Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
839,03 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM THÙY LINH Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC VÀ NI DƢỠNG ĐỘNG VẬT THÍ NGHIỆM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y ĐỨC HẠNH MARPHAVET” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn ni Thú y Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM THÙY LINH Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC VÀ NI DƢỠNG ĐỘNG VẬT THÍ NGHIỆM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y ĐỨC HẠNH MARPHAVET” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K45- CNTY- N04 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập ở nhà trường và sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet em đươ ̣c sự giúp đỡ và bảo tận tình các thầy giáo , ban lãnh đạo công ty và bạn bè Nay em hoàn thành khóa luâ ̣n Thành công này không sự nỗ lực cá nhân mà còn có sự giúp đỡ rất nhiều người Để có kế t quả ngày hôm em xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới cô giáo TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ, người đã tâ ̣n tình hướng d ẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo cùn g toàn thể cán công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet đã tâ ̣n tiǹ h giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suố t quá triǹ h thực tâ ̣p Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiê ̣m khoa Chăn nuôi Thú y và các thầ y cô khoa đã truyề n thu ̣ cho em những kiế n thức chuyên ngành Nhân dip̣ này em xin kính chúc các thầ y cô cũng toàn thể gia đ ình sức khỏe hạnh phúc và thành công! Thái Nguyên, ngày15 tháng6năm 2017 Sinh viên Phạm Thùy Linh ii LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành mô ̣t kỹ sư đươ ̣c xã hô ̣i chấ p nhâ ̣n , mỗi sinh viên trường cầ n trang bi ̣cho mình vố n kiế n thức khoa ho ̣c, chuyên môn vững vàng và sự hiểu biết xã hội Do vâ ̣y, thực tâ ̣p tố t nghiê ̣p và viê ̣c hế t sức quan tro ̣ng giúp sinh viên củng cố và hệ thống hóa toàn kiến thức học , vâ ̣n du ̣ng lý thuyế t vào thực tiễn sản xuấ t, tiế p câ ̣n và làm quen với công viê ̣c Qua đó , sinh viên sẽ nâng cao trin ̀ h đô ̣ , đồ ng thời ta ̣o cho miǹ h tác phong làm viê ̣c khoa ho ̣c , có tính sáng tạo , để trường phải là cán vững vàng lý thuyế t, giỏi về tay nghề đ áp ứng yêu cầu sản xuất góp phần vào sự phát triể n của đấ t nước Xuấ t phát từ quan điể m đươ ̣c sự nhấ t trí của nhà trường , Ban chủ nhiê ̣m khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên và cô giáo hướng dẫn cũng sự tiế p nhâ ̣n của sở Em đã tiế n hành thực tâ ̣p ta ̣i Công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet với chuyên đề : “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng động vật thí nghiệm công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet” Được sự dẫn dắ t tâ ̣n tiǹ h của cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ, với sự nỗ lực thân , em đã hoàn thành khóa luận Tuy nhiên trình đô ̣ có ̣n , bước đầ u còn bỡ ngỡ công tác nghiên cứu Nên khóa luâ ̣n củ a em không tránh khỏi những sai