Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN CHĂM SĨC VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG MÃ SỐ: MĐ 03 NGHỀ: NI CUA BIỂN Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03 LỜI GIỚI THIỆU - Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới, nghề nuôi trồng thuỷ sản nói chung nghề ni cua biển thương phẩm Việt Nam nói riêng có bước phát triển đáng kể - Chương trình đào tạo nghề ni cua biển xây dựng sở phân tích nghề kết cấu theo mơ đun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình nghề ni cua biển theo mơ đun đào tạo nghề cấp thiết - Giáo trình Mơ đun Chăm sóc quản lý mơi trường ni mô đun đào tạo nghề biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Giáo trình biên soạn theo Thơng tư số 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2010 Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội - Giáo trình tài liệu hướng dẫn giáo viên tổ chức việc dạy học chương trình dạy nghề Ni cua biển trình độ sơ cấp nghề Các thơng tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế tổ chức dạy cách hợp lý Giáo viên thay đổi điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế tiến hành thực dạy Nội dung phân bổ giảng dạy thời gian 96 bao gồm 06 bài: Bài mở đầu Bài Giới thiệu đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng cua biển Bài 2: Tính khối lượng thức ăn xác định chế độ cho ăn Bài 3: Chuẩn bị thức ăn cho ăn Bài 4: Kiểm tra sinh trưởng Bài 5: Quản lý mơi trường ni - Giáo trình tài liệu học tập cho học viên học nghề - Nhóm biên soạn xin cám ơn Vụ Tổ chức cán Bộ Nông nghiệp& Phát triển nông thôn, lãnh đạo giáo viên trường Cao đẳng Thủy sản, chuyên gia nhà quản lý địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm thực giáo trình - Do nhiều ngun nhân, nên chắn giáo trình cịn có nhiều khiếm khuyết Nhóm biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: Chủ biên: TS Thái Thanh Bình KS Đinh Quang Thuấn ThS Trương Văn Thượng TS Bùi Quang Tề MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu……………………………………………… 2 Mục lục…………………………………………………… 3 MÔ ĐUN CHĂM SĨC VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG NI……………………………………………………… 4 Giới thiệu mô đun………………………………………… Bài mở đầu Bài 1: Giới thiệu đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng cua biển 7 Bài 2: Tính khối lượng thức ăn xác định chế độ cho ăn 10 Bài 3: Chuẩn bị thức ăn cho ăn………………………… 16 Bài 4: Kiểm tra sinh trưởng……………………………… 24 10 Bài Quản lý môi trường nuôi 28 11 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 45 MƠ ĐUN CHĂM SĨC VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG NI Mã mơ đun: MĐ03 Giới thiệu mơ đun: - Mục tiêu mơ đun: + Trình bày đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng cua biển + Xác định phần dinh dưỡng, lượng thức ăn cho cua qua giai đoạn phát triển; + Chuẩn bị thức ăn, cho ăn kiểm tra sinh trưởng kỹ thuật theo quy trình kỹ thuật phù hợp + Mô tả phương pháp quản lý môi trường ao nuôi; + Xử lý yếu tố môi trường bất lợi kỹ thuật theo quy trình kỹ thuật phù hợp; + Tuân thủ khâu kỹ thuật xác định