó gây màu nước (Lê Mạnh Tân, 2006).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17 Trong ao nuôi ở những vùng ựất phèn, vôi thường ựược dùng ựể trung hòa phèn. Nếu dùng quá ắt thì hiệu quả thấp (thường là không dưới 2000 kg/ha), dùng nhiều thì pH tăng quá mức có thể làm giảm ựộ cứng và kiềm của nước (kết tủa ở dạng ựá vôi CaCO3 khi pH cao), từ ựó làm tăng tắnh ựộc của amonị Ngoài ra, việc sử dụng vôi kết hợp với phân bón lâu dài làm nền ựáy ao bị chai cứng do sự hình thành photphat canxi Ca3(PO4)2 không tan (Lê Văn Cát, 2006).

1.3.2.2. Sử dụng hóa chất và thức ăn nuôi tôm

Ô nhiễm nguồn nước nuôi trồng nặng nề và thường trực là do hoạt ựộng sản xuất nuôi trồng (Nguyễn Phú Hòa, 2012).

Sự dư thừa thức ăn

Sự dư thừa thức ăn là nguyên nhân trực tiếp làm ô nhiễm các ao nuôi tôm. Trong quá trình sản xuất, nhất là sản xuất tôm theo hình thức thâm canh, một lượng lớn thức ăn tổng hợp ựược ựưa vào ao hồ nhằm tăng năng suất sản phẩm, nhưng do hiệu quả sử dụng các thành phần ựó thấp nên lượng dư, các chất bài tiết từ tôm lớn dẫn ựến mức ựộ ô nhiễm ngày càng tăng. Hình ảnh chung của quá trình chuyển hóa thức ăn tổng hợp trong ao nuôi như sau (Lê Văn Cát, 2006):

Tôm ăn ựược 90 Ờ 95% lượng thức ăn, 5 Ờ 10% bị hao phắ, mất mát trực tiếp. Lượng mất mát này bị phân hủy sinh ra amoniac, photphat và CO2.

Sau khi ăn thải ra từ 10 Ờ 20% dưới dạng phân, ựó là những thành phần không tiêu hóa ựược. Phân sẽ bị phân hủy thành amoniac, photphat và CO2.

Thành phần không bị thải ra ngoài (80 Ờ 90%) ựược hấp thu qua thành ruột, ựược sử dụng cho hoạt ựộng như hô hấp,... sinh năng lượng (75 Ờ 80%), phần còn lại (20 Ờ 25%) dùng ựể phát triển cơ thể (tăng trọng lượng). Trong quá trình hô hấp, hoạt ựộng của chúng thải ra các chất bài tiết. Amoniac, photphat, CO2 sinh ra từ quá trình hô hấp và phân hủy các chất bài tiết. CO2, N, P sinh ra từ thức ăn dư, phân và các chất bài tiết chắnh là nguyên liệu ựể tảo quang hợp tạo ra tế bào hữu cơ. Khi chết lắng xuống ựáy ao chúng lại tiếp tục phân hủy thành các nguyên liệu mà chúng ựã sử dụng.

Vì vậy, nước và bùn trong ao nuôi chứa tất cả các tạp chất trên ở dạng tan, không tan, chúng chắnh là các chất gây ô nhiễm. Sự có mặt của những chất này

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 gây ra những biến ựộng lớn và thường là có hại cho môi trường nước. Vắ dụ: giảm pH, thiếu ôxy hòa tan, gây thối nguồn nước ựể từ ựó xuất hiện các loại nấm, vi khuẩn có hại phát triển gây bệnh và giảm sự sinh trưởng, phát triển của tôm.

Sự thay ựổi chất lượng nước nhanh hay chậm là câu trả lời về chủng loại, số lượng và chất lượng thức ăn sử dụng (Nguyễn Phú Hòa, 2012). Cá phế phẩm, thức ăn chế biến và thức ăn công nghiệp không rõ nguồn gốc ựược sử dụng nhiều ở các ao nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh. Ngoài ra, tại một số ao nuôi, người ta thường cho tôm ăn thức ăn tươi sống như cá, nhuyễn thể, trứng nghiền,... tạo ựiều kiện cho vi sinh vật gây bệnh và vi sinh vật có hại phát triển, ựiều này vô tình phá vỡ cơ cấu sinh thái nước aọ

b. Sử dụng phân bón hóa học và phân hữu cơ

Phân bón hóa học và phân hữu cơ cũng ựược sử dụng nhiều trong hệ thống ao nuôi thâm canh. Mục ựắch của việc bón phân là thúc ựẩy sự phát triển của tảo - nguồn cung cấp ôxy chủ yếu cho ao nuôị Tuy nhiên, việc lạm dụng phân hóa học và hữu cơ làm tảo phát triển nhanh chóng, gây thiếu hụt ôxy cho ao nuôi ựặc biệt những lúc nắng yếu, tạo ựiều kiện cho quá trình phân hủy yếm khắ xảy ra, sản sinh khắ ựộc như NH3, H2S,... trong ao nuôị

c. Sử dụng thuốc diệt côn trùng, diệt tạp

Thuốc diệt côn trùng, diệt tạp cũng ựược sử dụng rộng rãi trong ao nuôị Những loại thuốc diệt tạp này bao gồm cả các chất diệt côn trùng có khả năng phân hủy sinh học (tự phân hủy) nguồn gốc thực vật như tro cây thuốc lá (nicôtin), bánh hạt chè (sapônin) và dịch chiết rễ cây Derris (rotenon); và các chất diệt tạp hữu cơ với nhiều tên thương mại khác như Andrin, Thiodan, Organotins,... (Nguyễn đình Trung, 2011). Việc sử dụng những loại hóa chất này, ựặc biệt khi dùng quá nhiều sẽ tiêu diệt phần lớn các vi khuẩn có lợi trong nước ao, chứ không chỉ vi khuẩn gây bệnh.

Các kháng sinh và hóa chất không thể sử dụng ựể phục hồi sự suy giảm chất lượng nước. Lượng hóa chất mà người ựã sử dụng ựể bón phân gây màu cho nước, ựiều chỉnh pH, nhiệt ựộ... nếu không ựược quản lý tốt, sử dụng hợp lý sẽ gây tác ựộng rất lớn ựến với môi trường nuôi tôm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 Các ao nuôi thủy sản cũng có thể phải chịu tác ựộng của sự ô nhiễm nước vùng ven bờ do các hoạt ựộng kinh tế của con ngườị

Các vùng nước ven bờ vẫn ựược coi là những nguồn hấp thụ không giới hạn các chất thải khác nhau, những nguồn gây ô nhiễm ở các vùng ven bờ có thể ựược phân làm 2 loại (Nguyễn Phú Hòa, 2012):

- Các nguồn do những hoạt ựộng trong vùng lân cận tạo rạ Vắ dụ: Chất thải từ các khu dân cư và vùng nghỉ mát; các kim loại nặng hoặc các chất rắn lơ lửng từ các khu công nghiệp; sự rò rỉ và chảy dầu do hoạt ựộng vận tải thủy ở các vùng cảng.

- Những nguồn ô nhiễm do các hoạt ựộng sử dụng ựất ựai khác khá xa vùng ven biển, vắ dụ như các thuốc bảo vệ thực vật và phân bón trong nước thải nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường ao nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) tại phường hà an thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh (Trang 27)