sót và hạn chế Em rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm và giúp đỡ của thầ y cô giáo để bài khóa luận được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày15 tháng 6năm 2017 Sinh viên Phạm Thùy Linh iii DANH MỤC CÁC BẢNGVÀ HÌNH Hình 2.1 Sơ lược cấu tạo máy tiêu hóa hoạt động tiêu hóa thỏ 11 Bảng 2.1 Nhu cầu lượng thỏ theo khối lượng thể 16 Bảng 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng thỏ 17 Bảng 4.1 Kết công việc làm tại kho Công ty 28 Bảng 4.2 Khẩu phần ăn hàng ngày thỏở lô TN1 31 Bảng 4.3 Khẩu phần ăn hàng ngày thỏở lô TN2 32 Bảng 4.4 Theo dõi nhiệt độ thỏ hàng ngày ở lô TN1 33 Bảng 4.5 Theo dõi nhiệt độ hàng ngày thỏở lô TN2 33 Bảng 4.6 Khẩu phần ăn lợn 34 Bảng 4.7 Kết theo dõi về an toàn vắc-xin 35 Bảng 4.8 Các triệu chứng lâm sàng ở lợn thí nghiệm sau cơng cường độc 36 Bảng 4.9 Kết kiểm tra nhiệt độ thể lợn thí nghiệm sau công cường độc 38 Bảng 4.10 Bệnh tích đại thểở lợn 39 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADF Xơ không tan bởi chất tẩy axit CBNV Cán nhân viên CP Cổ phần CP Protein thô Cs Cộng sự DE Năng lượng tiêu hóa DM Chất khô KL Khối lượng ME Năng lượng trao đổi Mt Môi trường NDF Xơ không tan bởi chất tẩy trung tính Nxb Nhà xuất TN Thí nghiệm TTTN Thực tập tốt nghiệp v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1:MỞĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.1 Yêu cầu PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện nơi thực tập 2.1.1 Giới thiệu về công ty 2.1.2 Những thành tựu đạt được 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đối với động vật thí nghiệm lợn 2.2.2 Đối với động vật thí nghiệm thỏ 11 2.3.Tình hình nghiên cứu và ngoài nước 22 PHẦN 3:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 23 3.1 Đối tượng 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung 23 3.4.1 Phương pháp tiến hành 23 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định 26 PHẦN 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết công việc làm tại kho thành phẩm Công ty 28 4.2 Kết thực hiện quy trình ni động vật thí nghiệm 31 vi 4.2.1 Ni thỏ thí nghiệm 31 4.2.2 Nuôi lợn thí nghiệm 34 4.3.2 Đánh giá hiệu lực vắc-xin 35 Phần 5:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam là nước thuộc khu vực Đông Nam Châu Á Đất nước được hưởng nhiều điều kiện thuận lợi từ tự nhiên, nơi những người chăm chỉ, cần cù và sáng tạo lao động, họ ngày tạo cho nền nông nghiệp Việt Nam diện mạo với những bước nhảy vọt đáng khâm phục Nền nông nghịêp Việt Nam vững bước đôi chân chính mình đó là hai ngành trực thuộc và Cây là đại diện cho ngành trồng trọt, là đại diện cho ngành chăn nuôi Song song với việc ngành chăn nuôi ngày phát triển thì bênh cạnh đó xuất hiện rất nhiều các loại dịch bệnh đa dạng và phổ biến ảnh hưởng không nhỏ đến ngành chăn nuôi Xuất phát từ nhu cầu thực tế, nhiều công ty cho đời nhiều loại thuốc thú y, vắc-xin, chế phẩm sinh học nhằm đẩy lùi dịch bệnh Để đảm bảo về chất lượng sản phẩm thì thiếu được khâu thử ngiệm và kiểm tra hiệu lực thuốc động vật thí nghiệm Sử dụng động vật làm thí nghiệm từ lâu khơng