chế độ cho ăn, chuẩn bị, cho ăn, kiểm tra sinh trưởng quản lý môi trường nuôi, rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc - Nội dung mô đun: + Bài mở đầu + Bài Giới thiệu đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng cua biển + Bài 2: Tính khối lượng thức ăn xác định chế độ cho ăn + Bài 3: Chuẩn bị thức ăn cho ăn + Bài 4: Kiểm tra sinh trưởng + Bài 5: Quản lý môi trường nuôi + Kiể m tra kế t thúc mô đun - Phƣơng pháp học tập: + Học lý thuyết lớp nội dung chủ đề mô đun + Tự nghiên cứu tài liệu nhà + Thực hành kỹ bản: tất tập thực hành thực ao nuôi cua sở nuôi ao nuôi hộ gia đinh - Phƣơng pháp đánh giá: + Trong q trình thực mơ đun: kiểm tra lý thuyết hình thức viết (tự luận, trắc nghiệm); kiểm tra thực hành thực hành, quan sát đánh giá mức độ thành thạo thao tác + Kết thúc mô đun: kiểm tra đánh giá mức độ hiểu biết kiến thức khả thực Bài mở đầu: Giới thiệu: Chăm sóc quản lý mơi trường ao nuôi khâu quan trọng để ni cua thành cơng thức ăn, thuốc, hóa chất thứ phải đầu tư cao chiếm tỷ trọng lớn chi phí sản xuất ni cua biển Mục tiêu nuôi phải bền vững khả lợi nhuận cao Chăm sóc quản lý môi trường nuôi tốt giúp môi trường nuôi ổn định, cua tăng trưởng tối đa, nâng cao sức khỏe tăng hiệu sử dụng thức ăn Từ đó, nâng cao tỉ lệ sống, xuất sản lượng cua nuôi Mục tiêu: Hiểu biết tầm quan trọng, nội dung chính, mối liên hệ với mơ đun khác yêu cầu với người học để xác định thái độ đắn giúp người học tiếp thu kiến thức mơ đun tốt Nội dung chính: Tầm quan trọng mô đun Mô đun Chăm sóc quản lý mơi trường ni giúp người ni cua xác định số môi trường; chế độ cho ăn Đây khâu kỹ thuật then chốt nhằm giúp cho người nuôi điều chỉnh ổn định yếu tố mơi trường; tính tốn số lượng, khối lượng cua có ao, kích cỡ cua ni, điều kiện mơi trường để từ đưa kế hoạch điều chỉnh môi trường xác định lượng thức ăn cần sử dụng lựa chọn loại thức ăn cho cua nhằm nâng cao tỷ lệ sống, sinh trưởng phát triển tốt Cho ăn hợp lý, kỹ thuật cua nhanh lớn, khỏe mạnh, không gây ô nhiễm môi trường, sức đề kháng cao ngược lại cho ăn không hợp lý cua chậm lớn, khả cảm nhiễm với mầm bệnh tăng Sau học người học tính lượng thức ăn cần sử dụng, biết cách cho cua ăn quản lý thức ăn q trình ni Kiểm tra sinh trưởng cua q trình ni giúp cho người nuôi điều chỉnh thức ăn chất lượng số lượng Sau học người học tính lượng cua có ao, tốc độ sinh trưởng cua q trình ni, từ tính lượng thức ăn cần sử dụng Thu mẫu, xác định hàm lượng ôxy, độ mặn pH làm sở để người nuôi đưa định cách xử dụng hoá chất để cải tạo quản lý mơi trường q trình ni giúp cho mơi trường ổn định khoảng thích hợp tạo điều kiện cho cua sinh sống phát triển tốt Nội dung chƣơng trình mơ đun Mở đầu Bài Giới thiệu đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng cua biển Bài 2: Tính khối lượng thức ăn xác định chế độ cho ăn Bài 3: Chuẩn bị thức ăn cho ăn Bài 4: Kiểm tra sinh trưởng Bài 5: Quản lý môi trường nuôi Kiể m tra kế t thúc mô đun Mối quan hệ với mô đun khác Mơ đun Chăm sóc quản lý mơi trường ao ni có liên quan chặt chẽ với mơ đun khác: Chọn chuẩn bị nơi nuôi mô đun