Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢU THỊ NHUNG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆNQUYTRÌNHCHĂM SĨC NI DƢỠNG LỢNNÁISINHSẢNVÀLỢNCONTHEOMẸTẠICÔNGTYCỔPHẦNBÌNH MINH, HUYỆNMỸ ĐỨC, THÀNHPHỐHÀ NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn ni thú y Chăn nuôi thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢU THỊ NHUNG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆNQUYTRÌNHCHĂM SĨC NI DƢỠNG LỢNNÁISINHSẢNVÀLỢNCONTHEOMẸTẠICÔNGTYCỔPHẦNBÌNH MINH, HUYỆNMỸ ĐỨC, THÀNHPHỐHÀ NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Chăn nuôi Thú y K45 - CNTY Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 ThS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp sở, để hoàn thành khóa luận mình, tơi nhận bảo tận tình giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y Trại lợnnái ngoại Bình Minh, MỹĐức - HàNội Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ, động viên người thân gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thu Trang tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi thựcthànhcơng khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thày giáo khoa chăn ni thú y tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Trại lợnnáiBình Minh, MỹĐức - HàNội chủ trang trại tồn thể anh chị em cơng nhân trang trại giúp đỡ tơi suốt q trìnhthực tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Lƣu Thị Nhung ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình chăn ni trại năm (2014 - 2016) Bảng 4.1 Quy định khối lượng thức ăn chuồng bầu 33 Bảng 4.2 Quy định khối lượng thức ăn chuồng đẻ 34 Bảng 4.3 Tình hình đẻ đàn lợnnái 35 Bảng 4.4 Một số tiêu số lượng lợn 35 Bảng 4.5 Một số tiêu khối lượng lợn 36 Bảng 4.6 Lịch phòng bệnh trại lợnnái 38 Bảng 4.7 Lịch tiêm phòng vaccine trại 39 Bảng 4.8 Kết phòng bệnh cho đàn lợn 40 Bảng 4.9 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợnnái 43 Bảng 4.10 Kết phòng điều trị bệnh đàn lợn 45 Bảng 4.11 Kết thựccông tác khác 49 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng CP: Charoen Pokphand G: Gram Kg: Kilogam Ml: Mililit Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MMA: Agalacti - Mastitis - Metritisa TT: Thể trọng ĐVT: Đơn vị tính iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơithực tập 2.1.1 Q trìnhthành lập phát triển trại chăn ni BìnhMinh 2.1.1.1 Quá trìnhthành lập 2.1.1.2 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất trại 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến nội dung chuyên đề 2.2.1 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1.1 Kỹ thuật chăn nuôilợnnái 2.2.1.2 Kỹ thuật chăn nuôilợntheomẹ 23 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 26 2.2.2.1 Các nghiên cứu nước 26 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 30 3.1 Đối tượng 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 v 3.3 Nội dung tiến hành 30 3.4 Các tiêu phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Các tiêu theo dõi 30 3.4.2 Phương pháp theo dõi 30 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Công tác chămsóc ni dưỡng 32 4.2 Tình hình đẻ đàn lợnnái 34 4.3 Số lượng khối lượng loại lợnnái 35 4.3.1 số lượng lợn loại lợnnái 35 4.3.2 Khối lượng lợn loại lợnnái 36 4.4 Cơng tác phòng bệnh 37 4.4.1 Vệ sinh phòng bệnh 37 