còn xa lạ các cơng trình nghiên cứu chế tạo thuốc vắc-xin ở người động vật Các động vật thường được sử dụng làm thí nghiệm là chuột, thỏ, lợn, gà… tùy vào loại thuốc Thí nghiệm động vật giúp đảm bảo an toàn cho vật nuôi trước đưa thuốc vào sử dụng và phục vụ cho các công trình ngiên cứu khoa học Hiểu được tầm quan trọng việc sử dụng động vật làm thí ngiệm, nhằm nắm được quy trình chăm sóc nuôi dưỡng tập tính sinh hoạt động vật làm thí nghiệm, em tiến hành đề tài “Thực quy trình ni dưỡng chăm sóc động vật thí nghiệm Cơng ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Tìm hiểu quy trình chăm sóc ni dưỡngđộng vật sử dụng làm thí nghiệm cụ thể là lợn và thỏ - Xác định tỷ lệ nuôi sống động vật, nguyên nhân và kết 1.2.1 Yêu cầu - Hiểu biết về động vật sử dụng là thí nghiệm (đặc điểm, tập tính sinh hoạt, điều kiện chăm sóc) - Hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến sức đề kháng động vật thí nghiệm như: nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng, vệ sinh - Thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho động vật thí nghiệm tại khu chăn nuôi - Theo dõi sát sao, nghiêm túc, trung thực và chính xác 34 Như vậy em kết luận nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đến khả sống thỏ sau được tiêm, nhiệt độ quá cao làm thỏ stress nhiệt và có thể chết 4.2.2 Ni lợn thí nghiệm Khẩu phần ăn lợn thí nghiệm được theo dõi tuần và được trình bày ở bảng 4.6 Bảng 4.6 Khẩu phần ăn lợn Tuần Các loại thức ăn Thức ăn tinh hỗn hợp hoàn chỉnh (g/con/ngày) Rau xanh 300 – 400 1-2 lần/ tuần 300 – 400 1-2 lần/ tuần 400 – 450 1-2 lần/ tuần 500 – 550 1-2 lần/ tuần 500 – 550 1-2 lần/ tuần 600 – 700 1-2 lần/ tuần 600 – 700 1-2 lần/ tuần 600 - 700 1-2 lần/ tuần Từ số liệu bảng 4.6 cho thấy phần ăn trung bình lợn sau tuần tuổi là 300 – 400g/con/ngày sau đó tăng dần vào các tuần tiếp theo Cho lợn ăn ngày ba bữa vào sáng – trưa – chiều Bổ sung thêm rau xanh 1-2 lần/ tuần sau cho ăn thức ăn tinh 4.3 Thử nghiệm vắc-xinnhƣợc độc PRRS lợn 4.3.1 Đánh giá tính an tồn vắc-xin Tiến hành tiêm vắc-xin PRRS nhược độc đông khô được sản xuất tại nhà máy vắc-xin Tập đoàn Đức Hạnh BMGvào bắp thịt sau gốc taicho lợn theo liều lượng và dẫn Theo dõi phản ứng lâm sàng qua kiểm tra sốt, bỏ ăn, ốm, chết ở thực địa sau tiêm phòng tuần Kết trình bày tại bảng 4.7 35 Bảng 4.7 Kết theo dõi an toàn vắc-xin Số tai lợn Ngày 01 02 03 04 05 Bình Bình Bình thường Bình thường Bình thường thường thường Bình Bình Bình thường Bình thường Bình thường thường thường Bình Bình Bình thường Bình thường Bình thường thường thường Bình Bình Bình thường Bình thường Bình thường thường thường Bình Bình Bình thường Bình thường Bình thường thường thường Bình Bình Bình thường Bình thường Bình thường thường thường Bình Bình Bình thường Bình thường Bình thường thường thường theodõi 6/2/2017 7/2/2017 8/2/2017 9/2/2017 10/2/2017 11/2/2017 12/2/2017 Qua bảng 4.7 cho thấy lợn sau tiêm không có biểu hiện sốt, bỏ ăn, ốm hay chết, lợn vẫn ăn uống khỏe mạnh bình thường Vậy kết luận vắc-xin PRRS nhược độc an toàn sử dụngtheođúng khuyến cáo nhà sản xuất 