cung cấp kiến thức công tác cải tạo, chuẩn bị nước, gây màu nước tạo môi trường cho cua sinh trưởng phát triển, thuận lợi cho công tác thả cua giống Chọn giống thả giống mô đun cung cấp kiến thức lựa chọn giống tốt kỹ thuật thả giống nhằm có đàn giống giống thả thích nghi tốt với mơi trường ni để cua sinh trưởng phát triển tốt Những yêu cầu ngƣời học - Học viên tham dự học 80% số lý thuyết 100 % số thực hành mô đun - Học viên phải chăm chỉ, nghiêm túc - Học viên phải hiểu kiến thức đại cương đặc điểm sinh học cua biển kỹ thuật quản lý môi trường ao nuôi - Sau học xong học viên phải hiểu biết kiến thức thực chế độ cho ăn, chuẩn bị thức ăn, cho ăn kiểm tra sinh trưởng cua nuôi quản lý môi trường Bài 1: Giới thiệu đặc điểm dinh dƣỡng sinh trƣởng cua biển Mục tiêu: - Mơ tả loại thức ăn, tập tính ăn cua biển qua giai đoạn phát triển; - Mô tả phát triển cua biển từ giai đoạn cua giống đến cua thịt; A Nội dung: Giới thiệu đặc điểm dinh dưỡng Tính ăn cua biển thay đổi tùy vào giai đoạn phát triển 1.1 Giai đoạn cua giống - Giai đoạn cua ăn động vật phù du Trong nuôi nhân tạo ấu trùng cua cho ăn với nhiều loại thức ăn khác luân trùng, Artermia, lòng đỏ trứng, bột sữa thức ăn viên kích thước nhỏ - Khác với cua lớn hoạt động nhiều đêm, ấu trùng có tính hướng quang mạnh dùng ánh sáng để kích thích chúng bắt mồi - Cua chuyển dần sang ăn tạp rong, tảo, giáp xác, nhuyễn thể, cá hay xác chết động vật Cua – cm (chiều rộng giáp đầu ngực) chúng chủ yếu ăn giáp xác Cua tiền trưởng thành – 13 cm, ăn nhiều bọn mảnh vỏ phúc túc (động vật chân bụng) Trong cua lớn thường ăn cua cá - Cua loài ăn tạp Giáp xác thức ăn chủ yếu giai đoạn đầu Thức ăn cua tiền trưởng thành nhóm động vật gây hại 1.2 Giai đoạn cua trưởng thành - Tập tính dinh dưỡng khéo léo phần miệng làm cho cua ăn nhiều loại nhuyễn thể vỏ cứng giáp xác Tuy nhiên, thông tin chi tiết tính ăn cua tự nhiên không nhiều - Thức ăn tự nhiên cua động vật như: có 50% động vật thân mềm, 21% tơ, cua, cịng, phần cịn lại thấy cá có ống tiêu hóa cua Cua khơng thích nghi tốt với việc bắt mồi di động Hơn tập tính kiếm ăn thay đổi theo tuổi - Cua có tập tính trú ẩn vào ban ngày kiếm ăn vào ban đêm Nhu cầu thức ăn chúng lớn chúng có khả nhịn đói 10-15 ngày - Các loại thức ăn tự chế biến dùng để nuôi cua thịt gồm cá, tôm, nhuyễn thể, tảo sợi loại phế phẩm từ nhà bếp, lò mổ, xưởng đông lạnh thủy hải sản để giảm giá thành tái sinh phế phẩm nguồn gốc động vật Nuôi cua thịt sủ dụng thức ăn mồi chết phải cịn tươi có nguồn gốc động vật (tơm, tép, cá, hai mảnh vỏ, mực có kích thước nhỏ) - Trong tự nhiên, tỷ lệ tử vong cua cao xảy suốt chu kỳ sống, giống loài động vật biển khác có ấu trùng sống trơi Tuy nhiên, bên cạnh kẻ thù chúng, tính ăn nguyên nhân quan trọng làm giảm đáng kể tỷ lệ sống quần đàn, điều kiện nuôi Giới thiệu đặc điểm sinh trưởng - Quá trình phát triển cua trải qua nhiều lần lột xác biến thái để lớn lên Thời gian lần lột xác thay đổi theo giai đoạn, kích thước Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển cua - Ấu trùng lột xác vòng – ngày/lần – ngày/lần - Cua