4.4.2 Cơng tác phòng trị bệnh vaccine 39 4.5 Cơng tác chẩn đốn diều trị bệnh cho lợn 40 4.5.1 Chẩn đoán điều trị bệnh gặp đàn lợnnái 40 4.5.1.1 Bệnh viêm tử cung lợn 40 4.5.1.2 Bệnh viêm vú 41 4.5.1.3 Bệnh sót 42 4.5.2 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh lợn 44 4.5.2.1 Hội chứng tiêu chảy lợn 44 4.5.2.2 Bệnh viêm phổi 44 4.6 Công tác khác 45 4.6.1 Đỡ lợn đẻ 45 4.6.2 Thao tác mài nanh, bấm số tai tiêm sắt cho lợn 46 4.6.3 Thiến lợnđực 46 4.6.4 Phát lợnnái động dục thụ tinh nhân tạo cho lợnnái 47 vi 4.6.4.1 Phát động dục 47 4.6.4.2 Thụ tinh nhân tạo cho lợnnái 48 4.6.4.3.Quy trình xuất bán lợn 48 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 I Tài liệu tiếng Việt 52 II Tài liệu dịch 53 III Tài liệu tiếng nước 53 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gia súc, gia cầm ngành có truyền thống lâu đời phổ biến nước ta, đặc biệt ngành chăn nuôilợn gắn bó mật thiết với đời sống bà nơng dân Ngành chăn ni lợncó vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gia súc giới Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất khí biogas làm nhiên liệu đốt nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: lông, da, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Để phát triển ngành chăn nuôilợn nước ta, chăn nuôilợnnái khâu quan trọng góp phần định đến thànhcơng Nâng cao chất lượng chăn nuôilợnnáisinhsản để có đàn ni thịt sinh trưởng phát triển tốt, cho tỷ lệ nạc cao, mắt xích quan trọng để tăng nhanh số lượng chất lượng đàn lợn Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phâncông khoa Chăn Nuôi Thú y, giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thu Trang, thực chun đề: “Thực quytrìnhchămsócnuôidưỡnglợnnáisinhsảnlợntheomẹcơngtycổphầnBình Minh, huyệnMỹ Đức, thànhphốHà Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề - Nắm quytrìnhchăm sóc, ni dưỡnglợnnái giai đoạn đẻ giai đoạn nuôi - Trau dồi kiến thứcthực tế, kinh nghiệm chun mơn - Góp phần giúp sở nâng cao suất, chất lượng chăn nuôiPhần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơithực tập 2.1.1 Quá trìnhthành lập phát triển trại chăn ni BìnhMinh 2.1.1.1 Q trìnhthành lập Trang trại chăn ni lợnBìnhMinh nằm địa phận xã Phù Lưu Tế, huyệnMỹ Đức, thànhphốHàNội Trại thành lập năm 2008, trại lợn gia côngcôngty chăn nuôi CP Việt Nam (Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam) Hoạt động theo phương thức chủ trại xây dựng sở vật chất, thuê công nhân, côngty đưa tới giống lợn, thức ăn, thuốc thú y, cán kỹ thuật Hiện nay, trang trại ông Nguyễn Sỹ Bình làm chủ trại, cán kỹ thuật cơngty chăn nuôi CP Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trại 2.1.1.2 Cơ sở vật chất trang trại Trại lợncó khoảng 0,5 đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho công nhân, bếp ăn cơngtrình phục vụ cho cơng nhân hoạt động khác trại Trong khu chăn ni quy hoạch bố trí xây dựng hệ thống chuồng trại cho 5400 lợn thịt bao gồm: chuồng chuồng có ơ, kích thước 7m × 7m/ơ, khích thức 3m × 7m/ơ Hệ thống chuồng trại cho 1200 nái bao gồm: chuồng lợn đẻ chuồng có 56 kích thước 2,4m × 1,6m/ơ, chuồng nái chửa chuồng có 560 kích thước 2,4m × 0,65m/ơ, chuồng cách ly, chuồng đực giống Cùng số cơngtrình phụ phục vụ cho chăn nuôi như: kho thức ăn, phòng sát trùng, phòng pha tinh, kho thuốc… 44 4.5.2 