giáo trình chăm sóc và quản lý nghề ương giống và nuôi ngao

61 622 4
giáo trình chăm sóc và quản lý nghề ương giống và nuôi ngao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ Mã số: MĐ 05 NGHỀ: ƢƠNG GIỐNG VÀ NUÔI NGAO Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 05 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, nghề nuôi trồng thủy sản đã và đang phát triển mạnh cá về quy mô và chất lượng, nhằm nâng cao chất lượng nuôi trồng thủy sản và tăng sản lượng trên một đơn vị diện tích và cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội. Để đáp ứng yêu cầu đó, thực hiện chủ trương của đảng và nhà nước đầu tư phát triển nghề nuôi trông thủy sản và nâng cao chất lượng đào tạo, chú trọng phát triển theo nhu cầu phát triển của người học. Cung cấp thông tin cho người học cụ thể về một đối tượng, thuận tiện cho người học phát triển về một đối tượng nuôi. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình nghề ương giống và nuôi ngao theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay. Quá trình thẩm định chương trình nghề được hội đồng thẩm định thong qua, chỉnh sửa và phát hành trên toàn quốc cho các cơ sở đào tạo nghề cho nông dân. Mô đun 05: Chăm sóc và quản lý là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình thực hiện, nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu kỹ thuật ương nuôi ngao trong và ngoài nước, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất. Mặc dù có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: TS. Thái Thanh Bình 2. ThS. Nguyễn Văn Quyền 3. KS. Đinh Quang Thuấn 4. KS. Đỗ Trung Kiên 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG MÔ ĐUN CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ 4 Bài mở đầu 5 1. Tầm quan trọng của mô đun 5 2. Nội dung của mô đun 5 3. Mối quan hệ với các mô đun khác 5 4. Những yêu cầu đối với người học 6 Bài 1: Chăm sóc và quản lý ƣơng ngao cám lên ngao cúc trong ao 7 1. Kiểm tra tỷ lệ sống của ngao cám sau khi thả 7 2. Lấy nước vào ao 11 3. Dọn (te) rong rêu 13 4. Xử lý don 14 5. Vệ sinh lưới chắn (bả) 15 6. Kiểm tra môi trường 17 7. Kiểm tra sinh trưởng 27 Bài 2: Quản lý ngao cám lên ngao cúc ở bãi triều 30 1. Kiểm tra tỷ lệ sống sau khi thả 30 2. Kiểm tra chân lưới và xử lý lấp lỗ hổng 32 3. San ngao dồn chân lưới 33 4. Vệ sinh lưới chắn, cọc 35 5. Kiểm tra sinh trưởng 36 Bài 3: Quản lý ngao nuôi thƣơng phẩm 39 1. Kiểm tra chân lưới và xử lý lấp lỗ hổng 39 2. Vệ sinh lưới chắn, cọc 40 3. Vệ sinh bãi nuôi 41 4. Xử lý sự cố 41 5. Kiểm tra tỷ lệ sống 43 6. Kiểm tra sinh trưởng 44 7. Xử lý ngao chết 46 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 51 4 MÔ ĐUN CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ Mã mô đun: MĐ 05 Giới thiệu mô đun: Mô đun chăm sóc và quản lý nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về biện pháp chăm sóc quản lý trong quá trình ương và nuôi ngao thương phẩm. Đồng thời, có thể thực hiện được các thao tác kỹ thuật chăm sóc quản lý trong quá trình ương giống và nuôi ngao thương phẩm ở trong ao và ngoài bãi triều. Mục tiêu: Sau khi học xong mô đun này, học viên cần đạt được: - Hiểu được các biện pháp chăm sóc và quản lý ngao ương, nuôi trong ao và ngoài bãi triều; - Thực hiện được thao tác kiểm tra tỷ lệ sống, xử lý môi trường nuôi, hiện tượng ngao dù và kiểm tra tốc độ sinh trưởng của ngao; - Thực hiện thao tác đúng kỹ thuật, nghiêm túc, chính xác. Phương pháp đánh giá: + Trong quá trình thực hiện mô đun: kiểm tra đánh giá mức độ thành thạo thao tác. + Kết thúc mô đun: kiểm tra đánh giá mức độ hiểu biết kiến thức và khả năng thực hiện. - Để được cấp chứng chỉ cuối mô đun, học viên phải: + Không vắng mặt quá 20% số buổi học lý thuyết, các buổi thực hành có mặt đầy đủ. + Hoàn thành tất cả các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun. + Điểm kiểm tra định kỳ và kết thúc mô đun ≥ 5 điểm Nội dung đánh giá: + Nêu được phương pháp xác định tỷ lệ sống của ngao; + Mô tả thao tác xử lý hiện tượng ngao dù; + Mô tả thao tác san thưa ngao dồn chân lưới, kiểm tra tốc độ sinh trưởng. 5 Bài mở đầu Mục tiêu: - Nhằm cung cấp cách nhìn khái quát về mô đun chăm sóc và quản lý; - Hiểu được tầm quan trọng của công tác chăm sóc và quản lý ngao ương nuôi; - Hiểu được mối quan hệ giữa mô đun chăm sóc và quản lý với các mô đun/môn học khác trong chương trình nghề ương giống và nuôi ngao; - Biết được những yêu cầu cơ bản đối với người học trước và sau khi học xong mô đun chăm sóc và quản lý. Nội dung: 1. Tầm quan trọng của mô đun Chăm sóc và quản lý là một trong khâu quan trọng trong kỹ thuật ương giống và nuôi ngao hiện nay. Nhằm đánh giá hiệu quả và chất lượng của kỹ thuật ương giống và nuôi ngao. Đồng thời, trong quá trình nuôi thì chúng ta phải xác định một số các chỉ tiêu sau: Chăm sóc và quản lý ương ngao cám lên ngao cúc trong ao là khâu kỹ thuật quan trong trong sinh sản ngao nhân tạo trong ao. Biện pháp quản lý màu nước, thức ăn đảm bảo đủ nhu cầu cho ngao giống phát triển tôt trong ao và hạn chế các tác động của môi trường tự nhiên đến ngao giống. Kỹ thuật chăm sóc và quản lý ương ngao cám lên ngao cúc trong ao thì không chịu tác động nhiều của thủy triều và tự nhiên. Khi ngao cám lên ngao cúc ngoài bãi triều thì hoàn toàn chịu tác động của tự nhiên, sóng gió thủy triều, dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên trong môi trường nước biển. Do vậy, đòi hỏi người nuôi phải có kinh nghiệm: chế độ thủy triều, điều kiện thời tiết,… để có thể chăm sóc tốt ngao giống ương ở bãi triều. Quản lý ngao nuôi thương phẩm là khâu kỹ thuật sau khi ngao đã ương thành ngao cúc và được đưa ra nuôi thương phẩm tại bãi triều. 2. Nội dung của mô đun - Bài mở đầu - Bài 1: Chăm sóc và quản lý ương ngao cám lên ngao cúc trong ao - Bài 2: Quản lý ngao cám lên ngao cúc ngoài bãi triều - Bài 3: Quản lý ngao nuôi thương phẩm 3. Mối quan hệ với các mô đun khác Mô đun chăm sóc và quản lý có liên quan chặt chẽ với các mô đun khác: - Chọn nơi ương và nuôi ngao là mô đun cung cấp kiến thức về chọn vị trí xây dương ao ương, bãi ương ngao giống và bãi nuôi ngao thương phẩm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật thích hợp cho ngao sinh trương và phát triển. 6 - Chuẩn bị nơi ương và nuôi ngao là mô đun cung cấp kiến thức cho người học về biện pháp chuẩn bị ao ương, bãi ương ngao giống và nuôi ngao thương phẩm đúng kỹ thuật. - Lựa chọn ngao giống là mô đun cung cấp kiến thức về cách chọn ngao giống có chất lượng tốt, nâng cao tỷ lệ sống. - Thả giống là mô đun cung cấp kiến thức cho người học về phương pháp thả giống ngao đúng kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống của ngao giống sau khi thả. Sau mỗi đợt ương giống và nuôi ngao ta tiến hành thu hoạch được ngao có tỷ lệ sống cao, chất lượng tốt đảm bảo yêu cầu của người tiêu dùng, đem lại lợi nhuận cao. 4. Những yêu cầu đối với ngƣời học - Người học cần phải hiểu được một số kiến thức cơ bản về biện pháp chăm sóc và quản lý ngao giống và nuôi thương phẩm. - Sau khi học xong người học phải thực hiện được biện pháp quản lý ao ương ngao giống, ngao ương ngoài bãi triều và nuôi ngao thương phẩm. 7 Bài 1: Chăm sóc và quản lý ƣơng ngao cám lên ngao cúc trong ao Mục tiêu: - Nêu được phương pháp kiểm tra tỷ lệ sống của ngao sau khi thả giống; - Nêu được phương pháp lấy nước, dọn rong rêu, xử lý don trong ao; - Thực hiện thao tác kiểm tra môi trường, kiểm tra sinh trương của ngao; - Thực hiện thao tác đúng kỹ thuật, nghiêm túc, chính xác. A. Nội dung: 1. Kiểm tra tỷ lệ sống của ngao cám sau khi thả 1.1. Thu mẫu Sau khi thả ngao cám 1 - 2 ngày thì tiến hành thu mẫu ngao để kiểm tra tỷ lệ sống của ngao cám sau khi thả. * Thao tác thu mẫu ngao cám: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ thu mẫu: - Dụng cụ thu mẫu ngao cám bao gồm: + Ống nhựa (PVC): đường kính 21mm, dài 2 - 3m. + Ca nhựa + Đĩa sứ trắng + Vợt lưới: kích thước mắt lưới 2a = 1mm Hình 1-1: Dụng cụ thu mẫu ngao cám Bước 2: Chọn điểm thu ngao cám + Xác định vị trí thu mẫu ngao đại diện. + Chọn 5 điểm để thu mẫu ngao kiểm tra. Hình 1-2: Sơ đồ thu mẫu ngao 1 4 2 5 3 8 Bước 3: Lấy mẫu ngao cám + Dùng ống nhựa (PVC), ống dẫn nước bằng nhựa cứng có đường kính 21mm, dài 2 - 3m làm dụng cụ thu mẫu ngao giống. + Đưa 1 đầu ống xuống đáy ao ương cắm xuống cát, rồi dùng tay bịt đầu trên lại. Hình 1-3: Cách thu mẫu ngao cám + Cho mẫu vào ca nhựa Hình 1-4: Cho mẫu ngao vào ca nhựa 9 + Cho mẫu vào vợt lưới (kích thước mắt lưới 2a = 1mm) để lọc lấy ngao cám. Hình 1-5: Lọc mẫu ngao cám thu được + Cho mẫu ngao cám vào đĩa sứ màu trắng. Hình 1-6: Cho mẫu ngao vào đĩa [...]