lớn lột xác chậm cua nhỏ, nửa tháng hay tháng lần Sự lột xác cua bị tác động loại kích thích tố: kích thích tố ức chế lột xác, kích thích tố thúc đẩy lột xác kích thích tố điều khiển hút nước lột xác - Đặc biệt q trình lột xác cua tái sinh lại phần chân Cua thiếu phần phụ bị tổn thương thường có khuynh hướng lột xác sớm nên ứng dụng đặc điểm vào kỹ thuật nuôi cua lột - Qua lần lột xác trọng lượng cua tăng trung bình từ 20 - 50%, tuổi thọ trung bình cua từ - năm Kích thước tối đa cua biển từ 19 - 28cm với trọng lượng từ - 3kg/con Thông thường tự nhiên cua có kích cỡ khoảng 7,5 - 10,5 cm Với kích cỡ tương đương chiều dài hay chiều rộng cua đực nặng cua B Câu hỏi tập thực hành: - Câu hỏi: Hãy cho biết đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng cua biển? C Ghi nhớ: - Đặc điểm dinh dưỡng cua biển - Đặc điểm sinh trưởng trình lột xác cua biển qua giai đoạn phát triển 37 + Bước 4: Làm lọ thuỷ tinh nước máy trước sau lần kiểm tra Bảng 5-2: Mối quan hệ hàm lượng ơxy hịa tan chất lượng nước Nồng độ O2 Đánh giá mg/l Nguy hiểm, chất lượng nước không đảm bảo mg/l Nước đủ ôxy, chất lượng nước đảm bảo - mg/l Tốt, nước có nhiều ơxy 2.3 Xử lý Ôxy phong phú dấu hiệu vùng nước sạch, thuận lợi cho đời sống thuỷ sinh vật nói chung cua nói riêng Trong ao ni cua hàm lượng ơxy hồ tan thấp chất phân huỷ điều kiện thiếu ôxy thường tạo nhiều loại chất độc như: H2S, NH3, NO2 không tốt cho cua Để tránh khắc phục tượng thiếu ôxy ao nuôi, nuôi ta cần ý điểm sau: - Không cho thức ăn dư thừa - Kiểm soát phát triển tảo, trì ổn định độ - Thay nước với nguồn nước có chất lượng tốt - Giảm thiểu chất thải đáy ao Những ao nuôi cua lâu năm, thường có lớp bùn dày, trước vụ nuôi cần phải cải tạo ao, vét bớt bùn đáy ao Kiểm tra quản lý nhiệt độ nước: 3.1 Tiêu chuẩn nhiệt độ Nguồn nhiệt làm cho nước ao nuôi ấm lên lượng ánh sáng mặt trời cung cấp Trong ao nuôi lượng nhiệt bị nước bốc hơi, phát xạ nhiệt, hấp thụ vào đáy dòng chảy khỏi thuỷ vực Nhiệt độ nước ao mùa đơng xuống sâu ấm, mùa hè nước tầng sâu mát tầng mặt Mùa hè nhiệt độ khơng khí lên đến 36 – 370C nhiệt độ nước 33 – 340C nhiệt độ ban ngày nóng ban đêm từ – 20C Trong ngày nhiệt độ thấp - sáng, cao khoảng 14 -16 giờ, nhiệt độ thường đạt giá trị trung bình vào lúc 10h Các ao nhỏ nơng có mức độ dao động nhiệt độ lớn ao lớn sâu 38 Bức xạ mặt trời Bức xạ nhiệt Bốc nƣớc Nƣớc cấp vào Nƣớc thoát Nước ao Nhiệt trao đổi với đáy Hình 5-12 Năng lượng nhiệt vào khỏi ao nuôi Trong ao nuôi, tầng nước mặt nhiệt độ dao động mạnh, tầng đáy dao động tầng coi trung bình cộng tầng Khi nhiệt độ thấp hay cao làm cho cua cân sinh lý thể, giảm q trình tiêu hóa hấp thu dinh dưỡng Do làm cho cua ăn, chậm lớn Tại khoảng nhiệt độ tối ưu trình tiêu hóa hấp thu dinh dưỡng mức tối ưu cua phát triển nhanh, khỏe mạnh Ngoài nhiệt độ tăng cao gây số ảnh hưởng sau: + Làm giảm q trình hịa tan O2 nước + Làm tăng chất hòa tan ao làm thay đổi thành phần chất ao nuôi + Cua dễ bị bệnh + Trong phạm vi định nhiệt độ cao tác dụng thuốc phòng, trị bệnh mạnh Nhiệt độ để vật nuôi sống phát triển thông thường rộng