Có rất nhiều phương pháp sinh học ựã và ựang ựược ứng dụng rộng rãi trong xử lý ô nhiễm môi trường, ựặc biệt là các chất thải hữu cơ. Tiêu biểu là việc sử dụng hệ sinh vật ựể phân hủy hoặc hấp thụ/hấp phụ các chất ô nhiễm hữu cơ, vô cơ từ chất thải sản xuất và sinh hoạt. Có thể nêu một số phương pháp sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 - Sử dụng hệ ựộng thực vật thủy sinh ựể hấp thụ các chất hữu cơ.
1.6.1.1. Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật
Một số loài vi sinh vật có khả năng sử dụng các chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng, tạo năng lượng, sinh trưởng và nhờ vậy sinh khối của chúng tăng lên. Các vi sinh vật này ựược sử dụng ựể phân hủy các chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ có trong chất thải từ nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm nước lợ nói riêng. Quá trình phân hủy này ựược gọi là quá trình phân hủy ôxy sinh hóa (Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, 2006). Có thể phân phương pháp này thành 2 loại là:
- Phương pháp hiếu khắ : là phương pháp sử dụng các nhóm vi sinh vật hiếu khắ, ựể ựảm bảo hoạt ựộng sống cần cung cấp ôxy liên tục của chúng và duy trì ở nhiệt ựộ khoảng 20 Ờ 40oC.
-Phương pháp yếm khắ : là phương pháp sử dụng các vi sinh vật yếm khắ.
1.6.1.2 Phương pháp sử dụng hệ ựộng thực vật ựể hấp thụ các chất ô nhiễm
Bản chất của việc sử dụng hệ ựộng, thực vật ựể loại bỏ các chất ô nhiễm dựa trên cơ sở quá trình chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái thông qua chuỗi thức ăn.
Thông thường người ta sử dụng thực vật làm các sinh vật hấp thụ các chất dinh dưỡng là nitơ, photpho và carbon ựể tổng hợp các chất hữu cơ làm tăng sinh khối như: tảo, thực vật phù du, rong câu và các loài thực vật ngập mặn khác.
Kế tiếp trong chuỗi thức ăn là các ựộng vật bậc 1, ựộng vật ăn thực vật. điển hình của các ựộng vật bậc 1 ở vùng nước ven biển là các loại ngao, vẹm, hàu,... các loài này có thể tiêu thụ các thực vật phù du và cải thiện ựiều kiện bùn ựáỵ Các loài cá ăn thực vật phù du và mùn bã hữu cơ như cá măng, cá ựối cũng ựược thử nghiệm sử dụng ở các kênh thoát nước thải (Phillips, 1995).
Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái ở vùng ựất ngập nước rất phổ biến ở ven biển việt nam. Có thể sử dụng RNM như một bể lọc sinh học các chất ô nhiễm hữu cơ từ chất thải ựô thị, công nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Theo tắnh toán lý thuyết, ở ựiều kiện Việt Nam, 1 ha RNM mỗi năm tăng trưởng 56 tấn sinh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34 khối và có thể hấp thụ ựược 219 kg Nitơ, 20 kg photphọ Ngoài ra, RNM với bộ rễ có cấu tạo ựặc biệt là nơi bẫy các trầm tắch có chứa kim loại nặng, các hóa chất bảo vệ thực vật. Thực vật ngập mặn cùng với toàn bộ hệ sinh thái trong RNM là một bể lọc sinh học ựối với các chất thải từ hoạt ựộng nuôi trồng thủy sản ven biển (Trần Thị Thu Ngân, 2012).
Trong thực tế, ựể ựảm bảo ựạt hiệu suất xử lý cao các chất ô nhiễm với chi phắ vận hành tối thiểu, người ta thường sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, kết hợp nhiều hệ thống và các tác nhân khác nhaụ Tùy theo hàm lượng chất ô nhiễm trong nước thải và ựiều kiện cụ thể của từng khu vực.