1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình MĐ04 - chăm sóc và quản lý nghề nuôi cá diêu hồng cá rô phi

136 602 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

  VÀ     1  Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  2  Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi là nghề được nhiều nông, ngư dân thực hiện nuôi trong ao, lồng, bè ở hầu hết các địa phương trong cả nước để phát triển kinh tế gia đình. Tuy nhiên, để nuôi cá đạt hiệu quả, chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu xuất khẩu và phát triển nghề bền vững thì người nuôi cần phải tìm hiểu nhiều vấn đề liên quan như: Ao, lồng, bè nuôi; con giống; thức ăn; chăm sóc quản lý; phòng trị bệnh cho cá … Thực hiện đề án “Đào tạo Nghề cho Lao động Nông thôn đến năm 2020”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức, phân công Trường Cao Đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ biên soạn chương trình, giáo trình mô đun nghề   trình độ sơ cấp Trong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi đã đi khảo sát thực tế, chụp hình ở các cơ sở nuôi và có sử dụng hình ảnh từ các tài liệu, giáo trình nuôi cá, sách, báo đài, trên mạng internet, tích hợp những kiến thức, kỹ năng trên cơ sở sơ đồ phân tích nghề và bộ phiếu phân tích công việc. Giáo trình là cơ sở cho giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, đồng thời là tài liệu học tập của học viên làm nghề nuôi cá diêu hồng, cá rô phi. Bộ giáo trình gồm 6 mô đun: Mô đun 01. Chuẩn bị ao Mô đun 02. Chuẩn bị lồng, bè Mô đun 03. Chọn và thả cá giống Mô đun 04. Chăm sóc và quản lý Mô đun 05. Phòng trị bệnh Mô đun 06. Thu hoạch và tiêu thụ Giáo trình “Chăm sóc và quản lý” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về việc cho cá ăn, thay nước, quản lý ao, lồng, bè nuôi. Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập và tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của địa phương. Nội dung của giáo trình gồm 7 bài: Bài 1. Giới thiệu về thực hành nuôi thủy sản tốt (VietGAP) Bài 2. Kiểm tra cá Bài 3. Chuẩn bị thức ăn cho cá Bài 4. Cho cá ăn Bài 5. Quản lý ao nuôi 3 Bài 6. Xử lý chất thải Bài 7: Quản lý lồng, bè nuôi Ban biên soạn giáo trình trân trọng cảm ơn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã đóng góp nhiều ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi để giáo trình này được hoàn thành. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn. Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: Nguyễn Thị Tím 2. Nguyễn Quốc Đạt 3. Nguyễn Kim Nhi 4 MỤC LỤC Tuyên bố bản quyền 1 Lời giới thiệu 2 Mục lục 4 Mô đun chăm sóc và quản lý 9 Danh mục viết tắt 10 Bài 1: Giới thiệu về thực hành nuôi thủy sản tốt tại Việt Nam (VietGAP) 11 A. Nội dung 11 1. Khái niệm GAP và VietGAP 11 2. Lợi ích của VietGAP 12 3. Ý nghĩa của VietGAP 12 4. Nội dung của thực hành nông nghiệp tốt tại Việt Nam (VietGAP) 12 5. Quy trình nuôi cá diêu hồng, cá rô phi theo hướng VietGAP 14 B. Bài tập thảo luận 17 C. Ghi nhớ 17 Bài 2: Kiểm tra cá 18 A. Giới thiệu quy trình 18 B. Các bước thực hiện 19 1. Chuẩn bị dụng cụ 18 2. Kiểm tra tốc độ bắt mồi và hoạt động của cá 20 2.1. Quan sát cá hoạt động 20 2.2. Quan sát cá ăn 20 3. Thu mẫu kiểm tra 21 3.1. Thu bằng vợt 21 3.2. Thu bằng chài 21 3.3. Thu mẫu bằng lưới 22 3.4. Thu mẫu bằng sàng ăn 23 5 4. Kiểm tra cá 23 4.1. Kiểm tra số lượng cá trong ao 23 4.2. Kiểm tra ngoại hình cá 24 4.3. Kiểm tra mức độ tăng trưởng của cá 25 5. Ghi nhật ký về kiểm tra khối lượng, tỉ lệ sống và tình trạng của cá. 30 C. Câu hỏi và bài tập thực hành 30 D. Ghi nhớ 30 Bài 3: Chuẩn bị thức ăn cho cá 31 A. Nội dung 