nhiệt độ để vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt cho đại đa số lồi tơm cá cua từ 25- 300C 3.2 Đo nhiệt độ Để đo nhiệt độ nước, người ta thường dùng nhiệt kế thuỷ ngân có chia độ từ – 1000C Ngày đo nhiệt độ nước ao lần vào buổi sáng buổi chiều lấy trung bình lần đo, giá trị trung bình nhiệt độ nước ao ngày 39 Có thể đo lần vào lúc 10 sáng, thơng số đo nhiệt độ nước ao ngày - Xác định nhiệt độ nước tầng mặt (độ sâu từ 0-0,5m): + Bước Buộc dây vào nhiệt kế bách phân + Bước Đưa nhiệt kế trực tiếp xuống nước bầu thuỷ ngân hướng xuống theo phương thẳng đứng đầu nhiệt kế cách mặt nước 15 – 20 cm, để yên phút Hình 5-13: Đo nhiệt độ nước nhiệt kế + Bước 3: Nghiêng nhiệt kế đọc nhiệt độ nước xong lấy nhiệt kế lên khỏi mặt nước, ghi lại kết vào sổ theo dõi Hình 5-14: Đọc kết 40 - Xác định nhiệt độ nước tầng (độ sâu 0,5-1,5m) tầng đáy ao nuôi: + Bước 1: Đưa nhiệt kế xuống vị trí cần xác định, để yên phút, + Bước 2: Kéo lên đọc nhanh kết + Để xác hơn, có bình thu mẫu cắm nhiệt kế vào bình thu mẫu, thả bình xuống vị trí cần xác định, cho nước vào đầy bình, để yên phút kéo lên đọc kết bầu thuỷ ngân ngâm nước Cũng đo nhiệt độ máy, số máy đo pH ơxy hịa tan chế tạo đo thêm tiêu nhiệt độ 3.3 Xử lý - Luôn trì ổn định mực nước ao, biên độ biến động nhiệt độ ngày 30C cần phải nâng cao mực nước - Mùa hè nhiệt độ cao cần chống nóng cho cua, khơng để nhiệt độ nước ao, bể nuôi vượt 33oC Các biện pháp thông thường: + Giữ nước sâu từ 1,5 m trở lên, thêm nước vào ao - Mùa lạnh cần chống rét cho ba ba (các tỉnh phía Bắc), cố gắng giữ cho nhiệt độ nước ao nuôi 15 oC Các biện pháp thông thường: + Giữ nước ao sâu 1m, đáy ao có lớp bùn pha cát dày 20-25cm + Nơi có nguồn nước nóng nên tận dụng đưa qua ao nuôi, nâng nhiệt độ nước ao nuôi lên 20-30oC Kiểm tra điều chỉnh độ mặn: 4.1 Tiêu chuẩn độ mặn ao nuôi cua Một tiêu chuẩn quan trọng chất lượng nước nuôi đối tượng hải sản phải trì ổn định thường xuyên độ mặn cần thiết Vấn đề người ta giải cách lựa chọn địa điểm nơi nguồn nước có độ mặn đạt u cầu thích hợp Cua lồi rộng muối, sống vùng nước gần độ mặn 33 %o Khả thích nghi cao với thay đổi độ mặn cua ni vùng ven biển 4.2 Xác định độ mặn Sử dụng khúc xạ kế 41 Hình - 15 Khúc xạ kế Thao tác đo: Bước Nhỏ - giọt dung dịch cần đo lên lăng kính Hình - 16 Nhỏ mẫu nước lên khúc xạ kế Bước Đậy chắn sáng Hình 5- 17 Đậy nắp chắn ánh sáng Nước phải phủ lăng kính 42 Hình 5- 18 Nước phủ đầy bề mặt Bươc Đưa lên mắt ngắm Hình 5-19 Thao tác đưa khúc xạ kế lên ngắn Bước Đọc số thang đo, điều chỉnh tiêu cự cho số thấy rõ Hình 5-20 Điều chỉnh tiêu cự 43 Bước Lau khô giấy thấm mềm Hình -21 Vệ sinh khúc xạ kế sau đo Ghi chú: không làm ướt khúc xạ kế Hình 5-22 Các lỗi đo Ghi chú: Khi nồng độ muối dung dịch cao, hình quan sát xuất màu trắng 4.3 Điều chỉnh độ mặn ao 4.3.1 Cấp nước vào ao Khi độ mặn vượt 250/00 cần chuẩn bị sẵn nước (có thể khoan giếng nước ngầm) để giảm độ mặn Tuy nhiên ngày giảm không 50/00 để tránh gây sốc cho cua Trường hợp nguồn nước có độ mặn cao yêu cầu, khắc phục cách dùng nước giếng ngầm pha thêm ao nuôi, nhằm hạ thấp độ mặn ao nuôi chọn địa điểm xây dựng ao ni vừa có nguồn nước biển, vừa có nguồn nước sơng, suối để hịa nước đạt độ mặn mong muốn 44 Tính tốn lượng nước nước mặn hịa trộn : Trong trường hợp này, hợp lí sử dụng phương pháp sơ đồ “Qui tắc đường chéo” Theo qui tắc ta lập sơ đồ : a (cb)Va c b (ac)Vb Trong : Va, Vb thể tích nước nước mặn để trộn lẫn a,b,c độ mặn tương nước mặn, nước nước sau hòa trộn kết trộn lẫn Cụ thể : Nước biển có độ mặn 30%o Nước có độ mặn Cần hồ trộn để có nước ao ni có độ mặn 20%o 30 20 20-0 = 20 (phần thể tích) 20 10 30-20 = 10 (phần thể tích) Do cần hịa 20phần thể tích nước biển có độ mặn 30%o với 10 phần thể tích nước có độ mặn 0%o để nước ao ni có độ mặn 20o/oo 4.3.2 Cấp nước mặn vào ao Khi độ mặn thấp 100/00 cần chuẩn bị sẵn nước biển co độ mặn cao để tăng độ mặn Tuy nhiên ngày tăng không 0/00 để tránh gây sốc cho cua B Câu hỏi tập thực hành: Bài tập 1: Xác định nhiệt độ, pH, ôxy hòa tan, độ mặn ao nuôi cua biển cụ thể Bài tập 2: Với số môi trường xác định được, mơi trường có phù hợp với nuôi cua không? Xử lý yếu tố môi trường C Ghi nhớ: - Để đảm bảo chất lượng nước ao nuôi cua cần: + Luôn đảm bảo độ sâu mực nước từ 0,8-1m, ngày nóng lạnh đảm bảo mực nước từ 1m trở lên + Hàm lượng ơxy hịa tan từ mg/l trở lên + Duy trì độ mặn nước ao từ 15-250/00 - Để quản lý môi trường ao nuôi cua cần thực sau: xác định yếu tố mơi trường ao, sau tiến hành xử lý 45 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun : - Vị trí: Mơ đun Chăm sóc quản lý mơi trường ni mơ đun chun mơn nghề chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề nghề ni cua biển; giảng dạy sau mô đun chọn thả giống, giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học - Tính chất: Mơ đun Chăm sóc quản lý mơi trường ni mơ đun chun mơn thực hành tích hợp phần lý thuyết để giới thiệu trang bị cho học viên kiến thức quản lý môi trường ao nuôi, cho cua ăn đầy đủ kiểm tra sinh trưởng cua II Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng cua biển - Xác định phần dinh dưỡng, lượng thức ăn cho cua qua giai đoạn phát triển; - Chuẩn bị thức ăn, cho ăn kiểm tra sinh trưởng kỹ thuật theo quy trình kỹ thuật phù hợp - Mô tả phương pháp quản lý môi trường ao nuôi; - Xử lý yếu tố môi trường bất lợi kỹ thuật theo quy trình kỹ thuật phù hợp; - Tuân thủ khâu kỹ thuật xác định chế độ cho ăn, chuẩn bị, cho ăn, kiểm tra sinh trưởng quản lý mơi trường ni, rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc III Nội dung mơ đun: Mã Tên Bài mở đầu Loại Địa dạy điểm Lý thuyết MĐ 03-01 Giới thiệu đặc điểm dinh dưỡng Lý sinh trưởng thuyết cua biển MĐ 03-02 Tính khối lượng thức ăn xác Tích hợp định chế độ cho ăn MĐ 03-03 Chuẩn bị thức ăn Tích hợp cho ăn MĐ 03-04 Kiểm tra sinh Tích hợp trưởng Tổng số Thời lƣợng Lý Thực Kiểm thuyết hành tra 1 4 16 13 16 12 28 23 46 MĐ 03-05 Quản lý mơi Tích hợp trường ni Kiể m tra kế t thúc mô đun Tổng cộng: 27 96 20 22 70 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tính vào thực hành IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành 4.1 Bài học 2: Tính khối lượng