1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH NGHỀ: NHÂN GIỐNG LÚA

81 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN CHĂM SĨC VÀ THU HOẠCH MÃ SỐ: MĐ03 NGHỀ: NHÂN GIỐNG LÚA Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03 LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề trình độ sơ cấp, theo yêu cầu Tổng cục Dạy nghề, Ban chủ nhiệm chương trình nghề nhân giống lúa giao nhiệm vụ xây dựng chương trình biên soạn tài liệu dùng cho hệ đào tạo nói Giáo trình mơ đun Chăm sóc, thu hoạch bảo quản lúa giáo trình biên soạn sử dụng cho khoá học Trên quan điểm đào tạo lực thực hành, đồng thời xuất phát từ mục tiêu đào tạo người học sau hoàn thành khố học có khả thực thao tác kỹ thuật Chăm sóc thu hoạch lúa nhằm đáp ứng mục tiêu Phần kiến thức lí thuyết đưa vào giáo trình với phạm vi mức độ để người học lí giải biện pháp thực Kết cấu mơ đun gồm Mỗi hình thành từ tích hợp kiến thức kỹ thực hành lĩnh vực: kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch, sơ chế bảo quản sau thu hoạch lúa giống Chúng tơi hy vọng giáo trình giúp ích cho người học Tuy nhiên khả hạn chế thời gian gấp rút trình thực nên giáo trình khơng tránh khỏi sơ xuất, thiếu sót Rất mong góp ý độc giả, nhà khoa học, cán kỹ thuật người sử dụng Chúng nghiêm túc tiếp thu sửa chữa để giáo trình ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Chủ biên: Th.S Trần Thế Hanh Cộng sự: Th.s Nguyễn Thị Mỹ Yến MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN GIỚI THIỆU VỀ MÔĐUN BÀI 1: CHĂM SÓC LÚA Mục tiêu A Nội dung Nghiên cứu sinh trưởng phát triển lúa sau gieo cấy Tìm hiểu quy luật “2 xanh, vàng” ruộng lúa đạt suất cao 11 Tìm hiểu điều kiện sống chủ yếu lúa 13 3.1 Nhiệt độ 13 3.2 Ánh sáng 14 3.3 Nước 15 3.4 Chất dinh dưỡng 15 Chăm sóc lúa 17 4.1 Dặm tỉa 17 4.2 Bón phân 18 4.3 Điều tiết nước 20 4.4 Khử lẫn 21 B Câu hỏi tập thực hành 22 C Ghi nhớ 23 BÀI 2: THU HOẠCH 24 Mục tiêu 24 A Nội dung 24 Đặc điểm lúa giai đoạn chín 24 1.1 Đặc điểm hình thái giới 24 1.1.1 Đặc điểm hạt lúa 24 1.1.2 Đặc điểm rễ, thân lúa 27 1.2 Đặc điểm biến đổi sinh lí, sinh hoá 28 Xác định thời điểm thu hoạch 29 2.1 Những để xác định thời điểm thu hoạch 29 2.1.1 Căn vào độ chín 29 2.1.2 Căn vào thời gian sinh trưởng 30 2.2 Quyết định thời điểm thu hoạch 30 2.3 Thực hành xác định thời điểm thu hoạch 31 Các phương pháp thu hoạch lúa giống kỹ thuật thực 32 3.1 Thu hoạch phương pháp thủ công 33 3.2 Thu hoạch phương pháp giới 33 3.2.1 Thu hoạch máy cắt, máy đập riêng rẽ 33 3.2.2 Thu hoạch máy gặt đập liên hợp 35 3.3 Quy trình thực thu hoạch lúa 36 B Câu hỏi tập thực hành 37 C Ghi nhớ 41 BÀI 3: SƠ CHẾ SAU THU HOẠCH 42 Mục tiêu 42 A Nội dung 42 Đặc điểm hạt lúa giống sau thu hoạch 42 1.1 Đặc điểm hình thái 42 1.2 Đặc điểm biến đổi sinh lí, sinh hố 44 1.2.1 Đặc điểm sinh lí 44 1.2.2 Đặc điểm sinh hóa 45 Yêu cầu hạt lúa làm giống sau thu hoạch 46 2.1 Mẫu mã 46 2.2 Chất lượng 46 Sơ chế sau thu hoạch 46 3.1 Phơi, sấy hạt 46 3.1.1 Mục đích yêu cầu phơi sấy hạt lúa giống 46 3.1.2 Các phương pháp làm khô 47 3.2 Làm 49 3.2.1 Làm biện pháp thủ công 49 3.2.2 Làm biện pháp giới 50 B Câu hỏi tập thực hành 51 C Ghi nhớ 54 BÀI 4: BẢO QUẢN 55 Mục tiêu 55 A Nội dung 55 Đóng gói hạt giống 55 1.1 Khái niệm, yêu cầu tác dụng 55 1.1.1 Khái niệm 55 1.1.2 Yêu cầu việc đóng gói hạt giống 55 1.2 Tiến hành đóng gói 56 1.2.