4.3.2 Đánh giá hiệu lực vắc-xin Sau tiêm vắc-xin nhược độc PRRS được 28 ngày, bắt lợn tiêm phòng và lợn đối chứng không tiêm phòng lứa tuổi, kiểm tra kháng thể công cường độc Thí nghiệm được theo dõi 21 ngày sau công Kiểm tra kháng thể: Trước dùng vắc-xin tiến hành kiểm tra khángthể 10/10 lợn dùng để công cường độc (5 tiêm vắc-xin, đối chứng không tiêm vắc-xin) cho kết 10/10 đều không có kháng thể Nhưng sau 28 ngày tiêm phòng vắc-xin PRRS kiểm tra kháng thể 5/10 mẫu huyết dương tính (có kháng thể) 36 Công cường độc: Sau 28 ngày tiêm phòng vắc-xin nhược độc PRRS, lợn bố trí thí nghiệm được công cường độc và theo dõi thời gian là 21 ngày sau công Quan sát triệu chứng lâm sàng: triệu chứng lâm sàng là những hiện tượng biến đổi các quan nội tạng quá trình đấu tranh với bệnh biểu hiện bên ngoài Nó là những dấu hiệu quan trọng để nhận định quá trình tiến triển bệnh (Hồ Văn Nam cs,1996) [5] Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng được trình bày ở bảng 4.8 Bảng 4.8 Các triệu chứng lâm sàng lợn thí nghiệm sau công cƣờngđộc Triệu chứng Lô đối chứng (5 con) Số biểu Tỷ lệ (%) Lơ thí nghiệm (5con) Số biểu Tỷ lệ (%) Sốt 100,0 100,0 Mệt mỏi 100,0 40,0 Giảm ăn 100,0 60,0 Bỏ ăn 100,0 20,0 Táo bón 80,0 100,0 Ban đỏ da 60,0 0,0 Có dử mắt 60,0 20,0 Chảy nước mũi 60,0 0,0 Lạc giọng 80,0 0,0 Ho 100,0 40,0 Khó thở 100,0 40,0 Tai xanh 20,0 0,0 Tiêu chảy 100,0 0,0 Chết 40,0 0,0 37 Từ bảng số liệu cho thấy 100% số lợn ở nhóm đối chứng có biểu hiện sốt, mệt mỏi, bỏ ăn, giảm ăn, ho, khó thở, tiêu chảy lợn ở nhóm thí nghiệm được tiêm vắc-xincó các biểu hiện tương ứng là: 100%, 40%, 60%, 20%, 40%,40% và 0% Tỷ lệ lợn có các biểu hiện khác chảy nước mũi, ban đỏ da, lạc giọng, tai xanh ở nhóm đối chứng đều cao hẳn so với nhóm thí nghiệm được tiêm vắc-xin Kết em tương đương với kết Phạm Ngọc Thạch và cs (2007) [7] Phạm Ngọc Thạch cho lợn sau cai sữa bị mắc PRRS thì tỷ lệ lợn bị sốt từ 83,33% đến 100%, tiêu chảy táo bón từ 91,97% đến 92,96%, bỏ ăn 90,8%, tai xanh 53,03%, da ban đỏ 83,33% Ở lô thí nghiệm lợn sau công cường độc từ ngày thứ đến ngày thứ 12đều có hiện tượng sốt đỉnh bình quân 40.3oC, mệt mỏi, ăn ít, ỉa chảy, lại chậm chạp, từ ngày thứ 14 tất lợn khỏe hơn, lại nhanh nhẹn, ăn tốt và hồi phục, tăng trọng Lô đối chứng lợn sau công cường độc từ ngày thứ trở lợn có hiện tượng sốt đỉnh bình quân41.2oC, mệt mỏi, ăn ít, ỉa chảy, lại chậm chạp và gầy nhanh, ngày thứ 10 và ngày thứ 17 có chết, các còn lại ốm, ăn vẫn sốt đến ngày cuối thí nghiệm Như vậy cho thấy biểu hiện lâm sàng lợn sau công cường độc ở lô đối chứng rõ ràng ở lô thí nghiệm đãđược tiêm phòng và xuất hiện chết ở lô đối chứng Kiểm tra nhiệt độ thể lợn thí nghiệm sau công cường độc: Nhiệt độ thể là tiêu bệnh lý quan trọng, nhiệt độ cao hay thấp được coi là triệu chứng lợn bệnh Nhiệt độ thể lợn bình thường là 38-40oC, nếu 40oC là có dấu hiệu sốt Có thể vào nhiệt độ thể để chẩn đoán bệnh cấp tính hay mãn tính, bệnh nặng hay nhẹ Ví dụ lợn sốt mà giảm từ từ là tiên lượng tốt, còn nếu sốt cao mà giảm đột ngột là tiên lượng xấu (Hồ Văn Nam cs 1996) [5] Tiến hành đo thân