thức ăn xác định chế độ cho ăn Bài tập: Tính khối lượng thức ăn xác định chế độ cho ăn - Nguồn lực: + Máy tính cá nhân: cái/ nhóm học viên + Vở: cuốn/ nhóm học viên + Bút: cái/1 nhóm học viên - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5-6 nhóm, nhóm học viên - Thời gian thực hiện: 13 - Tiêu chuẩn sản phẩm: Tính khối lượng thức ăn cho ao nuôi cụ thể 4.2 Bài học 3: Chuẩn bị thức ăn cho ăn 4.2.1 Bài tập 1: Bài tập: Hãy xác định: tỷ lệ sống; nhiệt độ; độ mặn; pH nước; tính lượng cua có ao lượng thức ăn sử dụng cho ao nuôi cua cụ thể - Nguồn lực: + Quần lội nước, áo mưa, ủng: 03 + Thuyền: 01chiếc + Cân: 01 + Sổ theo dõi số lượng cua + Ao nuôi cua + Chuyên gia kỹ thuật - Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm, nhóm 7-10 học viên - Thời gian thực hiện: - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Lượng cua có ao thời điểm kiểm tra + Tỷ lệ sống + Khối lượng trung bình cua 47 + Khối lượng cua có ao + Nhiệt độ nước, độ mặn tỷ lệ cho ăn + Khối lượng thức ăn cần dùng 4.2.2 Bài tập 2: Bài tập: Thực thao tác thu mẫu cua - Nguồn lực: + Quần lội nước, áo mưa, ủng: 03 + Thuyền: 01chiếc + Cân: 01 + Ao nuôi cua + Chuyên gia kỹ thuật + Thức ăn loại: 100 kg - Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm, nhóm 7-10 học viên - Thời gian thực hiện: - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Cua ăn hết thức ăn + Thao tác nhẹ nhàng, cho ăn từ từ 4.3 Bài học 4: Kiểm tra sinh trưởng Bài tập: Tiến hành thu mẫu kiểm tra sinh trưởng ao nuôi cua cụ thể - Nguồn lực: + Quần lội nước, áo mưa, ủng: 03 + Thuyền: 01chiếc + Cân: 01 + Thước: + Ao nuôi cua + Chuyên gia kỹ thuật - Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm, nhóm 7-10 học viên - Thời gian thực hiện: 22 - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Số lượng mẫu cua thu + Chiều dài mai trung bình cua + Khối lượng trung bình cua 48 + Tốc độ sinh trưởng theo khối lượng 4.4 Bài học 5: Quản lý môi trường nuôi 4.4.1 Bài tập 1: Bài tập: Xác định nhiệt độ, pH, ơxy hịa tan, độ mặn ao ni cua biển cụ thể - Nguồn lực: + Cơ sở nuôi cua: 01 + Máy bơm nước: 03 + Máy đo pH: 03 + Máy đo ơxy hịa tan: 03 + Máy đo độ mặn: + Bộ kiểm tra nhanh (pH, ôxy, Độ mặn): 03 + Cốc thủy tinh: - Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm - Thời gian thực hiện: - Tiêu chuẩn sản phẩm: Bản tường trình gồm: Ngày thu mẫu: Thời gian thu mẫu: Địa điểm thu mẫu: Nhóm thu mẫu: Nhận xét: + Nguồn nước + Đặc điểm ao: Chỉ tiêu Nhiệt độ nước Độ pH Oxy hòa tan Độ mặn 4.4.2 Bài tập 2: Sáng Chiều Trung bình Ghi 49 Bài tập: Với số môi trường xác định được, mơi trường có phù hợp với ni cua khơng? Xử lý yếu tố mơi trường - Nguồn lực: + Cơ sở nuôi cua: 01 + Vôi: 300 kg + Thuốc tím: kg - Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm - Thời gian thực hiện: 16 - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Môi trường sau xử lý có thơng số phù hợp với cua V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: Giới thiệu đặc điểm dinh dƣỡng sinh trƣởng cua biển Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Hiểu biết đặc điểm