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị đóng gói 56 1.2.2 Quy trình kỹ thuật tiến hành đóng gói 56 Bảo quản hạt giống 56 2.1 Mục đích, yêu cầu nguyên tắc việc bảo quản hạt giống 56 2.1.1 Mục đích 56 2.1.2 Yêu cầu 55 2.1.3 Nguyên tắc 57 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hạt giống trình bảo quản 57 2.2.1 Ảnh hưởng yếu tố nội hạt 57 2.2.2 Ảnh hưởng yếu tố môi trường bảo quản 59 2.2.3 Ảnh hưởng phương pháp kỹ thuật bảo quản 62 2.3 Kỹ thuật thực bảo quản hạt giống lúa 63 2.3.1 Bảo quản hạt đóng bao chứa kho thoáng 63 2.3.2 Bảo quản kín chum, vại, túi ni lông 63 B Câu hỏi tập thực hành: 70 C Ghi nhớ 74 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 76 I Vị trí, tính chất mơ đun 76 II Mục tiêu 76 III Nội dung mơ đun 76 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành 76 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 77 VI Tài liệu tham khảo 80 MƠ ĐUN 4: CHĂM SĨC THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN Mã mơđun: MĐ03 GIỚI THIỆU VỀ MƠĐUN Mơ đun chăm sóc, thu hoạch bảo quản xây dựng hệ thống chăm sóc lúa, thu hoạch, sơ chế bảo quản hạt giống lúa Học viên sau học xong mơ đun có kiến thức kỹ chăm sóc lúa (bón phân, điều tiết nước, khử lẫn), thu hoạch, sơ chế bảo quản hạt lúa giống BÀI 1: CHĂM SÓC LÚA MÃ BÀI: MĐ03.1 Mục tiêu Học xong học viên có khả năng: - Trình bày quy trình chăm sóc lúa theo yêu cầu kỹ thuật - Thực thao tác kỹ thuật dặm lúa, bón thúc, điều tiết nước khử lẫn - Nhận biết dạng hình lúa khác giống, thực khử lẫn đồng ruộng theo qui trình kỹ thuật A Nội dung Nghiên cứu sinh trưởng phát triển lúa sau gieo cấy Sau cấy, lúa bén rễ, hồi xanh bước vào thời kỳ đẻ nhánh Đây thời kỳ có ý nghĩa quan trọng tồn đời sống lúa trình tạo suất lúa sau Hình 1: Cây lúa thời kỳ đẻ nhánh Nếu điều kiện ngoại cảnh thuận lợi sau khoảng - ngày lúa bén rễ, hồi xanh (trong vụ mùa, hè thu), điều kiện khí hậu thời tiết bất thuận như: trời lạnh, âm u, thiếu ánh sáng… thời gian bén rễ hồi xanh kéo dài đến 15 - 20 ngày, có kéo dài 25 - 30 ngày (vụ chiêm xuân tỉnh phía Bắc) Hình 2: Cây lúa đẻ nhánh tối đa Ở thời kỳ đẻ nhánh, lúa sinh trưởng nhanh mạnh Thời kỳ lúa tập trung vào trình phát triển rễ, đẻ nhánh Thời kỳ đẻ nhánh thời kỳ định đến phát triển diện tích số bơng, cần ý đến biện pháp kỹ thuật nhằm làm tăng diện tích để tăng khả quang hợp tăng số hữu hiệu yếu tố quan trọng để tăng suất lúa Tiếp theo sau thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng lúa thời kỳ sinh trưởng sinh thực bao gồm giai đoạn: Giai đoạn phân hoá hoa hình thành quan sinh sản (còn gọi q trình làm đòng) phân chia làm nhiều bước khác Có nhiều ý kiến khác vấn đề này, tóm lại giai đoạn trải qua bước: Bước 1: Phân hoá điểm sinh trưởng; Bước 2: Phân hoá gié cấp 1; Bước 3: Phân hoá gié cấp 2; Bước 4: Phân hoá hoa; Bước 5: Hình thành nhị nhuỵ; Bước 6: Hình thành tế bào mẹ hạt phấn; Bước 7: Phân chia giảm nhiễm tế bào mẹ hạt phấn; Bước 8: Tích luỹ chất hạt phấn trình phát triển hạt phấn hoàn thành Tiếp theo giai đoạn phân hố hoa giai đoạn trỗ bơng: 10 Đòng lúa sau phân