Nghiên cứu sự chuyển hóa vật chất hữu cơ trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng litopenaeus vannamei (boone, 1931) thâm canh nguyễn thị bích vân ; người hướng dẫn khoa học nguyễn phú hòa, nguyễn phúc cẩm tú
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
8,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM ****************** NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT HỮU CƠ TRONG AO NI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei (BOONE, 1931) THÂM CANH Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản Mã số : 9.62.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT HỮU CƠ TRONG AO NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei (BOONE, 1931) THÂM CANH Chuyên ngành : Nuôi trồng thuỷ sản Mã số : 9.62.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚ HÒA TS NGUYỄN PHÚC CẨM TÚ TP Hồ Chí Minh, năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Cán hướng dẫn đề tài PGS.TS Nguyễn Phú Hịa TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để tơi hồn thành luận án Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Phú Hịa dành thời gian q báu, ln sẵn sàng hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học hồn thành luận án Quý Thầy, Cô Khoa Thủy sản Phịng Sau Đại học Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, động viên truyền đạt cho tơi kinh nghiệm q báu suốt trình học tập nghiên cứu Quý Thầy Khoa Thủy sản trường Đại học Cần Thơ: GS Nguyễn Thanh Phương, PGS TS Trương Quốc Phú, GS Trần Ngọc Hải, Cán Lý Thị Kim Lan Phòng thí nghiệm chuyên sâu trường Đại học Cần Thơ, Cán Hồ Thị Hoàng Oanh Trần Trung Giang khoa Thủy sản trường Đại học Cần Thơ, Cán Võ Thị Thanh Bình khoa Thủy sản trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Quý Thầy Cán phịng Sau đại học trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Quý Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Kiểm, TS Tạ Văn Phương trường Đại học Tây Đô Thành phố Cần Thơ Ban Giám Hiệu đồng nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Bạc Liêu tạo điều kiện thuận lợi chia khó khăn suốt q trình tơi thực luận án Đến tất người thân gia đình tơi, bạn đồng nghiệp, bạn nghành công tác Ủy Ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu; Sở NN & PTNT tỉnh Bạc Liêu lời cảm ơn sâu sắc nhất, nhiệt tình trợ giúp, chia khó khăn động viên cho tơi q trình thực luận án suốt thời gian qua./ ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu, số liệu luận án trung thực Tất kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Nguyễn Thị Bích Vân iii TĨM TẮT NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN - “Nghiên cứu chuyển hóa vật chất hữu ao nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) thâm canh” Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản; Mã số: 9.62.03.01 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 2013 – 2020 Nghiên cứu thực từ tháng 6/2015 đến tháng 12/2018 nhằm đánh giá (1) trạng ni tơm thẻ chân trắng tích lũy, chuyển hóa C, N, P ao ni tơm thẻ chân trắng thâm canh tỉnh Bạc Liêu; (2) nghiên cứu chuyển hóa C, N, P ao ni tơm thẻ chân trắng thâm canh mật độ khác ao đất bể composite không thay nước suốt vụ nuôi (3) xác định biến đổi C, N, P tôm thẻ chân trắng xác định nguồn gốc C, N tích lũy tơm thẻ chân trắng phương pháp đồng vị bền 13C 15N Phương pháp nghiên cứu sử dụng liệu sơ cấp (bảng câu hỏi) để đánh giá trạng nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tỉnh Bạc Liêu với số phương pháp phân tích sinh hóa để xác định hàm lượng C, N, P tích lũy môi trường tôm nuôi ao Kết điều tra 68 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh địa bàn tỉnh Bạc Liêu có số lượng hộ nuôi vụ/năm, chiếm 26%; vụ/năm, chiếm 