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh lợn 4.5.2.1 Hội chứng tiêu chảy lợn Nguyên nhân: vệ sinh rốn cắt rốn không tốt làm cho lợn bị viêm rốn, tạo điều kiện cho vi khuẩn hội E coli, Salmolella, Clostridium, Staphylococcus, xâm nhập, dẫn đến tiêu chảy cho heo Vệ sinh chuồng trại, đặc biệt nước uống thức ăn khơng tốt Có thể thức ăn bị nấm, mốc, đặc biệt ngày nồm ẩm ướt làm cho lợn bị tiêu chảy ngộ độc độc tốc nấm mốc Triệu chứng: phân lỏng màu vàng hay màu trắng đục dính hậu môn, hậu môn ướt đỏ, lợn sút cân nhanh chóng, mắt lờ đờ, dáng siêu vẹo, chán ăn Điều trị: hội chứng tiêu chảy lợn điều trị nhiều loại thuốc Tại trang trại điều trị thuốc sau: Nova - Amcoli: ml/con/ngày sử dụng tiêm bắp (đối với lợn 10 ngày tuổi) Điều trị liên tục - ngày Hết điều trị: điều trị 51 con, khỏi 49 con, đạt tỷ lệ 96,07% 4.5.2.2 Bệnh viêm phổi Nguyên nhân: bệnh viêm phổi bệnh truyền nhiễm đa nguyên nhân mà trước quen gọi bệnh suyễn viêm phổi địa phương Mycoplasma tác nhân kết hợp với hệ vi khuẩn gây bệnh cộng phát như: Pasteurella multocida, Bordetell, Chlamidi, Streptococcus, Staphylococcus số siêu vi khuẩn khác Mycoplasma thường cư trú amidal xâm nhập từ vào thể tác động trực tiếp yếu tố stress có hại sức đề kháng thể yếu, chúng tăng cường độc lực chui vào phế quản phế nang, ký sinhsinhsản gây bệnh Lợnmẹ bị bệnh truyền cho thời gian mang thai 45 + Triệu chứng: lợn bệnh xảy sau sinhLợn gầy còm, lơng xù, thở thể bụng có ngồi thở, bụng hóp lại Lợn bị bệnh không tranh bú với khác nên ngày gầy yếu hơn, dễ mắc kế phát bệnh viêm khớp Nếu không điều trị kịp thời tỷ lệ chết cao + Điều trị: bệnh viêm phổi sử dụng nhiều loại thuốc khác để điều trị, trại thường sử dụng phác đồ sau để điều trị: Tylogenta: 1,5ml/con Tiêm bắp ngày/lần Hitamox LA: 1,5ml/con Tiêm bắp ngày/lần Nếu lợncó tượng ho nhiều, thở gấp tiêm Bromhexine (HCl): 2ml/con Điều trị - ngày Bảng 4.10 Kết phòng điều trị bệnh đàn lợn Stt Bệnh lợn mắc Hội chứng tiêu chảy Viêm phổi Số lợntheo dõi (con) 1184 Số lợn mắc (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (con) Số lợn điều trị khỏi (con) Tỷ lệ (%) 272 22,97 261 95,95 153 12,92 144 94,11 Qua bảng 4.10 ta thấy: lợn trại mắc hội chứng tiêu chảy nhiều, nguyên nhân lợn đẻ sức đề kháng yếu, dễ bị ảnh hưởng yếu tố bên vi sinh vật xâm hại hay nhiệt độ chuồng ni khơng thích hợp (lạnh q hay nóng q) đặc biệt vào ngày mùa đông nhiệt độ xuống thấp Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn 4.6 Công tác khác 4.6.1 Đỡ lợn đẻ Để công tác đỡ lợn đẻ thànhcông cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ phục vụ cho việc đỡ đẻ, dụng cụ bao gồm: thùng úm, bóng đèn hồng ngoại, khay đựng 46 cồn, kéo, buộc rốn, khăn khô bột rắc lợn (mistral), kéo buộc rốn phải ngâm khay đựng nước sát trùng Thao tác đỡ đẻ: trước đẻ lợnmẹ phải vệ sinh (tắm) sẽ, phậnsinhdục bầu vú lau chùi Khi lợn đẩy ngồi nhanh chóng dùng tay vuốt mồm cho lợn dễ thở, sau dùng khăn khô lau nhớt lớp màng người lợn con, phải lau thật khơ lợn nhanh khỏe Sau dùng buộc dây rốn cách rốn khoảng 3cm cắt bên nút buộc, xịt cồn vào rốn thả lợn vào lồng úm chải sẵn thảm thắp đèn úm Trường hợp lợnmẹ khó đẻ sau 15 - 20 phút phải có biện pháp can thiệp Sau lợnmẹ đẻ xong cần vệ sinh bầu vú, quan sinhdục cho lợn vào bú sữa đầu Trong lợn bú mẹ cần ý quan