hố xong trỗ ngồi phát triển nhanh lóng cùng, tồn bơng lúa khỏi bẹ đòng kết thúc giai đoạn trỗ Hình 3: Giai đoạn nở hoa thụ phấn thụ tinh lúa Giai đoạn nở hoa, thụ phấn thụ tinh bắt đầu với q trình trỗ bơng sau lúa trỗ xong tuỳ theo giống, mùa vụ Nhưng nhìn chung giai đoạn thường tuân thủ nguyên tắc: hoa đầu đầu gié nở trước, hoa gốc nở cuối Khi hoa lúa nở, phơi màu hạt lúa thụ phấn, thụ tinh Giai đoạn thường kéo dài khoảng 30 - 35 ngày Giai đoạn chín sữa bắt đầu sau phơi màu từ - ngày, chất dự trữ hạt lúa dạng lỏng trắng sữa; hình dạng hạt hồn thành, lưng hạt có màu xanh; trọng lượng hạt thời kỳ tăng nhanh, đạt 75 - 80% trọng lượng cuối hạt thóc Hình 4: Giai đoạn chín sữa Hình 5: Giai đoạn chín sáp 67 Tỷ lệ sâu bệnh hại: Sâu mọt: đếm số kg hạt kiểm nghiệm Phương pháp dùng rây nhặt tất sâu mọt Bệnh hại: Tỷ lệ hạt bị bệnh (%) = Số hạt bị bệnh Tổng số hạt kiểm tra x 100 Các tiêu sinh hóa: Hạt lúa thường chứa số dinh dưỡng như: Tinh bột, đường, đạm… - Đường tổng số phân tích theo phương pháp Bectrand - Đạm tổng số xác định theo phương pháp Kizendant * Quy trình cách thức thực công việc: Quản lý chất lượng hạt giống: - Lúa giống trữ kho quan hay cộng đồng phải kiểm tra sức sống định kỳ hàng năm/vụ - Theo tiêu chuẩn hạt giống tỷ lệ nẩy mầm 85% khơng chấp nhận lúa giống Xác định tỷ lệ nẩy mầm: - Số hạt cần để thử nẩy mầm: 50 hạt 100 hạt - Lấy mẫu: Hạt giống nên lấy ngẫu nhiên cho bao giống - Phương pháp dụng cụ: + Đĩa nhựa hay đĩa thủy tinh lót giấy thấm + Dùng vải, hay khăn, xếp hạt lên mảnh vải cuộn tròn lại Tưới nước lần/ngày cho đủ ẩm + Dùng cát chứa khay (rộng 40cm dài 50cm) làm rãnh ngang mặt cát rải hạt giống hàng, tưới nước vừa đủ ẩm - Ghi nhận số liệu sau ngày: Đánh giá kết + Nẩy mầm > 90%: Bảo quản tiếp làm giống tốt + Nẩy mầm < 85%: Bán làm lúa lương thực Lưu ý nẩy mầm: - Nên giữ nhiệt độ 30oC suốt thời gian thử - Nhiệt độ thấp 25oC, thời gian thử dài tỷ lệ nẩy mầm - Nhiệt độ 15oC hạt giống không nẩy mầm 68 Xác định cường lực (sức sống) hạt giống: - Nếu tỷ lệ nẩy mầm 85% sức sống hạt giống khoảng 60% - Tỷ lệ nẩy mầm: Lúc - ngày sau thử, đếm tất hạt nẩy mầm tính phần trăm (%) - Sức sống (cường lực hạt giống): Khoảng - 10 ngày sau thử, đếm hạt có mầm non dài 1cm hay có Khi mạ phát triển bình thường Sức khoẻ hạt giống: - Đánh giá tình trạng sức khoẻ hạt giống + Xác định mẫu hạt bị nhiễm bệnh + Ước lượng sức sống cường lực mạ non - Kiểm định hạt mang mầm bệnh (hoặc khơng) lây nhiễm gây hại cho mạ non - Mầm bệnh ảnh hưởng đến mầm, hạt gạo làm cho hạt bị dị dạng - Các phương tiện: Trang thiết bị kiểm tra sức khoẻ hạt giống thường đắt tiền cần chun viên phòng thí nghiệm Quản lý sức khoẻ hạt giống mức độ cộng đồng: Sức khoẻ hạt giống quan tâm sản xuất Kết nghiên cứu chứng minh sản xuất lúa hạt giống tốt cho suất cao giống lúa bình thường khoảng 0,7tấn/ha Để có hạt giống đảm bảo khoẻ mạnh, cần lưu ý: - Loại bỏ hạt bị tổn hại, hạt có hình dạng bất thường - Loại bỏ hạt có mang mầm bệnh vỏ hạt (nếu có điều kiện làm mầm bệnh mang hạt cách để tủ sấy khô nhiệt độ 0oC ngày ngâm giống dung dịch thuốc trừ nấm) - Kiểm tra để phát sâu bệnh phát triển kho trữ giống - Xử lý dụng cụ trữ hạt giống trước trình bảo quản thuốc hoá học Kinh