nhiệt lợn vào khoảng 8-9 giờ hàng ngày trước cho ăn Kết thu được ở bảng 4.9 38 Bảng 4.9 Kết kiểm tra nhiệt độ thể lợn thí nghiệm sau cơng cƣờng độc Thời Ngày gian sau Nhóm đối chứng khơng tiêm Nhóm thí nghiệm đƣợc tiêm 06 01 07 08 09 10 02 03 38 04 05 công 13/3 38,1 38,3 38,5 38,1 38,2 38,5 38,2 14/3 38,9 38,6 39,3 39,0 38,6 39,1 39,3 38,8 39,3 39,1 15/3 40,1 39,8 39,9 39,6 39,6 39,8 39,8 39,7 39,5 40,1 16/3 41 40,7 40,1 39,8 17/3 40,6 39 18/3 40 19/3 40,9 20/3 40,1 39,2 38,5 40,9 21/3 22/3 23/3 10 40,4 40,3 36,6 40,7 40,5 40,2 24/3 11 40,4 38,7 Chết 38,9 38,5 40,5 39,8 40,8 40,4 40,6 25/3 12 37,5 40,5 39,5 38.9 39,5 39,5 40,4 39,8 40,9 26/3 13 40,4 40,6 40,1 39,7 39,9 27/3 14 28/3 41 37,9 41,1 41,3 39,2 39,7 38,6 39 40,7 39,8 41 40,2 38,5 38,3 40,6 40,5 39,9 40,8 40,9 40,8 40,2 41,1 40,1 40,6 39,5 41.6 40,6 39,6 40,5 40,3 40,9 40,6 40,5 40,2 40,6 40,8 40,8 40 40,7 38,7 40,8 40,1 40,5 38 40 41 40 41,2 40,9 38 40,5 38,9 39,8 39,3 40 39,5 41 40 39,4 39,7 40,2 38,2 38,4 39 40 41 40 40,9 40,5 38,8 40,3 39,9 38,7 39,6 38,6 38,5 38,1 15 38,5 36,8 40,1 41,2 38,8 39,4 37,9 39,6 39,5 29/3 16 39,2 36,2 38,7 41,1 38,5 39,2 38,4 39,3 30/3 17 40,1 35,8 39,1 40,6 38,8 38,9 39,1 39,2 39,6 31/3 18 40,3 Chết 39,3 40,7 38,6 38,6 39,2 39,9 38,3 1/4 19 39,8 40,2 39,5 38,4 2/4 20 39,6 3/4 21 40,2 39 39 39,4 39,2 38,9 40,4 39,3 38,6 39,6 39,3 39,6 38,9 39,8 37,7 39,3 39,4 39,4 39,2 38,6 Qua số liệu bảng 4.9 cho thấy: Nhóm lợn thí nghiệm được tiêm vắc-xin: lợn sau công cường độc bắt đầu sốt 39 vào ngày thứ và thứ 3, riêng lợn số 04 bắt đầu sốt vào ngày thứ Diễn biến nhiệt độ thể lợn sốt dao động khoảng 40,0-41,1oC, sốt kéo dài từ 6-10 ngày sau đó nhiệt độ giảm từ từ đến ngày thứ 14 lợn khỏe trở lại, lại nhanh nhẹn và dần hồi phục Nhóm lợn đối chứng không được tiêm vắc-xin: diến biến nhiệt độ sau công cường độc có sự khác biệt với nhóm được tiêm vắc-xin Lợn bắt đầu có biểu hiện sốt từ ngày thứ và thứ Diễn biến nhiệt độ lợn số 06,09,10 chuyển từ sốt sang không sốt thay đổi rất đột ngột, nhiệt độ giảm nhanh, cho đến ngày cuối thí nghiệm lợn vẫn còn sốt Lợn số 07 và 08 bắt đầu sốt từ ngày thứ 3, sau đóđột ngột giảm nhiệt độ, sự biến đổi nhiệt độ đó thay đổi không lần mà 2-3 lần Đến ngày thứ 10 thì lợn 08 chết, ngày thứ 17 thì lợn 07 chết Theo Bùi Quang Anh Nguyễn Văn Long (2007) [1] tỷ lệ chết lợn mắc hội chứng PRRS là 20 – 100% và thời gian ủ bệnh là từ – tuần Tóm lại, ở nhóm lợn được tiêm vắc-xin thì diễn biến nhiệt độ nhìn chung giống nhau, sau những ngày sốt dài thì nhiệt độ dần ổn định ở nhóm lợn không tiêm vắc-xin thì nhiệt độ có xu hướng giảm đột ngột và thay đổi liên tục Mổ khám bệnh tích đại thể: lợn chết và lợn còn sống sau 21 ngày công cường độc đều được mổ khám kiểm tra bệnh tích đại thể Kết thể hiện ở bảng 4.10 Bảng 4.10 Bệnh tích đại thể lợn Nhóm lợn Đối chứng Thí nghiệm Bệnh tích đại thể Phổi Lách Hạch Thận Viêm phổi Hơi sưng, Xung Có điểm nặng, xuất nhồi huyết huyết xuất huyết huyết, số vùng phổi gan hóa, khí thũng Viêm nhẹ Bình Bình Bình thường thường thường Gan Bình thường Bình thường 40 Qua bảng 4.10 cho thấy sau công