dinh dưỡng - Mức độ hiểu biết - Hiểu biết đặc điểm sinh trưởng - Mức độ hiểu biết 5.2 Bài 2: Tính khối lƣợng thức ăn xác định chế độ cho ăn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Tính khối lượng thức ăn Căn vào kết tính tốn - Xác định chế độ cho ăn Căn vào kết tính tốn 5.3 Bài 3: Chuẩn bị thức ăn cho ăn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Lựa chọn loại thức ăn Quan sát - Xác định lượng thức ăn cần dùng Căn vào kết tính tốn - Thực thao tác cho ăn Quan sát 5.4 Bài 4: Kiểm tra sinh trƣởng 50 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Số lượng mẫu thu Căn vào kết thu mẫu - Đo chiều dài Quan sát - Cân khối lượng cua Căn vào kết tính tốn - Tính kết sinh trưởng Căn vào kết tính tốn 5.5 Bài 5: Quản lý mơi trƣờng ni Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Hiểu biết phương pháp xác - Mức độ hiểu biết định yếu tố môi trường: pH, oxy, độ mặn, nhiệt độ - Thực xử lý yếu tố môi - Quan sát trường: pH, oxy, độ mặn, nhiệt độ VI Tài liệu tham khảo - Hội thảo kỹ thuật nuôi cua - Bộ thuỷ sản, Sầm Sơn, 10/1991 - Cẩm nang "Kỹ thuật nuôi tôm thuỷ sản nước lợ" - Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Thanh Phương CTV, 1994 Nhà xuất Nông nghiệp, 1994 - Kỹ thuật nuôi thuỷ đặc sản, tập - Nhà xuất Nơng nghiệp, 1994 - Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi cua biể n - Th.S Nguyễn Văn Việt - NXB Nông nghiệp, 2000 51 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn) Chủ nhiệm: Ơng Nguyễn Văn Việt - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thủy sản Phó chủ nhiệm: Ơng Hồng Ngọc Thịnh - Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Thƣ ký: Ơng Nguyễn Hữu Loan - Trưởng phòng Trường Cao đẳng Thủy sản Các ủy viên: - Ơng Thái Thanh Bình, Trưởng phịng Trường Cao đẳng Thủy sản - Bà Nguyễn Thị Phương Thanh, Giảng viên Trường Cao đẳng Thủy sản - Ông Bùi Quang Tề, Viện nghiên cứu ni trồng thuỷ sản I - Ơng Đồn Quang Chiến, Chun viên Trung tâm Khuyến nơng Khuyến ngư Quốc gia./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Bà Lê Thị Minh Nguyệt - Phó hiệu trưởng Trường Trung học Thủy sản Thƣ ký: Ơng Phùng Hữu Cần - Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Các ủy viên: - Ơng Lê Tiến Dũng - Trưởng phòng Trường Trung học Thủy sản - Ơng Ngơ Thế Anh - Phó trưởng phịng Trường Cao đẳng Thủy sản - Ông Hà Thanh Tùng - Phó trưởng phịng Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia./ ... cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình nghề nuôi cua biển theo mô đun đào tạo nghề cấp thiết - Giáo trình Mơ đun Chăm sóc quản lý mơi trường ni mơ đun đào tạo nghề biên soạn... trưởng……………………………… 24 10 Bài Quản lý môi trường nuôi 28 11 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 45 MÔ ĐUN CHĂM SĨC VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG NI Mã mô đun: MĐ03 Giới thiệu mô đun: - Mục tiêu mơ đun: + Trình bày đặc... 5: Quản lý môi trường nuôi Kiể m tra kế t thúc mô đun Mối quan hệ với mơ đun khác Mơ đun Chăm sóc quản lý mơi trường ao ni có liên quan chặt chẽ với mô đun khác: Chọn chuẩn bị nơi nuôi mô đun