71% vụ/năm có 3% Số lượng hộ nuôi tập trung từ tháng 1-3 chiếm đa số (83%) vào tháng cịn lại ni thấp (17%) Diện tích ao ni từ 0,2-0,4 ha/ao (76%) thả nuôi với mật độ từ 60-80 con/m2 (83,8%) Tỷ lệ sống trung bình tơm ni với tỉ lệ cao 83,8%; đạt suất 10,2 tấn/ha/vụ; FCR với giá trị trung bình 1,27 Kết nghiên cứu nuôi thực nghiệm tôm thẻ chân trắng thâm canh ao đất với mật độ 50 100 con/m2 tỉ lệ sống trung bình 75% 65%; suất đạt 2,7 5,8 tấn/ha với giá trị FCR trung bình 1,27 1,3 tương ứng Kết phân tích cho thấy tỷ lệ C, N, P tích lũy thí nghiệm ni tơm thẻ chân trắng ao đất mật độ 50 con/m2 100 con/m2 có giá trị cao (C: 85,383,6%;N: 81,2-77,4% P: 95,8-96%) Trong đó, hàm lượng tích lũy iv thí nghiệm ni tơm thẻ chân trắng bể composite có giá trị thấp nhiều (C: 8,46-6,2, N: 62,9-49,2%, P: 39,5-48,5%) Mức độ chuyển hóa hàm lượng C, N, P từ bên (thức ăn, đất, nước) thành sinh khối tôm thường thấp giảm dần từ môi trường tôm nuôi ao đất đến ni tơm bể composite Ngồi ra, tỷ lệ chuyển hóa C, N, P thành sinh khối tơm ni ao đất cao với giá trị tương ứng C, N, P (C: 13,9-16,91%; N: 18,62-22,6; P: 4,43-4,04%) Trong đó, tỷ lệ tích lũy C, N vào tôm nuôi bể composite thấp với giá trị tương ứng (C: 11,9-11,3,N: 19,3-20,4 P: 3,59-4,26%) Kết nghiên cứu xác định Nitơ tích lũy tơm ni có nguồn gốc từ thức ăn cung cấp thông qua việc sử dụng đồng vị bền δ13C δ15N Từ khóa: Năng suất, nitrogen tổng cộng, phosphorus tổng cộng, tích lũy carbon hữu cơ,tơm thẻ chân trắng, tỷ lệ sống v ABSTRACT NGUYEN THI BICH VAN - "Research on ownership transformation in intensive farming of white shrimp, Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)" Major: Aquaculture; Code: 9.62.03.01 Nong Lam University - Ho Chi Minh City, 2013 - 2020 The study was carried out from June 2015 to December 2018 to evaluate (1) the current status of culturing white leg shrimp, the accumulation and transformation of C, N, P in extensive culturing ponds in Bac lieu province; (2) studying C, N, P metabolism in intensive white shrimp ponds at different densities in earthen ponds and composite tanks without water exchange during the culture crop and (3) determining the C, N, P of vannamei and traceability C, N accumulated in vannamei by the method of stable isotopes 13C and 15N The research instrument employed in this study used primary data (questionnaire) to evaluate the current status of intensive white shrimp farming in Bac Lieu province together with some biochemical methods to determine the content of C, N, P accumulated in the environment and shrimp cultured in ponds The survey results of 68 intensive white-leg shrimp farming households in Bac Lieu province showed that 26% of the households raised crop/year, while the households raising crops/year accounted for 71% and only 3% of the households raised crops/year The number of households rearing concentratedly from January to March comprised the majority (83%) while that in the remaining months was quite low (17%) Ponds with 0.2-0.4 in area accounted for 76%; and ponds stocked with density from 60-80 / m2 were 83.8% The average survival rate of farmed shrimp gained a rather high rate, 83.8%; with the average yield of 10.2 tons/ha/crop; FCR with the mean value was 1.27 Research results on experimental farming of intensive white-leg shrimp in earthen ponds with the density of 50 and 100 shrimp / m2 revealed that the average survival rates were 75% and 65%; yields were 2.7 and 5.8 tons/ha with average FCR values of 1.27 and 1.3 respectively vi The analytical results showed that the accumulating rates of C, N, P in the experiment of culturing white shrimp in earthen ponds at the density of 50 shrimp / m2 and 100 shrimp / m2 had high values (C: 85.3-83.6%; N: 81.2-77.4% and P: 95.8-96%) Meanwhile, those in composite tanks had much lower values (C: 8.466.2, N: 62.9-49.2%, and P: 39.5-48.5%) The conversion rates of C, N, P contents from outside (feed, soil, water) into biomass of shrimp were quite low and decreased gradually from shrimp cultured in earthen ponds those in composite tanks In addition, the conversion rates of C, N, P into biomass of shrimp cultured in earthen ponds were quite high with 13.9-16.91%, 18.62-22.6, and 4.43-4.04%, respectively Meanwhile, the accumulation rates of C, N, P into shrimp cultured in composite tanks were lower with 11.9-11.3, 19.3-20.4, and 3.59-4.26%, respectively The study results also determined that nitrogen accumulation in cultured shrimp was derived from the feed provided through the use of stable isotopes δ13C and δ15N Keywords: Accumulation of total organic carbon, productivity,survival rate, total nitrogen, total phosphorus, white legs shrimps vii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT .v MỤC LỤC vii DANH MỤC VIẾT TẮT xii DANH MỤC BẢNG xiii DANH MỤC HÌNH xv MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu .3 2.1 Mục tiêu tổng quát .3 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Nội dung nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án .4 Những điểm luận án Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) (boone, 1931) 1.1.1 Sơ lược hình thái phân loại phân bố 1.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng khả thích ứng tơm thẻ chân trắng 1.1.2.1 Ảnh hưởng thức ăn tới sinh trưởng tôm 1.1.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hoạt động sống tôm 1.1.2.3 Khả thích ứng với pH 1.1.2.4 Khả thích ứng với độ mặn 10 viii 1.1.2.5 Oxy hòa tan (DO) 10 1.2 Chu trình chuyển hóa C, N, P nước 12 1.2.1 Chu trình Cacbon 12 1.2.2 Chu trình Nitơ thủy vực 13 1.2.3 Chu trình Phospho 14 1.3 Một số nghiên cứu tích lũy, chuyển hóa chất hữu ao nuôi tôm 15 1.4 Một số kết ứng dụng đồng vị bền cacbon nitơ nghiên cứu thủy sản 23 1.5 Tổng quan tình hình ni tơm thẻ chân trắng ĐBSCL so với nước 26 1.5.1 Tình hình ni tôm thẻ chân trắng ĐBSCL so với nước 26 1.5.2 Năng suất sản lượng tôm thẻ chân trắng Bạc Liêu từ 2015-2018 27 1.5.3 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh Bạc Liêu .29 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Sơ đồ tổng quát nội dung nghiên cứu 32 2.2 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 33 2.2.1 Thời gian 33 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 33 2.2.3 Đối tượng nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu .33 2.3.1 Phương pháp điều tra khảo sát 33 2.3.2 Phương pháp bố trí thực nghiệm ni tơm thẻ chân trắng 34 2.3.2.1 Nuôi tôm ao đất khơng lót bạt, khơng thay nước .34 2.3.2.2 Ni bể composite (500 lít) 36 2.3.3 Phương pháp thu phân tích chất lượng nước, hàm lượng Cacbon, Nitơ, Phospho tăng trưởng tôm .38 2.3.3.1 Phân tích chất lượng nước 38 2.3.3.2 Phương pháp phân tích mẫu 41 2.3.3.3 Phương pháp tính tốn kết sau phân tích mẫu 42 2.3.3.4 Tỷ lệ sống, tăng trưởng hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) .45 ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT HỮU CƠ TRONG AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei (BOONE, 1931) THÂM CANH. .. thực trạng vậy, việc ? ?Nghiên cứu chuyển hóa vật chất hữu ao nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) thâm canh? ?? thực cần thiết Tuy nhiên, để kết nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất... Nghiên cứu thực từ tháng 6/2015 đến tháng 12/2018 nhằm đánh giá (1) trạng nuôi tôm thẻ chân trắng tích lũy, chuyển hóa C, N, P ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tỉnh Bạc Liêu; (2) nghiên cứu