nghiệm quản lý sức khỏe hạt giống: - Dùng loại có chất dầu (khuynh diệp, thông, bạch đàn ) phơi khô, bỏ vào khối hạt giống cất trữ - Dùng khói đưa vào lu chứa giống hàn kín nắp lại - Dùng đèn cầy đốt cháy để bên lu hết chất khí oxi nên trùng khơng thể sống gây hại - Treo lúa giàn bếp để hong khói trừ sâu bệnh gây hại (tập quán đồng bào dân tộc vùng núi) 69 - Dùng than hay tro trấu khô, đặt lu chứa giống để rút ẩm làm hạn chế phát triển nấm bệnh Độ lô hạt giống: Xác định độ lô hạt giống, cần phải kiểm định (lấy mẫu phân tích) theo tiêu tiêu chuẩn cho mức giống bảng (bảng 3.1) Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu hóa chất cần thiết: - Dụng cụ, thiết bị: Việc lấy mẫu lô hạt giống thực cách dùng phương pháp thiết bị thích hợp Các thiết bị dụng cụ lấy mẫu bao gồm: + Xiên lấy mẫu + Cân có độ xác thích hợp + Dụng cụ chia mẫu - Các dụng cụ khác: túi, bao đựng mẫu, thẻ ghi chép, dụng cụ niêm phong + Vật liệu + Hóa chất Bảng Tiêu chuẩn hạt giống lúa nước (Theo TCVN, 1999) Cấp giống Tiêu chuẩn Đơn vị Nguyên chủng Xác nhận Độ sạch, không nhỏ % khối lượng 99,0 99,0 Tạp chất, không lớn % khối lượng 1.0 1.0 Hạt khác giống phân biệt % số hạt được, khơng lớn 0,05 0,25 Hạt cỏ, không lớn số hạt/kg 10 Tỷ lệ nẩy mầm, không nhỏ % số hạt 85 85 Độ ẩm không lớn % khối lượng 13.5 13.5 Bước 2: Tiến hành xác định tiêu: - Độ hạt - Tỷ lệ nảy mầm - Sức sống hạt 70 Bước 3: Tổng hợp đánh giá kết kiểm tra Bảng Bảng báo cáo kết thực hành kiểm tra hạt giống bảo quản: Chỉ tiêu Đơn vị Cấp giống Nguyên chủng Xác nhận Độ sạch, không nhỏ % 99,0 99,0 Tạp chất, không lớn % 1.0 1.0 Tỷ lệ hạt khác giống % phân biệt được, không lớn 0,05 0,25 Số hạt cỏ không lớn hạt/kg 10 Tỷ lệ nẩy mầm, không nhỏ % 85 85 Độ ẩm không lớn % 13.5 13.5 Thực tế Bước 4: Đề xuất ý kiến Dựa vào kết thực tế thu nhận kiểm tra mẫu giống mà đề xuất ý kiến cụ thể B Câu hỏi tập thực hành: Câu hỏi: Câu Thơng tin xác yêu cầu việc đóng gói hạt giống? a Hạt giống lúa trước đóng gói phải đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn đăng kí b Vật liệu làm bao bì đóng gói phải chắn, thân thiện với mơi trường, có khả ngăn ngừa tác nhân gây hư hại hạt giống trình bảo quản lưu thông, phân phối c Trên bao gói hạt giống phải có nhãn ghi đầy đủ thông tin theo qui định nhãn mác, thương hiệu hàng hóa d Có ý khác Câu Tác dụng đóng gói có liên quan trực tiếp đến bảo quản hạt lúa giống? a Bảo vệ hạt giống tốt b Hạn chế tác nhân làm hư hao số lượng chất lượng hạt giống q trình bảo quản, lưu thơng phân phối c Bảo vệ thương hiệu hàng hóa, tránh tượng làm giả, làm nhái sản phẩm gây thiệt hại cho người tiêu dùng giảm chữ tín người sản xuất giống d Có ý khác 71 Câu Mục đích bảo quản hạt giống lúa là: a Bảo vệ hạt lúa giống khoảng thời gian định để cung cấp hạt lúa giống có tiêu chuẩn chất lượng tốt cho nhu cầu sản xuất b Bảo quản nguồn giống phục vụ cho nghiên cứu, chọn lọc giống c Kéo dài sức sống hạt d Có ý khác Câu Yêu cầu bảo quản hạt giống lúa là: a Hạn chế đến mức tối đa tác nhân gây hư hại chất lượng hạt giống b Kéo dài thời gian bảo quản c Các hạt giống trước đưa vào bảo quản phải trạng thái an tồn d Có ý khác Câu Ngun tắc bảo quản hạt giống lúa là? a Khi bảo quản ẩm độ hạt chấp nhận ≤ 