C. Ghi nhớ:
1. Kiểm tra và xử lý các yếu tố môi trường ao nuôi
1.2.4. Kiểm traNH 3/NH
Chọn địa điểm.
Ghi kết quả vào sổ theo dõi
* Xử lý khi độ kiềm vượt mức thích hợp
- Nguyên nhân làm giảm độ kiềm: + Ao bị xì phèn;
+ Mật độ tảo thấp;
+ Có nhiều ốc, hà, giun... trong ao ít thay nước.
- Giữ độ kiềm thích hợp trong ao nuôi cá bằng cách thường xuyên hòa vôi bột, dolomit, bột vỏ nghêu, sò vào nước với liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì rồi tạt đều khắp ao.
1.2.4. Kiểm tra NH3/NH4+ +
* Ảnh hưởng của NH3 đến cá
- Khí amoniac (NH3) được sinh ra do sự phân hủy các chất hữu cơ trong nước như xác tảo chết, thức ăn thừa…
- Hàm lượng NH3 thích hợp cho cá khi nhỏ hơn 0,1 mg/l.
- Khi độ pH nước tăng, NH3 được tạo thành nhiều hơn, càng gây độc cho cá. - Ức chế sự sinh trưởng bình thường của cá nuôi.
- Giảm khả năng chống bệnh.
- Gia tăng tính mẫn cảm của cá đối với điều kiện không thuận lợi của môi trường như thiếu oxy, sự dao động của nhiệt độ, độ pH …
* Đo NH3/NH4+
- Dụng cụ đo:
Bộ testkit đo NH3/NH4 +
- Cách đo: Các bước thực hiện như ở mục 5.4. Đo NH3 của mô đun 1, bài 1. Chọn địa điểm.
- Ghi nhận lại kết quả vào sổ theo dõi
* Biện pháp duy trì hàm lượng NH3 /NH4 +
th ch hợp Để quản lý tốt hàm lượng NH3 cần chú ý đến một số vấn đề sau:
+ Cải tạo ao tốt trước mỗi vụ nuôi, phơi đáy, cày bừa, rải vôi để NH3 bay hơi + Duy trì mật độ tảo thích hợp;
+ Khống chế mức dao động pH nước ao theo ngày đêm không quá 1;
+ Thay nước cũng là giải pháp có hiệu quả trong quan lý ao nuôi thủy sản. Tháo nước ở tầng đáy theo định kỳ hoặc liên tục, cấp nước có chất lượng tốt;
+ Bón phân khi hàm lượng NH3 quá thấp.