sát để tránh trường hợp lợnmẹ đè 4.6.2 Thao tác mài nanh, bấm số tai tiêm sắt cho lợnLợn sau bú mẹ sức khỏe tốt hơn, cứng cáp tiến hành mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi, tiêm kháng sinh tiêm sắt Thường sắt tiêm vào ngày tuổi sau lợnsinh với liều lượng - ml/con, để tránh gây stress cho lợn tiện cho thao tác kỹ thuật trại thựccơng việc lúc Số tailợn bấm theo mã số trại 69 số tuần mà lợnsinh 4.6.3 Thiến lợnđực Đối với lợnđựcnuôi thịt ta cần thiến sớm tốt Thông thường chăn nuôilợnnáisinhsản người ta thường thiến lợn vào 7- 10 ngày tuổi Nhưng thực tế trại thực thiến lợnđực vào - ngày sau sinh Trước thiến lợnđực cần chuẩn bị dụng cụ thiến đầy đủ gồm: dao thiến, cồn sát trùng, panh kẹp, bơng gòn, khăn vải sạch, xi - lanh tiêm thuốc kháng sinh Thao tác: tiêm kháng sinh cho lợn 1ml/con (Hitamox, Amoxinject) Sau người thiến ngồi ghế cao kẹp lợn vào đùi 47 cho đầu lợn hướng xuống Một tay nặn cho dịch hồn rõ, tay lại cầm dao rạch hai vết đứt vào bên dịch hồn Dùng tay nặn dịch hoàn lấy panh kẹp vào giật dịch hoàn ra, dùng khăn lau vùng dịch hồn bơi cồn vào vị trí thiến Mổ hecni - Chuẩn bị lợn: cho nhịn ăn từ - 12 trước phẫu thuật - Chuẩn bị dụng cụ: kim khâu, kẹp cầm kim, chỉ, kéo, cồn sát trùng, thuốc kháng sinh, giá cố định - Thực hiện: cho lợn vào giá để cố định Sau tiêm cho lợn 1ml/con kháng sinh (amcoli, amistin) Vệ sinh sát trùng vị trí mổ hecni vị trí dọc hàng vú cuối cùng, dùng dao mổ rạch cạnh hecni, dùng tay nắn nhẹ chất bao hecni trở vào xoang bụng Dùng ngón tay đặt vào lỗ hecni ngăn khơng cho ruột trở ngồi bao hecni Dùng kim cong khâu qua da, xuyên bao hecni phầncổ bao hecni cho không chạm vào ruột cách mép ngồi lỗ hecni 0,5 cm, khâu vòng quanh cổ bao hecni Sau khâu giáp mí kéo đầu sợi siết chặt lại buộc nút chết Sau sát trùng vị trí mổ hecni 4.6.4 Phát lợnnái động dục thụ tinh nhân tạo cho lợnnái 4.6.4.1 Phát động dục + Khi cho lợnnái qua ô chuồng nhốt lợnđựclợnnáicó biểu kích thích thần kinh, tai vểnh lên đứng ì lại + Lợncó biểu bồn chồn hay đứng lên nằm xuống, quan sát vào khoảng 10 - 11 trưa + Cơ quan sinhdụccó biểu hiện: âm hộ sung huyết, sưng, mẩy đỏ, có dịch tiết chảy trong, lỗng ít, sau chuyển sang đặc dính Sau phát lợnnái động dụccông việc quan trọng định đến hiệu thụ thai thụ tinh nhân tạo cho lợnnái 48 4.6.4.2 Thụ tinh nhân tạo cho lợnnái + Bước 1: trước dẫn tinh cho lợn nái, triệu chứng động dục khoảng thời gian dẫn tinh thích hợp xác định (sau 24 - 29 giờ) + Bước 2: chuẩn bị dụng cụ: dẫn tinh quản, panh, thấm, nước muối sinh lý + Bước 3: chuẩn bị tinh dịch đảm bảo thể tích (80 - 100 ml) số lượng tinh trùng tiến thẳng liều dẫn (1,5 - 2,0 tỷ tinh trùng tiến thẳng) Tinh dịch pha chế kiểm tra hoạt lực + Bước 4: vệ sinhlợn nái: vệ sinh quan sinhdục bơng thấm nước muối sinh lý sau lau khô khăn + Bước 5: dẫn tinh gồm khâu sau: Kích thích lợnnái cách cưỡi lên lưng hay vuốt hai bên hông phút Bôi trơn dẫn tinh quản gel bôi trơn Đưa dẫn tinh quản vào quan sinhdục cái, xoay nhẹ ngược chiều kim đồng hồ kịch rút cm, lắp vào đầu dẫn tinh quản, xoáy nắp lọ tinh tinh dịch chảy vào, hết tinh dịch tháo lọ tinh lắp nắp dẫn tinh quản vào để lưu lại phút Rút nhẹ dẫn tinh quản xoay theo chiều kim đồng hồ vỗ mạnh vào lưng lợnnái cách đột ngột để lợnnái đóng cổ tử cung lại + Bước 6: sau dẫn tinh