13% b Phải có cấu trúc nhà kho giữ ẩm độ hạt ẩm độ tương đối nhà kho ổn định thời gian bảo quản c Nơi bảo quản cần cao ráo, tránh ánh sáng trực tiếp d Có ý khác Câu Yếu tố cấu trúc hạt có ảnh hưởng định đến trình bảo quản hạt lúa giống? a Vỏ trấu b Vỏ lụa c Nội nhũ d Phôi nhũ Câu Diễn biến cường độ hô hấp hạt theo quy luật trình bảo quản hạt lúa? a Tăng cao dần theo thời gian bảo quản b Giảm thấp dần theo thời gian bảo quản c Không đổi theo thời gian bảo quản d Có ý khác Câu Diễn biến hàm lượng nước hạt theo quy luật trình bảo quản hạt lúa? a Tăng cao dần theo thời gian bảo quản b Giảm thấp dần theo thời gian bảo quản c Không đổi theo thời gian bảo quản d Có ý khác 72 Câu Hiện tượng ”tự ẩm tự nhiệt” khối hạt giống bảo quản hiểu là: a Sự tăng cao dần độ ẩm nhiệt độ môi trường bảo quản đem lại b Sự tăng cao dần độ ẩm nhiệt độ thân khối hạt sinh c Sự giảm thấp dần độ ẩm nhiệt độ môi trường bảo quản đem lại d Sự giảm thấp dần độ ẩm nhiệt độ thân khối hạt sinh Câu 10 Độ thủy phần hạt giống đưa vào bảo quản có ảnh hưởng đến thời gian bảo quản? a Thủy phần cao độ ẩm tới hạn hạt giống lại nhanh giảm chất lượng b Thủy phần cao độ ẩm tới hạn hạt giống lại chậm giảm chất lượng c Thủy phần thấp độ ẩm tới hạn hạt giống lại chậm giảm chất lượng d Có ý khác Câu 11 Thời gian bảo quản hạt lúa giống phụ thuộc vào nhân tố nào? a Môi trường bảo quản b Thành phần hóa học hạt c Cấu trúc hạt d Có ý khác Câu 12 Môi trường bảo quản hạt giống bao gồm: a Đại khí hậu b Tiểu khí hậu c Vi khí hậu d Có ý khác Câu 13 Mơi trường vi khí hậu là: a Môi trường bao xung quanh kho b Môi trường bao quanh khối sản phẩm không gian kho bảo quản c Môi trường gồm khe hở nhỏ bao quanh hạt giống d Có ý khác Câu 14 Mơi trường đại khí hậu là: a Môi trường bao xung quanh kho b Môi trường bao quanh khối sản phẩm không gian kho bảo quản c Môi trường gồm khe hở nhỏ bao quanh hạt giống d Có ý khác 73 Câu 15 Mơi trường tiểu khí hậu là: a Mơi trường bao xung quanh kho b Môi trường bao quanh khối sản phẩm không gian kho bảo quản c Môi trường gồm khe hở nhỏ bao quanh hạt giống d Có ý khác Câu 16 Mơi trường ảnh hưởng lớn đến chất lượng bảo quản? a Đại khí hậu b Tiểu khí hậu c Vi khí hậu d Có ý khác Câu 17 Các nhân tố mơi trường bảo quản gồm có: a Nhân tố vô sinh b Nhân tố hữu sinh c Nhân tố vơ sinh hữu sinh d Có ý khác Câu 18 Nhân tố vô sinh môi trường bảo quản gồm có: a Nhiệt độ, ẩm độ b Ẩm độ, ánh sáng c Ánh sáng, nồng độ chất khí d Có ý khác Câu 19 Nhân tố vơ sinh mơi trường bảo quản gồm có: a Cơn trùng b Vi sinh vật c Động vật d Có ý khác Câu 20 Có thể có phương pháp để bảo quản hạt lúa giống? a Bảo quản thống, bảo quản kín b Bảo quản túi chun dụng có thuốc trừ trùng, nấm gây hại c Bảo quản kho lạnh d Có ý khác Câu 21 Đâu phương pháp bảo quản hạt lúa giống thơng dụng nay? a Bảo quản thống 74 b Bảo quản túi chuyên dụng có thuốc trừ côn trùng, nấm gây hại c Bảo quản kho lạnh d Bảo quản kín Câu 22 Đâu phương pháp bảo quản hạt lúa giống tiên tiến nay? a Bảo quản thoáng b Bảo quản túi chuyên dụng có thuốc trừ trùng, nấm gây hại c Bảo quản kho lạnh d Bảo quản kín Câu 23 Đâu phương pháp bảo quản hạt lúa giống tốt cần mở rộng phạm vi áp dụng? a Bảo quản thoáng b Bảo quản túi chuyên dụng