31 1. Tìm hiểu tính ăn của cá diêu hồng, rô phi 31 2. Lựa chọn thức ăn 31 2.1. Thức ăn công nghiệp 32 2.1.1. Lựa chọn thức ăn công nghiệp 32 2.1.2. Kiểm tra thức ăn 36 2.1.3. Bảo quản thức ăn công nghiệp 41 2.2. Thức ăn tự chế 41 2.2.1. Lựa chọn nguyên liệu 42 2.2.2. Xác định thành phần nguyên liệu 46 2.2.3. Chế biến thức ăn 47 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 48 C. Ghi nhớ: 49 Bài 4: Cho cá ăn 50 A. Nội dung 51 1. Xác định lượng thức ăn, số lần cho cá ăn 51 1.1. Tính lượng thức ăn hàng ngày 51 1.2. Xác định thời gian, số lần cho cá ăn 52 2. Cho cá ăn 52 2.1. Cho cá ăn bằng thức ăn tự chế 52 2.2. Cho cá ăn thức ăn công nghiệp 55 2.2.1. Chuẩn bị thức ăn 55 3. Kiểm tra sau khi cho cá ăn 59 6 3.1. Kiểm tra thức ăn 59 3.2. Kiểm tra cá 59 4. Điều chỉnh thức ăn 60 4.1. Điều chỉnh số lượng thức ăn 60 4.2. Điều chỉnh loại thức ăn 60 5. Ghi nhật ký lượng thức ăn hàng ngày của cá 61 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 61 C. Ghi nhớ: 62 Bài 5: Quản lý ao nuôi 63 A. Nội dung: 63 1. Kiểm tra và xử lý các yếu tố môi trường ao nuôi 63 1.1. Giới thiệu qui trình thực hiện 63 1.2. Các bước tiến hành 64 1.2.1. Kiểm tra độ pH nước ao nuôi cá 64 1.2.2 Kiểm tra ôxy hòa tan trong nước 70 1.2.3. Kiểm tra độ kiềm 74 1.2.4. Kiểm tra NH 3 /NH 4 + 75 1.2.5. Kiểm tra nhiệt độ nước 76 1.2.6. Kiểm tra màu nước 78 1.2.7. Kiểm tra độ trong 81 1.2.8 Kiểm tra độ mặn của nước ao 84 2. Kiểm tra công trình nuôi 90 2.1. Kiểm tra mức nước, bờ bao, cống, bọng, lưới bao, đáy ao 90 2.1.1. Kiểm tra mức nước 91 2.1.2. Kiểm tra bờ bao 91 2.1.3. Kiểm tra cống 91 2.1.4. Kiểm tra lưới bao 92 2.1.5. Kiểm tra đáy ao 92 2.2. Kiểm tra các loại địch hại 92 3. Thay nước ao nuôi 94 3.1. Quy trình xử lý nước ao chứa 94 7 3.2. Thực hiện thay nước ao nuôi 95 3.2.1. Lấy nước vào ao chứa 95 3.2.2. Xử lý nước ao chứa 96 3.2.3. Thay nước cho hệ thống nuôi 102 4. Ghi nhật ký chất lượng nước ao nuôi 103 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 104 C. Ghi nhớ 104 Bài 6: Xử lý chất thải 105 A. Nội dung 105 1. Tầm quan trọng việc xử lý chất thải 105 2. Xử lý bùn đáy ao 106 3. Lắng nước thải 107 4. Tiêu diệt mầm bệnh trong nước thải 108 5. Đưa nước thải đã được xử lý ra môi trường 109 6. Ghi nhật ký xử lý chất thải 109 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 109 C. Ghi nhớ 109 Bài 7: Quản lý lồng, bè nuôi 110 A. Nội dung: 110 1. Kiểm tra và xử lý các yếu tố môi trường nước sông khu vực lồng, bè nuôi 110 2. Kiểm tra và xử lý hệ thống kết cấu lồng, bè (neo, dây, phao, lưới ) 111 2.1. Kiểm tra neo, dây neo bè 111 2.2. Kiểm tra phao lồng, bè 112 2.3. Kiểm tra lưới thân bè và đáy lồng, bè 112 2.4. Kiểm tra khung lồng, bè 113 3. Vệ sinh lồng, bè .113 4. Xử lý sự cố 114 5. Ghi nhật ký quản lý và chăm sóc lồng, bè nuôi cá 114 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 115 C. Ghi nhớ 115 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 116 8 I.Vị trí, tính chất của mô đun 116 II. Mục tiêu 116 III. Nội dung chính của mô đun 116 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành 117 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 129 VI.Tài liệu cần tham khảo 134 Danh sách ban chủ nhiệm xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề 135 Danh sách hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình dạy nghề 135 9    Mô đun “Chăm sóc và quản lý” được biên soạn theo chương trình của nghề Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi trình độ sơ cấp. Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng hiểu biết về tập tính ăn, sinh trưởng, phát triển và những ảnh hưởng các yếu tố môi trường tác động đến sinh trưởng của cá diêu hồng, rô phi. Thực hiện các kỹ năng trong công việc: kiểm tra cá; cho ăn; kiểm tra và xử lý môi trường nước ao, lồng, bè nuôi; xử lý chất thải và quản lý lồng, bè nuôi. Nội dung của giáo trình gồm có 7 bài, thời lượng giảng dạy và học tập là 100 giờ, trong đó lý thuyết là 16 giờ, thực hành 72 giờ, kiểm tra kết thúc mô đun là 12 giờ. Trong quá trình học, học viên được cung cấp những kiến thức cần thiết để thực hiện công việc, thảo luận trên lớp theo nhóm, làm bài tập kết hợp với thực hành kỹ năng nghề tại cơ sở nuôi và đi tham quan thực tế những mô hình nuôi cá diêu hồng, cá rô phi đạt hiệu quả. Kết quả học tập của học viên được đánh giá qua các bài kiểm tra kiến thức và thực hành. Người học phải có ý thức học tập tích cực, tham gia học đầy đủ thời lượng của mô đun. [...]... được tính ăn của cá diêu hồng, cá rô phi; - Lựa chọn thức ăn thích hợp cho từng giai đoạn cá nuôi; - Bảo quản tốt thức ăn A Nội dung 1 Tìm hiểu tính ăn của cá diêu hồng, rô phi Thức ăn tự nhiên của cá rô phi, diêu hồng rất đa dạng, khi còn nhỏ, cá ăn sinh vật phù du (tảo và động vật nhỏ) là chủ yếu (cá 20 ngày tuổi, kích thước khoảng 18mm) Khi cá trưởng thành ăn mùn bả hữu cơ lẫn các tảo lắng ở đáy... con cá và ghi kết quả cho đến khi hết số cá mẫu, sau khi đo chiều dài của cá ta chuyển sang cân khối lượng cá Cách tiến hành như sau: - Bắt từng con cá bằng tay; - Đặt cá lên cân; - Đọc kết quả cân, chiều dài cá, tình trạng cá và ghi số liệu vào bảng kiểm tra cá; - Chuyển cá đã cân sang một xô, thau khác hay thả xuống ao; - Tính khối lượng của toàn bộ cá bằng cách cộng khối lượng của tất cả các con cá. .. của cá nuôi, đến hiệu quả kinh tế của trại nuôi Do đó, cần chọn lựa thương hiệu thức ăn có uy tín trên thị trường Hình 4.3.1 Thức ăn cho cá diêu hồng, cá rô phi Theo tiêu chuẩn Quốc Gia (TCVN: 2012) quy định về thức ăn hỗn hợp dạng viên cho cá rô phi, cá diêu hồng theo bảng 4.3.2; 4.3.3 và 4.3.4 sau đây: Bảng 4.3.2 Thức ăn hỗn hợp dạng viên sử dụng cho các giai đoạn phát triển của cá diêu hồng, rô phi. .. bày cách kiểm tra tỉ lệ sống của cá 2 Các bài thực hành 2.1 Bài thực hành 4.2.1 Kiểm tra hoạt động của cá nuôi ao, lồng, bè 2.2 Bài thực hành 4.2.2 Kiểm tra ngoại hình và số lượng của cá nuôi 2.3 Bài thực hành 4.2.3 Kiểm tra mức độ tăng trưởng và tính tốc độ tăng trưởng của cá diêu hồng, cá rô phi D Ghi nhớ - Kiểm tra mức độ tăng trưởng của cá 15 ngày/lần - Số cá kiểm tra khoảng 3 0-5 0 con với cỡ cá. .. nhiên trong nuôi công nghiệp cá cũng ăn các loại thức ăn chế biến từ cá tạp, cua, ghẹ, ốc, bột cá khô, bột bắp, bột khoai mì, khoai lang, bột gạo, cám mịn, bã đậu nành, bã đậu phộng hay thức ăn công nghiệp Trong thiên nhiên cá thường ăn tầng đáy có mức sâu từ 1-2 m 2 Lựa chọn th c ăn Việc lựa chọn thức ăn cho cá diêu hồng, cá rô phi tùy thuộc vào nhiều yếu tố: - Hình thức nuôi (nuôi lồng, bè, nuôi ao công... những đốm đỏ - Cá yếu hay bị bệnh thường có màu sắc thay đổi như màu thẫm hơn bình thường, có sinh vật bám trên da, bơi lội bất thường 25 Hình 4.2.10 Cá rô phi khỏe Hình 4.2.11 Cá diêu hồng khỏe Hình 4.2.12 Cá rô phi bệnh Hình 4.2.13 Cá diêu hồng bệnh 4.3 Kiểm tra mức độ tăng trưởng của cá - Lúc nhỏ có thể kiểm tra 15 ngày một lần, khi cá lớn cá thể kiểm tra một tháng một lần, người nuôi cần kiểm... định trong ao; - Thu sàng ra khỏi ao sau khi cho ăn 1 giờ; - Thu cá và đếm số lượng cá trong sàng cho vào thau, xô nước có sục khí Hình 4.2.9 Thu mẫu bằng sàng - Ghi số lượng mẫu cá đã đếm vào sổ ghi chép 4 Kiểm tra cá 4.1 Kiểm tra số lượng cá trong ao, lồng, b (tỉ lệ sống) Kiểm tra bằng cách chài cá (đối với cá nuôi ao): - Đếm số lượng mẫu thu được bằng chài; - Đếm số lần chài thu mẫu; - Tính diện tích... 150g/con cá - So sánh với khối lượng trung bình của cá tại thời điểm kiểm tra tháng trước là 80g/con cá thì khối lượng của cá tăng lên trong một tháng nuôi là: 150g – 80g = 70g/con cá Qua khảo sát thực tế c á diêu hồng, rô phi nuôi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long cho thấy cỡ cá thả ban đầu là 4g/con thì sau 1 tháng nuôi đạt 2022g/con, sau 2 tháng đạt 4 2-4 5g/con, ở các tháng nuôi thứ 3 thứ 4 cá tăng trọng... lượng cơ thể, các bước thực hiện như sau: - Đặt cá lên khay hoặc mâm có thước đo chia vạch 1mm hoặc giấy kẻ ô li, tốt nhất nên kết hợp với cân khối lượng cá tránh thao tác nhiều lần làm mệt cá; - Đọc số liệu và ghi vào bảng kiểm tra cá sau đó chuyển sang cân khối lượng cá 26 Hình 4.2.14 Đo chiều dài cá 4.3.2 Kiểm tra khối lượng cá Có 2 cách cân cá: Cân cá thể và cân toàn bộ: Cân cá thể Cân cá thể là cân... 2 5-3 0 con với cỡ cá > 100g - Khi thu mẫu, kiểm tra cá cần thao tác nhanh, nhẹ nhàng tránh làm xây xát cá - Tránh kiểm tra cá vào lúc nắng nóng 31 Bài 3 CHUẨN BỊ THỨC ĂN CHO CÁ Mã bài: MĐ 0 4-0 3 Giới thiệu bài: Chuẩn bị thức ăn cho cá là công việc cần thiết nhằm cung cấp đầy đủ nhu cầu về dinh dưỡng cho cá sinh trưởng và phát triển tốt Tùy theo hình thức nuôi như nuôi trong ao, nuôi trong lồng, bè và . điện và Nông nghiệp Nam Bộ biên soạn chương trình, giáo trình mô đun nghề   trình độ sơ cấp Trong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi đã đi khảo sát thực tế,. tham khảo 134 Danh sách ban chủ nhiệm xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề 135 Danh sách hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình dạy nghề 135 . liệu, giáo trình nuôi cá, sách, báo đài, trên mạng internet, tích hợp những kiến thức, kỹ năng trên cơ sở sơ đồ phân tích nghề và bộ phiếu phân tích công việc. Giáo trình là cơ sở cho giáo viên

Ngày đăng: 22/06/2015, 10:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm khuyến nông quốc gia. Kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn tính đực trong ao , Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn tính đực trong ao
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm khuyến nông quốc gia. Kỹ thuật nuôi cá điêu hồng trong lồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi cá điêu hồng trong lồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
3. Bộ Thủy sản, Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số đối tượng thủy sản nước ngọt, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số đối tượng thủy sản nước ngọt
4. Đỗ Đoàn Hiệp – Lê Đình Xuân, Nuôi cá nước ngọt quyển 5 – Kỹ thuật nuôi cá rô phi, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cá nước ngọt quyển 5 – Kỹ thuật nuôi cá rô phi
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
5. Đỗ Đoàn Hiệp - Trần Văn Vĩ - Nguyễn Tiến Thành, 2007, Thức ăn cho tôm cá sử dụng và chế biến, Nhà xuất bản Thanh Hóa, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn cho tôm cá sử dụng và chế biến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
6. Lê Văn Thắng, Ngô Chí Phương, Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
7. Phạm Văn Trang - Nguyễn Trung Thành, Kỹ thuật nuôi cá rô phi vằn (Oreochromis, Niloticus), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi cá rô phi vằn (Oreochromis, Niloticus)
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
8. Hội Nghề cá Việt Nam (VINAFIS), Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô phi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô phi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w