xong, phải vệ sinh dụng cụ Số lần lợnnái dẫn tinh chu kỳ động dục lần ghi lại thẻ nái Sau dẫn tinh 21 - 25 ngày phải tiếp tục quan sát, kiểm tra kết thụ thai, phát lợn động dục lại để kịp thời dẫn tinh lại Kết thụ thai kỳ động dục ghi vào kết thụ thai chu kỳ động dục 4.6.4.3.Quy trình xuất bán lợn Trong tháng thực tập trại tơi tham gia vào công tác xuất lợn trại Thường lợn trại sau 21 ngày tách mẹ 49 nuôi thêm - ngày xuất bán Lợn thường xuất vào thứ chủ nhật hàng tuần thường xuất vào buổi chiều Trước xuất lợn, kỹ sư trại đánh dấu lợn khỏe mạnh, đủ tiêu chuẩn xuất bán mực xanh để thuận tiện cho công nhân lúc bắt Công nhân bắt lợn đánh dấu thả ngồi chuồng, sau tất lợn đủ tiêu chuẩn đuổi chạy theođường hành lang khu chuồng nuôi khu vực xuất lợn bên ngồi cách xa khu chuồng ni Ở lợn cân, ghi chép số lượng đưa lên xe tải để vận chuyển Bảng 4.11 Kết thựccông tác khác Tỷ lệ đạt Số làm đƣợc Số đạt Đỡ lợn đẻ 317 317 100 Xuất lợn 1400 1400 100 Mổ hecni 35 35 100 Thiến lợnđực 913 913 100 Thụ tinh nhân tạo 250 250 100 Nội dung công việc (%) Qua công việc giúp học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm chămsóclợn nâng cao tay nghề thao tác kỹ thuật lợn con, đồng thời giúp mạnh dạn hơn, tự tin vào khả mình, hồn thành tốt cơng việc giao 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại lợnBìnhMinh - huyệnMỹĐứcthànhphốHà Nội, chúng tơi có số kết luận sau: Quytrình săm sóc ni dưỡngthực tốt theoquy định chung côngtycổphần chăn nuôi CP Việt Nam Các tiêu số lượng lợn trại: - Số lợn sơ sinh/ lứa: 11,5 - Số lợn sống đến 24h: 11,2 - Số lợn cai sữa: 10 Các tiêu khối lượng lợn con: - Khối lượng sơ sinh/ con: 1,75 kg - Khối lượng sơ sinh/ ổ: 18,39 kg - Khối lượng cai sữa/ con: 6,09 kg - Khối lượng cai sữa/ ổ: 60,98 kg Cơng tác tiêm phòng vacine trại đạt an tồn 100% Tình hình mắc bệnh viêm tử cung, sót nhau, viêm vú lơnnái trại 17,66%, 10,09 % 1,26%, hiệu điều trị đạt 94,64 - 100% Tình hình nhiễm hội chứng tiêu chảy viêm phổi lợn trại tương đối cao với tỷ lệ mắc 22,97% 12,92%, hiệu điều trị đạt từ 94,11 - 95,95% 5.2 Đề nghị - Trong thời gian thực tập Cơngty CP Bình Minh, tơi thấy có số tồn cần khắc phục, tơi có số ý kiến đề xuất sau: 51 - Cán kỹ thuật cần hướng dẫn chu đáo cho công nhân cách phát lợn ốm, kịp thời cách ly điều trị bệnh, đồng thời giám sát chặt chẽ việc sát trùng công nhân trước xuống chuồng - Cần cung cấp nước uống đầy đủ cho lợn, hạn chế thấp tình trạng thiếu nước uống cho lợn, ngày nắng nóng - Thay số trang thiết bị, dụng cụ chăn nuôi bị cũ, hỏng để nâng cao suất lao động - Cơng tác tiêm phòng vệ sinh thú y cần thực tốt - Mùa hè cần ý đến lợnnái đẻ, thời gian chờ đẻ phải tắm chải cho - Trong qua trình đẻ lợn thường mệt bỏ ăn cần trợ sức, trợ lực cho lợnnái cách truyền nước sinh lý mặn glucose để lợnnái mau khỏe trở lại 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Ph ng tr bệnh heo nái - heo - heo th t, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Trang 29 - 35 Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp HàNội Trần Thị Dân (2004), Sinhsản heo náisinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp thànhphố Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôilợnnái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp HàNội Đoàn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Ph ng tr bệnh lợnnái đ sản xuất lợn th t siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp HàNội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinhsản gia súc, Nxb Nông nghiệp - HàNộiPhan Xuân Hảo (2001), “Xác đ nh số tiêu sinh sản, suất chất lượng lợn th t Landrace Yorkshire với ki u Halothan khác nhau”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều tr bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp ph ng tr , tập II, Nxb Nông nghiệp, Trang 44 - 52 10 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Diên, Tạ Thúy Hạnh, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Hữu Hưng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Năm, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Văn Thọ (2014), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Hà Nội, HàNội 11 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn ph ng tr bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp HàNội 12 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôilợnnáisinhsản nông hộ, Nxb Nông 53 nghiệp HàNội 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp HàNội 14 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi ph ng tr bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội HàNội 15 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa bệnh sản khoa gia súc, Trường ĐH Nơng Lâm Thái Ngun 16 Trung tâm chẩn đốn cố vấn thú y (2010), Một số bệnh heo cách điều tr tập 2, Nxb Khoa học kỹ thuật, HàNội II Tài liệu dịch 17 A.V Trekaxova, L.M Đaninko, M.I Ponomareva, N.P Gladon (1983), Bệnh lợnđựclợnnáisinh sản, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nơng nghiệp, HàNội 18 Pierre Brouillet Bernard Faroult (2003), Điều tr viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp HàNội III Tài liệu tiếng nƣớc 19 Smith B B., Martineau, G., Bisaillon A (1995), “Mammary gland and lactation problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40 - 57 20 Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C (1990), “Metritis - Mastitis Agalactia in Pig”, production in Autralia, Butterworths”, Sydney 22 Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university 23 U.K.Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N (1983), “The metritis mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik sel,skhozyaistvennoinauki 26 Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ Hình ảnh vaccine dùng trại Vaccine dịch tả Vaccine Pravovirus Vaccine giả dại Thuốc phòng cầu trùng Thuốc kháng sinh Thuốc hạ sốt Thuốc kháng sinh thuốc sát trùng Tiêm lợn tiêu chảy Bón sữa cho lợn Pha tinh lợn Tiêm lợnnái Đỡ đẻ Thụ tinh nhân tạo Cho lợn uống cầu trùng Tiêm sắt cho lợn ... LƢU THỊ NHUNG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƢỠNG LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... phân công khoa Chăn Nuôi Thú y, giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thu Trang, thực chun đề: Thực quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái sinh sản lợn theo mẹ cơng ty cổ phần Bình Minh, huyện Mỹ Đức, thành. .. phận xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Trại thành lập năm 2008, trại lợn gia công công ty chăn nuôi CP Việt Nam (Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam) Hoạt động theo phương thức chủ