có thuốc trừ trùng, nấm gây hại c Bảo quản kho lạnh d Bảo quản kín 1.2 Câu hỏi tự luận: Câu 1: Giải thích phải đóng gói hạt giống? Trình bày quy trình đóng gói hạt lúa giống Câu 2: Trình bày đặc điểm hạt lúa giống, nguyên nhân làm hư hỏng hạt lúa giống trình bảo quản? Câu 3: Hãy cho biết yêu cầu hạt lúa làm giống trước bảo quản? Độ ẩm tới hạn gì? Cách xác định độ ẩm tới hạn hạt lúa giống? Câu 4: Cho biết phương pháp bảo quản hạt lúa giống? Trong phương pháp tối ưu nhất? Vì sao? Bài tập thực hành Bài 1: Hãy kiểm tra số tiêu (độ thuần, độ sạch) lơ thóc giống bảo quản kho? Cho giải pháp xử lý C Ghi nhớ - Hạt lúa giống trước lưu thông bảo quản cần phải đóng gói theo qui cách nhằm bảo vệ thương hiệu hàng hóa sản phẩm, nâng cao uy tín người sản xuất bảo vệ lợi ích người tiêu dùng - Có nhiều tác nhân làm giảm phẩm cấp hạt lúa giống trình bảo quản Đặc biệt tượng tự ẩm, tự nhiệt sinh vật gây hại kho bảo quản - Thành thạo kỹ thực hành số khâu cơng việc đóng gói, bảo quản hạt giống theo qui cách, yêu cầu kỹ thuật, an tồn vệ sinh lao động 75 - Có nhiều phương pháp bảo quản hạt lúa giống, bảo quản thoáng, bảo quản kín, bảo quản lạnh Cần lựa chọn phương pháp phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất - Môi trường bảo quản quan trọng Phải bảo quản lúa nơi khô ráo, thông thoáng tránh chim chuột phá hại 76 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí Mơ đun chăm sóc, thu hoạch bảo quản học sau mô đun làm mạ gieo cấy, học trước mô đun kiểm tra chất lượng giống - Tính chất Là mơ đun chuyên môn nghề trọng tâm, mô đun đào tạo nghề bắt buộc II Mục tiêu - Về kiến thức + Hiểu trình sinh trưởng phát triển yêu cầu ngoại cảnh lúa + Trình bày nội dung bước thực công việc: dặm tỉa, làm cỏ, bón thúc, điều tiết nước, khử lẫn, thu hoạch, sơ chế bảo quản sau thu hoạch theo yêu cầu kỹ thuật - Về kỹ + Thực kỹ thuật chăm sóc, đặc biệt kỹ khử lẫn ruộng lúa sản xuất giống theo quy trình kỹ thuật + Thực phương pháp thu hoạch, sơ chế bảo quản sau thu hoạch để có sản phẩm đảm bảo an tồn, chất lượng tốt - Về thái độ: + Có tinh thần trách nhiệm, có thái độ bảo vệ mơi trường + Phát triển nghề nhân giống lúa theo hướng bền vững nhằm trì nâng cao khả nhân giống lúa đáp ứng nhu cầu sản xuất III Nội dung mơ đun Thời lượng (giờ học) TT Tên mô đuun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Chăm sóc lúa 36 29 Thu hoạch 20 16 Sơ chế sau thu hoạch 12 Bảo quản 12 Kiểm tra hết mô đun Tổng số 84 15 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tính thực hành 62 77 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành * Đối với tập, kiểm tra lý thuyết tiến hành lớp học; thời gian (số giờ) thực cho ghi phần nội dung chi tiết chương trình mô đun * Đối với thực hành kỹ năng: - Địa điểm thực tập: Trên đồng ruộng nhân giống, nhà kho, sân phơi - Thời điểm thực hiện: tùy thuộc đặc điểm điều kiện cụ thể sở đào tạo Nên kết hợp với mùa vụ gieo trồng - Thời gian (số giờ) thực cho ghi phần nội dung chi tiết chương trình mơ đun - Các nguồn lực để thực hiện: + Ruộng lúa giống cấp nguyên chủng, cấp xác nhận + Hạt thóc giống cấp số giống lúa trồng phổ biến địa phương sở đào tạo + Bộ công cụ để chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, bảo