cường độc lợn tất các lô thí nghiệm và đối chứng đều có bệnh tích đại thể là viêm phổi Tuy nhiên, bệnh tích đại thể phổi ở lợn lô thí nghiệm được tiêm vắc-xincó biểu hiện viêm nhẹ lợn lô đối chứng Lô lợn đối chứng phổi viêm nặng, xuất huyết niều nơi và có bệnh tích khí thũng ở các thùy Điều này phù hợp với diễn biến lâm sàng lô lợn dùng vắc-xin hồi phục nhanh lô đối chứng Ngoài còn thấy có bệnh tích nhẹ ở lách, hạch, thận ở lô đối chứng Như vậy thấy bệnh tích đại thể lợn được tiêm vắc-xin nhẹ so với lợn không được tiêm vắc-xin 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết theo dõi em đưa số kết luận sau: Đối với thỏ thí nghiệm: Sau tiêm vắc-xinnếu nuôi thỏ môi trường nhiệt độ cao dẫn đến thỏ stress nhiệt và chết Nhiệt độ thích hợp để nuôi thỏ sau tiêm là 20-25oC Đối với thử nghiệm vắc-xin nhược độc PRRS phương pháp công cường độc động vật là lợn sau tuần tuổi: Vắc-xin nhược độc đông khô PRRS công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet sử dụng an toàn cho lợn theo khuyến cáo nhà sản xuất Khi công cường độc lợn đối chứng và lợn thí nghiệm đều sốt, ốm Tuy nhiên, lô lợn dùng vắc-xin hồi phục nhanh (sau 10 ngày) lô đối chứng kéo dài (đến kết thúc thí nghiệm) Do vậy bệnh tích đại thể lợn dùng vắc-xin nhẹ lợn đối chứng Lợn ở lô thí nghiệm được tiêm vắc-xin sau công cường độc có tỷ lệ bảo hộ cao nhóm đối chứng Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế TTTN: Qua thời gian tháng thực tập tốt nghiệp tại Công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet, thân em rút được những kinh nghiệm thực tế sau: - Bài học về sự tự tin và chủ động: Được làm việc doanh nghiệp giúp em rèn luyện được kỹ mềm, sự chủ động công việc, 42 chủ động tìm tòi và học hỏi từ người xung quanh giúp em bớt bỡ ngỡ vào doanh nghiệp sau trường - Mỗi công việc không đòi hỏi kỹ lý thuyết: Sau thực tập ở Công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet em nhận thấy làm để vận dụng những kiến thức học đem lại giá trị thực tế là quan trọng Chính vì vậy thân em cần cố gắng không ngừng nâng cao kiến thức về ngành học, bổ sung thêm kinh nghiệm thực tế để thành công công việc sau 5.2 Đề nghị Đối với thỏ thí nghiệm: cần ýđặc biệt đến nhiệt độ môi trường nuôi thỏ có những biện pháp khắc phục mùa hè nhiệt độ lên cao Cần bố trí địa điểm nuôi nhốt hợp lý tránh nóng cho thỏ mùa hè Đối với thử nghiệm vắc-xin nhược độc PRRS: virut PRRS luôn biến đổi rất phức tạp, khuyến nghị tiếp tục khảo nghiệm các loại vắc-xin PRRS hiện có để tìm vắc-xin có hiệu qủa phòng bệnh cao với chủng virut PRRS ở Việt Nam 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Anh, Nguyễn Văn Long (2007), Một số đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp (lợn tai xanh) tình hình Việt Nam, Diễn đàn khún nơng và cơng nghệ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đinh Văn Bình (2003) Tài liệu kỹ thuật chăn nuôi Thỏ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Bình và Nguyễn Kim Lin (2003) Kỹ thuật chăn nuôi thỏ New Zealand, Panon, California Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Tú (2007) Giáo trình chăn ni dê thỏ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1996), Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nôi Phạm Ngọc Thạch (2007).Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn bị mắc hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên, Hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản và bệnh liên cầu gây ở lợn tháng 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp xử lý số liệu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hội chăn nuôi Việt Nam (2000) Cẩm nang chăn ni gia sóc, gia cầm, tập I, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng nƣớc 10.De Blas J.C and Wiseman J., (2010) Nutrition of the rabbit The 2nd ed., CAB International 2010 11.De Blas J.C.García J.and Carabo R.,(1999), Role of fibre in rabbit diets: 44 A review, Annane de Zootechnie 12.García J.J Mateos J., Piquer R.,Carabaño and De Blas C.J.,(1997) Efecto de la fuente de fibra sobre el tiempo medio de retención total y el tiempo de fermentación en conejos, ITEA 13.Gómez-Conde M S., Pérez de RozasA., BadiolaI., Perez-AlbaL., de BlasC J., Carabaño R., and García J.,(2009) Effect of neutral detergent soluble fibre on digestion, intestinal microbiota and performance in twenty five day old weaned rabbits, Livestock Science 14.Gidenne T., CaraboR., García J., and De Blas C J (2010) Fibre digestion 2nd Edition CABI Publishing, CAB International, Wallingford Oxon, UK 15.Harris P M., Dellow D W and BroadhurstR.O.B (1985) Protein and energy requirements and deposition in the growing brushtail possum and rex rabbit Australian Journal of Zoology 16.INRA (1989) L'Alimentation des Animaux Monogastriques: Porc, Lapin, Volailles, 2nd ed., París, Cedex, France 17.Lebas F (1979) La physiologie digestive chez le lapin, Bulletin des Groupements Techniques Vétérinaires 18.McNitt J I., CheekeP R., Patton N M and Lukefahr S D (1996) Rabbit Production (7th edition) Interstate Publishers,Inc, Danville, Illinois 19.Webb A J., (1994), Population genetics and Selection for hyperprolificacy, Principles of Pig science Nottingham University Press MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Thỏ ở lơ TN1 Viêm phổi nặng, xung huyết ở lô đối chứng Thỏ ở lô TN2 Viêm phổi nhẹ ở lô được tiêm vắc-xin Lách nhồi huyết lợn ở lô đối chứng Lợn ở lô đối chứng chết Thận xuất huyết lợn ở lô đối chứng MỘT SỐ LOẠI THUỐC CỦA CÔNG TY ... Marphavet có công ty thành viên 12 chi nhánh tại các thành phố lớn gồm: Công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet, Công ty cổ phần Nanovet, Công ty cổ phần BMG, Công ty cổ phần Hoàng Đức Hiền... chuyên đề : ? ?Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng động vật thí nghiệm công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet? ?? Được sự dẫn dắ t tâ ̣n tiǹ h của cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Th? ?y. .. THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM TH? ?Y LINH Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC VÀ NI DƢỠNG ĐỘNG VẬT THÍ NGHIỆM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y ĐỨC HẠNH MARPHAVET? ??