CÁC LOÀI CÔN TRÙNG NGOẠI LAI XÂM HẠI KHÁC ĐÃ ĐƢỢC CÔNG

Một phần của tài liệu Kiểm kê tình hình phân bố và đánh giá công tác quản lý các loài côn trùng ngoại lai ở hai huyện mỹ đức và sóc sơn, hà nội (Trang 59)

NHẬN TRÊN THẾ GIỚI CÓ MẶT TẠI HAI HUYỆN MỸ ĐỨC VÀ SÓC SƠN

Thông tƣ 22/2011/TT - BTNMTban hành ngày 01 tháng 7 năm 2011 của Bộ TN&MT đã đƣa ra danh sách 2 loài côn trùng ngoại lai xâm hại có mặt tại Việt Nam là bọ cánh cứng hại lá dừa (Brontispa longgissima) và Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus). Tuy nhiên, với các thông tin về đặc tính sinh thái cũng nhƣ phân bố của loài sâu róm thông cho thấy, loài Sâu róm thông có nguồn gốc từ Trung Quốc và một số nƣớc Đông Nam Á. Do đó, tại Việt Nam sâu róm thông không đƣợc công nhân là sinh vật ngoại lai xâm hại. Vì vậy, trong thông tƣ 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ban hành ngày 27 tháng 9 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng và Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thay thế thông tƣ 22 thì chỉ đƣa ramột loài côn trùng ngoại lai xâm hại là Bọ cánh cứng hại lá dừa (Brontispa longgissima). Với mong muốn hoàn thiện danh sách các loài côn trùng ngoại lai xâm hại tại hai huyện Mỹ Đức và Sóc Sơn một cách đầy đủ hơn, chúng tôi đã tiến hành đối chiếu danh sách các loài côn trùng đã đƣợc thống kê trên địa bàn 2 huyện mới danh sách các loài côn trùng ngoại lai xâm hại đã đƣợc công nhân trên thế giới. Danh sách côn trùng tại huyện Sóc Sơn đƣợc tham khảo tại “ Báo cáo tổng kết đề tài: Điều tra, đánh giátổng hợp về ĐDSH thành phố Hà Nội”. Danh sách côn trùng tại huyện Mỹ Đức đƣợc tham khảo trong Báo

54

cáo tổng kết đề tài “Điều tra đa dạng sinh học động vật ở Rừng đặc dụng Hƣơng Sơn, Hà Nội”.Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 1.1. Danh sách các loài côn trùng ngoại lai tại huyện Mỹ Đức

STT Tên phổ thông Tên khoa học Phân bố

1 Xén tóc đục thân Anoplophora chinensis 2,3

2 Đuông dừa Rhynchophorus ferrgineus (Olivier) 1,2,3

Bảng 1.2. Danh sách các loài côn trùng ngoại lai tại huyện Sóc Sơn

STT Tên phổ thông Tên khoa học Phân bố

1 Rầy chổng cánh Diaphorina citri 2,3

2 Ruồi Địa Trung Hải Ceratitis capitata 2,3

Ghi chú:

Cột phân bố: 1 – Rừng trên núi đá vôi

2 – Rừng tre nứa, trảng có, trảng cây bụi 3 – Đất canh tác nông nghiệp

Một phần của tài liệu Kiểm kê tình hình phân bố và đánh giá công tác quản lý các loài côn trùng ngoại lai ở hai huyện mỹ đức và sóc sơn, hà nội (Trang 59)