quản hạt giống (tra cứu chương trình mơ đun 4) + Bộ dụng cụ dùng để kiểm tra chất lượng hạt giống + Vật liệu bao bì đóng gói + Bộ dụng cụ, thiết bị dùng để đóng gói hạt giống + Một số loại, phân bón hóa chất cần thiết + Bộ bảo hộ lao động cho giáo viên học viên thực hành + Máy tính cầm tay + Nhờ chuyên gia khí hướng dẫn sử dụng máy thu hoạch - Tiêu chuẩn sản phẩm thực hành kỹ năng: Tùy thuộc mà giáo viên yêu cầu học viên/nhóm học viên phải đạt số lượng, tiêu chuẩn ghi tiêu chí đánh giá kết học tập (mục V) V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: Chăm sóc Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu đầy đủ đặc điểm thời Kiểm tra câu hỏi tự luận kỳ sinh trưởng phát triển lúa trắc nghiệm sau cấy Chấm điểm theo thang điểm 10 78 Trình bày quy luật ”2 xanh Kiểm tra câu hỏi tự luận vàng”, vận dụng quy luật việc trắc nghiệm điều khiển sinh trưởng, phát triển Chấm điểm theo thang điểm 10 ruộng lúa giống Nêu yêu cầu Kiểm tra câu hỏi tự luận lúa nhiệt độ, ánh sáng trắc nghiệm dinh dưỡng khoáng Chấm điểm theo thang điểm 10 Trình bày quy trình dặm tỉa, Kiểm tra câu hỏi tự luận bón thúc, điều tiết nước khử lẫn cho trắc nghiệm ruộng lúa giống Chấm điểm theo thang điểm 10 Sử dụng bảng so màu để đưa Thực hành nhóm địa bàn giải pháp điều chỉnh phù hợp Chấm điểm theo thang điểm 10 Dặm tỉa: Sản phẩm Thực hành nhóm địa bàn ruộng lúa dặm tỉa đạt yêu cầu kỹ Chấm điểm theo thang điểm 10 thuật (mật độ, khoảng cách, số dảnh/khóm ) Bón thúc cho lúa: Bón quy Thực hành nhóm địa bàn định bảng so màu Chấm điểm theo thang điểm 10 Khử lẫn Sản phẩm ruộng lúa Thực hành nhóm địa bàn sản xuất giống khử lẫn đạt yêu Chấm điểm theo thang điểm 10 cầu tiêu chuẩn ruộng lúa sản xuất giống, cấp giống 5.2 Bài 2: Thu hoạch Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu đầy đủ đặc điểm Kiểm tra câu hỏi tự luận, trắc lúa giai đoạn chín (Đặc điểm nghiệm vấn đáp hình thái, giới, sinh lí, sinh hóa) Chấm điểm theo thang điểm 10 Nêu giải thích đầy đủ Kiểm tra câu hỏi tự luận để xác định thời điểm thu trắc nghiệm hoạch, định thời điểm thu hoạch Chấm điểm theo thang điểm 10 79 Giới thiệu ưu, nhược Kiểm tra câu hỏi tự luận điểm phương pháp thu trắc nghiệm hoạch lúa Chấm điểm theo thang điểm 10 Xác định độ chín đồng ruộng Thực hành nhóm Phiếu giao tập Chấm điểm theo thang điểm 10 Xác định tỷ lệ hư hao thu Thực hành nhóm hoạch Nộp phiếu giao tập có kết Phiếu giao tập tính tỷ lệ hư hao thu hoạch Chấm điểm theo thang điểm 10 Sử dụng công cụ thông thường Thực hành cá nhân để thu hoạch lúa Sản phẩm lượng Phiếu giao khâu công việc lúa cắt, tuốt Chấm điểm theo thang điểm 10 5.3 Bài 3: Sơ chế sau thu hoạch Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu đầy đủ đặc điểm Kiểm tra câu hỏi tự luận hạt lúa giống sau thu hoạch (Đặc trắc nghiệm điểm hình thái, sinh lí, sinh hóa, nguy Chấm điểm theo thang điểm 10 xâm nhiễm dịch hại) Giới thiệu yêu cầu Kiểm tra câu hỏi tự luận mẫu mã hạt giống sau sơ chế trắc nghiệm Chấm điểm theo thang điểm 10 Giới thiệu phương pháp Kiểm tra câu hỏi tự luận làm khô, làm hạt giống; ưu, nhược trắc nghiệm điểm phương pháp sơ Chấm điểm theo thang điểm 10 chế hạt lúa giống Kiểm tra đánh giá số tiêu Thực hành nhóm độ khơ (thủy phần), độ hạt lúa Phiếu giao tập giống sau sơ chế Nộp phiếu giao tập có kế thủy phần, độ Chấm điểm theo thang điểm 10 hạt giống lúa 80 Thực công việc sơ chế hạt lúa Thực hành nhóm hay cá nhân tùy giống Sản phẩm lơ hạt theo tính chất cơng việc nắng tự nhiên, sấy, làm Phiếu giao công việc Chấm điểm theo thang điểm 10 5.4 Bài 4: Bảo quản Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Trình bày khái niệm, mục đích, Kiểm tra câu hỏi tự luận yêu cầu, nguyên tắc việc đóng gói trắc nghiệm bảo quản hạt lúa giống Chấm điểm theo thang điểm 10 Trình bày yếu tố chủ yếu Kiểm tra câu hỏi tự luận ảnh hưởng đến hư hao hạt lúa trắc nghiệm giống trình bảo quản Chấm điểm theo thang điểm 10 Giới thiệu phương pháp Kiểm tra câu hỏi tự luận bảo quản hạt lúa giống, ưu trắc nghiệm nhược điểm phương Chấm điểm theo thang điểm 10 pháp bảo quản áp dụng Thực cơng việc đóng gói, bảo Thực hành nhóm hay cá nhân tùy quản hạt lúa giống Sản phẩm lơ hạt theo tính chất cơng việc giống đóng gói quy cách Phiếu giao khâu cơng việc Chấm điểm theo thang điểm 10 VI Tài liệu tham khảo Giáo trình bảo quản nơng sản sau thu hoạch Nguyễn Mạnh Khải, NXBGD, 2006 Đại học Cần Thơ (2008), Giáo trình Cây lúa NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đại học Nơng nghiệp Hà Nội (2005), Giáo trình Cây lúa NXB Nông nghiệp, Hà Nội Benito S Vergara (1990), Hướng dẫn kỹ thuật trồng lúa nước, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 81 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ nhiệm: Ơng Nghiêm Xn Hội - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nơng Lâm Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Thư ký: Ơng Nguyễn Bình Nhự - Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông Lâm Các ủy viên: - Ơng Trần Thế Hanh, Phó trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông Lâm - Bà Nguyễn Thị Mỹ Yến, Giảng viên Trường Cao đẳng Nơng Lâm - Ơng Lê Duy Thành, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông Lâm - Ơng Vũ Trí Đồng, Trưởng phòng Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Giang./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ tịch: Ơng Trần Chí Thành - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ Thư ký: Ơng Hồng Ngọc Thịnh - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Ơng Nguyễn Tiến Huyền - Trưởng phòng Trường Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ - Ơng Trần Văn Cầm - Trưởng trại lúa giống Vĩnh Hựu, Gò Cơng Tây, Tiền Giang - Ơng Hồng Văn Hồng - Trưởng phòng Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia./ ... giống cho vụ tiếp sau - Chuẩn bị thu hoạch: Trước thu hoạch - 10 ngày, tháo cạn nước giúp cho lúa chín nhanh để tạo điều kiện thu n lợi cho thu hoạch - Việc định thời điểm thu hoạch giống lúa cần... tư phụ thu c vào số học viên nhóm thực hành Xác định thời điểm số lần khử lẫn - Khử lẫn sớm liên tục từ gieo mạ đến trước trỗ - Khử lẫn - lần ý khử trước lúc trỗ, sau trỗ trước thu hoạch - Khử... định thời điểm thu hoạch 31 Các phương pháp thu hoạch lúa giống kỹ thu t thực 32 3.1 Thu hoạch phương pháp thủ công 33 3.2 Thu hoạch phương pháp giới 33 3.2.1 Thu hoạch máy

Ngày đăng: 09/04/2019, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w