... trên bãi ương + Từ đó, tính được tỷ lệ sống của ngao theo công thức: 32 Tỷ lệ sống = Số ngao/ m2 x Diện tích bãi ương Số ngao thả ban đầu x 100 2 Kiểm tra chân lƣới và xử lý lấp lỗ hổng 2.1 Kiểm tra lưới và chân lưới Trong quá trình chăm sóc và quản lý bãi ương ngao ngoài bãi triều, phải tiến hành quây lưới xung quanh vùng ương ngao giống để bảo vệ đàn ngao giống và hạn chế các địch hại, rong rêu vào khu... mẫu ngao giống Bước 2: Thu mẫu ngao giống: 28 + Thu mẫu tại 5 vị trí khác nhau trong ao + Dùng vợt xúc bùn và sàng sạch bùn thu mẫu ngao giống cho vào đĩa + Thu mẫu gần lưới chắn (bả) + Thu mẫu giữa ao Hình 1-37: Thu mẫu ngao giống 7.2 Đo kích thước ngao giống - Dùng thước đo chiều rộng, chiều cao của ngao - Đọc kết quả và ghi vào lại Hình 1-38: Đo kích thước ngao giống 7.3 Cân khối lượng ngao giống. .. quan sát lượng thức ăn trong ao ương - Phương pháp đo một số yếu tố môi trường - Phương pháp tính toán tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng của ngao 30 Bài 2: Quản lý ngao cám lên ngao cúc ở bãi triều Mục tiêu: - Nêu được phương pháp chăm sóc, quản lý ngao ương ngoài bãi triều; - Thực hiện được thao tác kiểm tra tỷ lệ sống, kiểm tra lưới, san ngao và kiểm tra sinh trưởng của ngao; - Thực hiện thao tác đúng... lưới mất nhiều thời gian, nhân công và vất vả Tuy nhiên, việc san ngao để giữ mật độ vừa phải cho ngao phát triển bình thường và tránh thất thoát * Thao tác thực hiện san ngao dồn chân lưới: Bước 1: Xúc giống: + Dùng nạo, cào đinh san ngao xung quanh lưới + Người nuôi tiến hành xúc cát xung quanh hàng cọc lưới vây ương ngao giống Bước 2: Rửa ngao giống: + Xúc ngao giống vào lưới + Tiến hành túm 2 đầu mép... kết quả và ghi vào sổ nhật ký, sau đó rửa đầu đo bằng nước sạch và đậy nắp lại pH thích hợp cho ngao biển sinh trưởng và phát triển khoảng 7,8 - 8,8 7 Kiểm tra sinh trƣởng Định kỳ sau khi thả ương khoảng 1 tuần/lần lấy mẫu ngao giống kiểm tra sinh trưởng của ngao Để đánh giá chất lượng ngao giống và tốc độ tăng trưởng ngao ương trong ao Từ đó, đánh giá lượng thức ăn trong ao có đủ cung cấp cho ngao sinh... lượng ngao còn sống sau khi thả Để đánh giá chất lượng của ngao giống: màu sắc, tỷ lệ sống,… * Thao tác xác định tỷ lệ sống của ngao: Bước 1: Xác định số lượng ngao + Khi lấy mẫu thì quan sát mầu sắc của ngao giống + Kiểm tra, đếm số ngao trong mẫu thu + Ghi chép lại số lượng ngao của các vị trí thu mẫu trên bãi Bước 2: Xác định tỷ lệ sống + Dựa vào số lượng ngao giống thả ban đầu + Dựa vào số lượng ngao. .. 1 đầu ống xuống bãi ương ngao cắm xuống cát, rồi dùng tay bịt đầu trên lại + Cho mẫu vào ca nhựa 31 + Cho mẫu vào vợt lưới (kích thước mắt lưới 2a = 1mm) để lọc lấy ngao cám Bước 3: Thu mẫu ngao cám + Cho mẫu ngao cám vào đĩa sứ màu trắng Hình 2-2: Ngao cho vào đĩa giống + Tiến hành thu 5 - 7 điểm trên bãi ương ngao cám 1.2 Xác định tỷ lệ sống Việc xác định tỷ lệ sống của ngao cám đóng vai trò qua... - Cho ngao lên cân đĩa, cân trọng lượng của ngao 29 - Đếm số lượng ngao trên trông khối lượng đó, tính ra bao nhiêu con ngao trên 1kg - Đọc kết quả trên cân và ghi lại Hình 1-39: Cân khối lượng ngao giống B Câu hỏi và bài tập thực hành 1 Câu hỏi: - Phương pháp xác định tỷ lệ sống của ngao cám trong ao ương - Phương pháp xác định một số yếu tố môi trường: nhiệt độ, độ mặn, pH, oxy hòa tan - Phương pháp... độ tăng trưởng của ngao 2 Bài tập thực hành: - Thao tác xác định tỷ lệ sống của ngao cám trong ao ương - Thao tác lấy nước vào ao, dọn rong rêu, xử lý don và vệ sinh lưới chắn (bả) trong ao ương - Thao tác đo một số yếu tố môi trường: nhiệt độ, độ mặn, pH và oxy hòa tan trong ao ương - Thao tác kiểm tra tốc độ tăng trưởng ngao trong ao ương C Ghi nhớ: - Đánh giá chất lượng của ngao giống sau khi thả... ao ương Hình 1-10: Dọn (te) rong rêu trong ao ương 4 Xử lý don 4.1 Chuẩn bị dụng cụ Dụng cụ xử lý don bao gồm: + Ủng + Gang tay + Cào đinh + Túi lưới 4.2 Xử lý don + Quan sát trong ao ương vị trí tập trung nhiều con don + Tiến hành dùng cào đinh đào lấy don loại bỏ ra khỏi ao ngao giống trước khi ương + Don là loài có giá trị kinh tế, nên kết hợp việc loại bỏ don ra khỏi ao ương giống ngao Người nuôi . pháp chăm sóc quản lý trong quá trình ương và nuôi ngao thương phẩm. Đồng thời, có thể thực hiện được các thao tác kỹ thuật chăm sóc quản lý trong quá trình ương giống và nuôi ngao thương phẩm. của công tác chăm sóc và quản lý ngao ương nuôi; - Hiểu được mối quan hệ giữa mô đun chăm sóc và quản lý với các mô đun/môn học khác trong chương trình nghề ương giống và nuôi ngao; - Biết. pháp chăm sóc và quản lý ngao giống và nuôi thương phẩm. - Sau khi học xong người học phải thực hiện được biện pháp quản lý ao ương ngao giống, ngao ương ngoài bãi triều và nuôi ngao thương

Ngày đăng: 26/06/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔ ĐUN CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ

  • Bài mở đầu

    • 1. Tầm quan trọng của mô đun

    • 2. Nội dung của mô đun

    • 3. Mối quan hệ với các mô đun khác

    • 4. Những yêu cầu đối với người học

    • Bài 1: Chăm sóc và quản lý ương ngao cám lên ngao cúc trong ao

      • 1. Kiểm tra tỷ lệ sống của ngao cám sau khi thả

      • 2. Lấy nước vào ao

      • 3. Dọn (te) rong rêu

      • 4. Xử lý don

      • 5. Vệ sinh lưới chắn (bả)

      • 6. Kiểm tra môi trường

      • 7. Kiểm tra sinh trưởng

      • Bài 2: Quản lý ngao cám lên ngao cúc ở bãi triều

        • 1. Kiểm tra tỷ lệ sống sau khi thả

        • 2. Kiểm tra chân lưới và xử lý lấp lỗ hổng

        • 3. San ngao dồn chân lưới

        • 4. Vệ sinh lưới chắn, cọc

        • 5. Kiểm tra sinh trưởng

        • Bài 3: Quản lý ngao nuôi thương phẩm

          • 1. Kiểm tra chân lưới và xử lý lấp lỗ hổng

          • 2. Vệ sinh lưới chắn, cọc

          • 3. Vệ sinh bãi nuôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan