Chiến lược cạnh tranh của Công ty TNHH MTV Vpin trong lĩnh vực phân phối mã thẻ ĐTDĐ trả trước.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Với xu thế hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp đang đứng trước những cơ hội
to lớn nhưng đồng thời phải đối mặt với các nguy cơ không nhỏ Đặc biệt là cácdoanh nghiệp mã thẻ được xem là ngành béo bở hiện nay nên môi trường cạnhtranh sẽ rất khốc liệt, mặt khác nhu cầu về dịch vụ mã thẻ gần đây tăng nhanh Vìthế, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải có những chiến lược cạnhtranh đúng đắn.Và trong thực tế, các doanh nghiệp xây dựng và tổ chức thực hiệnđược các chiến lược cạnh tranh phù hợp đã giành được các lợi thế cạnh tranh đểvững bước tiến lên
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như những lợi ích to lớn đó Qua đề tàinày, bằng những kiến thức đã học ở trường cùng những kiến thức đã thu thập đượctrong quá trình thực tập, em sẽ phân tích những chiến lược cạnh tranh của Công tyVpin về mã thẻ và từ đó đưa ra những giải pháp cho chiến lược cạnh tranh để nângcao vị thế mã thẻ ĐDĐ trả trước trên thị trường
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng vì còn hạn hẹp về kiến thức và kinh nghiệm nênkhông thể tránh khỏi các thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp để chobài báo cáo thực tập được hoàn chỉnh hơn
Trang 2LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Cạnh tranh là một hiện tượng vốn có của nền kinh tế thị trường khi chuyển đổinền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,các doanh nghiệp nước ta càng phải đối mặt nhiều hơn với cạnh tranh Trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường trong nước không chỉ về thương mại màcả đầu tư và dịch vụ thì cạnh tranh trên thị trường trong nước càng trở nên mạnhmẽ hơn
Đặc biệt là về lĩnh vực viễn thông khi xã hội phát triển, nhu cầu mua sắm giatăng, kinh doanh viễn thông trở thành một nguồn lợi béo bởõ, các ông chủ ngànhnghề mã thẻ bắt đầu cạnh tranh giành lấy thị phần Những “cuộc chiến” liên tụcnổ ra, lúc bùng phát, khi âm ỉ dưới nhiều hình thức
Tuy Vpin là một nhà phân phối nhỏ, có uy tín và chiếm thị phần lớn ở Tp.HCMnhưng trước môi trường cạnh tranh quyết liệt như hiện nay thì cần phải phân tíchcác điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức … để có thể đưa ra chiến lược cạnhtranh phù hợp Nhận biết được tầm quan trọng của việc “không được ngủ quên
trên chiến thắng” em đã phân tích những “Chiến lược cạnh tranh của Công ty TNHH MTV Vpin trong lĩnh vực phân phối mã thẻ ĐTDĐ trả trước” nhằm tìm ra
những giải pháp hiệu quả cho công ty để có thể góp một phần nhỏ vào việc giữvững vị thế và phát triển hơn nữa trên thương trường Đây là một việc làm cầnthiết và cấp bách với công ty hiện nay
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi phòng kinh doanh của công ty TNHHMTV Vpin, chi nhánh Hà Nội, các đại lý nhỏ lẻ ở TP HCM và từ những phòngban liên quan như: phòng công nợ, phòng kế toán, kỹ thuật, HCNS…
Trang 3MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Phân tích các chiến lược cạnh tranh của Công ty TNHH MTV Vpin trong lĩnhvực phân phối mã thẻ ĐTDĐ trả trước, phân tích các đối thủ cạnh tranh nhằm đưa
ra những giải pháp cho chiến lược cạnh tranh của Vpin để có thể giữ vững vị thếtrên thị trường
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập và phân tích từ nguồn dữ liệu sơ cấp về tình hình kinh doanh, nhữngthuận lợi khó khăn từ việc thăm dò, tìm hiểu thị hiếu của từng đối tượng kháchhàng Tìm hiểu các NVKD của đối thủ để biết động thái, tình hình khách hàng vàtình hình đối thủ cạnh tranh
Thu thập và phân tích từ nguồn dữ liệu thứ cấp từ tạp chí nội bộ công ty, từ sốliệu của các phòng ban liên quan để phân tích hiệu quả kinh doanh, doanh số…
Phương pháp phân tích:
- Phương pháp ma trận SWOT
- Phương pháp phân tích nhân tố
- Phương pháp quan sát
KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị chiến lược cạnh tranh
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh về chiến lược cạnh tranh của công ty
TNHH MTV Vpin trong lĩnh vực phân phối mã thẻ ĐTDĐ trả trước
Chương 3: Một số giải pháp cho chiến lược cạnh tranh của công ty TNHH MTV
VPin trong lĩnh vực phân phối mã thẻ ĐTDĐ trả trước
Trang 4CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
1.1 Quản trị chiến lược kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về quản trị
Quản trị là một quá trình nhằm đạt đến sự thành công trong các mục tiêu đề rabằng việc phối hợp hữu hiệu các nguồn lực của doanh nghiệp Từ khái niệm này tathấy rằng, quản trị là những hoạt động liên tục và cần thiết cho sựï tồn tại và pháttriển của mọi tổ chức
Mục tiêu quản trị là tạo ra giá trị thặng dư, tức là tìm ra phương thức thích hợpđể thực hiện công việc nhằm đạt hiệu quả cao nhất với chi phí các nguồn lực tốtnhất Do đó có thể nói rằng, lý do tồn tại của hoạt động quản trị chính vì mongmuốn hiệu quả, và chỉ khi nào người ta quan tâm đến hiệu quả mới quan tâm đếnhoạt động quản trị
Hay nói một cách khác: công tác quản trị trong doanh nghiệp là quá trình lậpkế hoạch, tổ chức phối hợp và điều chỉnh các hoạt động của các thành viên, cácbộ phận và các chức năng trong doanh nghiệp nhằm huy động tối đa mọi nguồnlực để đạt được các mục tiêu đã đề ra của tổ chức Do đó, quản trị có 4 chức năng
cơ bản là: lập kế hoạch ( hoạch định), tổ chức, lãnh đạo( điều khiển), kiểm tragiám sát trong quá trình kinh doanh Và mối quan hệ chặt chẽ của chúng được thểhiện trong sơ đồ sau:
Trang 5Hình 1.1 Sơ đồ chức năng quản trị
Hoạch định
Thiết lập các mục tiêu vàquyết định cách tốt nhất đểthực hiện mục tiêu
Kiểm soát
Kiểm tra đánh giá
các hoạt động nhằm
đạt được mục tiêu
Tổ chức
Xác định phân bổvà sắp xếp cánguồn lực
Lãnh đạo
Gây ảnh hưởng đến người khác cùng làm việc hướng tới mục tiêu của tổ chức
Trang 6Ngoài ra quá trình ra quyết định phải trải qua các bước cơ bản sau:
Bước 1: Phân tích cụ thể vấn đề, tìm hiểu bản chất thực sự của vấnđề
Bước 2: Xây dựng các phương án có thể xảy ra, có thể có
Bước 3: So sánh và chọn ra phương án khả thi nhất
Bước 4: Chọn phương án tối ưu
Bước 5: Thực hiện phương án đã chọn
Bước 6: Đánh giá kết quả thực hiện
1.1.2 Khái niệm về chiến lược
Chiến lược là tập hợp các mục tiêu và chính sách đặt ra trong một thời gian dài trên cơ sở khai thác tối đa các nguồn lực của tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu phát triển Do đó, chiến lược cần được đặt ra như kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát chỉ hướng cho công ty đạt đến mục tiêu mong muốn
Vì thế, chiến lược đề ra phải hội đủ đồng thời các yếu tố sau:
Chiến lược phải được vạch ra trong thời gian tương đối dài
Chiến lược phải tạo ra sự phát triển cho tổ chức
Chiến lược phải khai thác tối đa các nguồn lực và sử dụng hợp lý các nguồnlực hiện có
Chiến lược phải tạo ra một vị thế cạnh tranh tốt nhất
Sau khi đề ra chiến lược thích hợp thì ta phải biến đổi chiến lược thành cácchính sách, các chương trình hành động thông qua một cơ cấu tổ chức hữu hiệunhằm đạt đến mục tiêu đã định
Trang 7Đặc trưng của việc thực hiện chiến lược là:
Tất cả các nhà quản trị đều là những người tham gia vào việc thực hiệnchiến lược trong phạm vi quyền hành và trách nhiệm của mình có được, còn nhữngngười thừa hành sẽ là những người tham gia dưới quyền chỉ huy của các nhà quảntrị
Tiến hành thực hiện chiến lược được xem là thành công khi doanhnghiệp đạt được những mục tiêu và thể hiện được sự tiến bộ rõ rệt trong việc tạonên các lợi thế hoặc thế lực so với đối thủ cạnh tranh, so với việc thực hiện sứmạng đã đề ra
Thực hiện chiến lược là một quá trình kết hợp giữa tính khoa học và tínhnghệ thuật quả quản trị
1.1.3 Khái niệm về kinh doanh
Kinh doanh là thực hiện tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư vào sản xuấtđến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinhlời của các chủ thể kinh doanh trên thị trường
1.1.4 Khái niệm về quản trị chiến lược cạnh tranh trong kinh doanh
Quản trị chiến lược kinh doanh là quá trình mà trong đó các nhà quản trị xácđịnh mục tiêu trong một thời gian dài hạn và đề ra các biện pháp lớn có tính địnhhướng đểå đạt mục tiêu trên cơ sở sử dụng tối đa các nguồn lực hiện có và nhữngnguồn lực có khả năng huy động của doanh nghiệp Cụ thể , quản trị chiến lược làquá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định cácmục tiêu của công ty; đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết địnhnhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai
Trang 8Mục đích của một chiến lược là nhằm tìm kiếm những cơ hội, hay nói cáchkhác là nhằm gia tăng cơ hội và vươn lên tìm vị thế cạnh tranh Do đó, quản trịchiến lược là một tiến trình gồm 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn hoạch định và xây dựng chiến lược
Giai đoạn thực hiện chiến lược
Giai đoạn kiểm soát chiến lược
Để tạo một chiến lược hài hòa và hữu hiệu cần xét đến các yếu tố có thể tácđộng đến chiến lược như: điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, các cơ hộicũng như nguy cơ, thách thức đối với doanh nghiệp
Trang 9Hình 1.2: Sơ đồ của tiến trình quản trị chiến lược
Phân tích nội vi
Phản hồi
Trang 101.1.5 Ưu nhược điểm của quản trị chiến lược cạnh tranh trong kinh doanh
Nếu quản trị chiến lược hiệu quả ta sẽ được một số lợi ích sau đây:
Xác định rõ hướng đi của doanh nghiệp trong tương lai
Thấy rõ cơ hội và nguy cơ xảy ra trong kinh doanh ở thời điểm hiện tại vàtrong tương lai, từ đó tận dụng cơ hội giảm nguy cơ đưa doanh nghiệp vượt quacạnh tranh giành thắng lợi
Đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp khi môi trường kinh doanh thayđổi, nâng cao hiệu quả kinh doanh đưa doanh nghiệp ngày càng đi lên
Tạo ra những chiến lược phát triển kinh doanh tốt hơn, tạo cơ sở tăng sự liênkết và gắn bó của nhân viên
Thiết thực nhất là giúp doanh nghiệp tăng doanh số bán, tăng năng suất laođộng, tăng hiệu quả quản trị, tránh được rủi ro về tài chính, tăng khả năng phòngngừa và ngăn chặn các vấn đề khó khăn của công ty
Tuy có vị trí rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,nhưng việc quản trị chiến lược kinh doanh cũng gây không ít khó khăn cho doanhnghiệp như:
Chi phí thời gian, tiền của, sức lực thường rất cao trong chu kỳ đầutiên
Dễ gây sự cứng nhắc trong quá trình hoạt động của tổ chức
Nếu các dự báo quá khác biệt với thực tế thì sẽ gây khó khăn chungcho hoạt động tổ chức
Dễ gây sự nghi ngờ về tính hữu ích của tổ chức quản trị chiến lượcnếu như việc thực hiện chiến lược không được chú ý đúng mức
Trang 11Do đó, để tránh tổn thất trên thì doanh nghiệp nên có những biện pháp quản trịchiến lược đúng đắn Muốn vậy cần phải phân tích cặn kẽ, chính xác các yếu tốlàm ảnh hưởng đến công tác chiến lược kinh doanh.
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị chiến lược kinh doanh
Theo sơ đồ” Tiến trình quản trị chiến lược” ta thấy có hai yếu tố chính ảnhhưởng đến công tác quản trị chiến lược là: môi trường kinh doanh của doanhnghiệp bao gồm các yếu tố ngoại vi và yếu tố nội vi; chức năng, nhiệm vụ và mụctiêu của công ty Bước đầu ta sẽ xét đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Môi trường doanh nghiệp:
Người ta thường cho rằng: Môi trường kinh doanh là tổng hợp các yếu tố, cácđiều kiện có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp Xét theo cấp độ tác động đến quản trị doanh nghiệp thì môi trườngkinh doanh của doanh nghiệp có 3 cấp độ chính, được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 12Hình 1.3: Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng tới doanh nghiệp
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ
1 Các yếu tố chính trị – pháp luật
2 Các yếu tố kinh tế
3 Các yếu tố kỹ thuật công nghệ
4 Các yếu tố văn hóa – xã hội
5 Các yếu tố tự nhiênMÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP
1 Các đối thủ cạnh tranh
2 Sức ép và yêu cầu của khách hàng
3 Các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn
4 Các sản phẩm thay thế sản phẩm doanh nghiệp
5 Các quan hệ liên kết
HOÀN CẢNH NỘI BỘ
Trang 13Môi trường kinh tế vĩ mô:
Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời một phần cho câuhỏi: Doanh nghiệp đang trực diện với những gì?
- Yếu tố kinh tế:
Các yếu tố kinh tế như: lãi suất ngân hàng, các giai đoạn của chu kỳ kinh tế,chính sách tài chính – tiền tệ, của tỷ giá hối đoái, mức độ lạm phát,… đều có ảnhhưởng vô cùng lớn đến kinh doanh của các doanh nghiệp
Tuy nhiên, có nhiều yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến doanh nghiệp, nhưng doanhnghiệp cần phải xác định các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng lớn nhất đối với mình,
vì nó có liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Yếu tố chính trị – pháp luật:
Các yếu tố chính trị và pháp luật có ảnh hưởng ngày càng to lớn đến hoạt độngcủa các doanh nghiệp, nó bao gồm: hệ thống các quan điểm chính sách của chínhphủ, hệ thống luật pháp hiện hành, các xu hướng ngoại giao của chính phủ, nhữngdiễn biến chính trị trong nước, khu vực và trên toàn thế giới Doanh nghiệp phảituân theo các qui định về thuế, cho vay, an toàn, vật giá, quảng cáo, nơi đặt nhàmáy và bảo vệ môi trường…
- Yếu tố văn hóa - xã hội:
Môi trường văn hóa – xã hội bao gồm những chuẩn mực và giá trị được chấp nhận và tôn trọng bởi một xã hội hoặc một nền văn hóa cụ thể Sự tác động của
Trang 14các yếu tố văn hóa – xã hội thường có tính dài hạn và tinh tế hơn so với các yếu tố khác, nhiều lúc khó mà nhận biết được.
Môi trường văn hóa – xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hoạt động kinhdoanh, thường là các yếu tố sau: quan niệm về thẩm mỹ, đạo đức, lối sống, nghề
nghiệp; những phong tục, tập quán, truyền thống; những quan tâm ưu tiên của xãhội; trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội,…
- Yếu tố tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sông, biển, các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất, tài nguyên rừng biển, sự trong sạch của môi trường nước, không khí…
Tác động của chúng đối với các quyết sách trong kinh doanh từ lâu đã đượccác doanh nghiệp thừa nhận Trong rất nhiều trường hợp, các điều kiện tự nhiêntrở thành một yếu tố rất quan trọng để hình thành lợi thế cạnh tranh của các sảnphẩm và dịch vụ
Các vấn đề ô nhiễm môi trường, sản phẩm kém chất lượng, lãng phí tàinguyên cùng với nhu cầu ngày càng lớn đối với các nguồn lực có hạn khiến chonhà doanh nghiệp phải thay đổi các quyết định và biện pháp hoạt động liên quan
- Yếu tố công nghệ:
Đây là một trong những yếu tố rất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội và đedọa đối với các doanh nghiệp Do đó, các doanh nghiệp phải cảnh giác đối vớicác công nghệ mới vì nó có thể làm cho sản phẩm lạc hậu một cách trực tiếp hoặcgián tiếp, bên cạnh những lợi ích mà sự phát triển công nghệ đem lại
Môi trường tác nghiệp:
Trang 15Môi trường tác nghiệp bao gồm các yếu tố trong ngành và các yếu tố ngoạicảnh đối với doanh nghiệp Nó quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trongngành kinh doanh đó Trong môi trường tác nghiệp có 5 yếu tố cơ bản: đối thủcạnh tranh, người mua, người cung cấp, các đối thủ mới( tiềm ẩn), và sản phẩmthay thế Mối quan hệ này được thể hiện qua sơ đồ sau:
Hình 1.4: Sơ đồ môi trường tác nghiệp trong ngành
Khả năng bị ép giá Nguy cơ có các đối từ nhà cung cấp thủ cạnh tranh
Khả năng bị épgiá từ người mua
Nguy cơ bị sản phẩmdịch vụ mới thay thế
Sản phẩm thay thế
Các đối thủ mới dạng tiềm ẩn
Trang 16Để đề ra một chiến lược thành công thì phải phân tích từng yếu tố này đểdoanh nghiệp thấy được mặt mạnh, mặt yếu, nguy cơ, cơ hội mà ngành kinh doanhđó gặp phải.
- Đối thủ cạnh tranh:
Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào mối tương quan của các yếu tố như: số lượngdoanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng của ngành, cơ cấu chi phí cố định và mức độ đa dạng hóa sản phẩm
Các đối thủ cạnh tranh sẽ quyết định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủthuật giành lợi thế trong ngành Do đó, các doanh nghiệp phân tích từng đối thủcạnh tranh để nắm và hiểu được các biện pháp phản ứng và hành động mà họ cóthể thông qua Muốn vậy cần hiểu một số vấn đề cơ bản sau:
Nhận định và xây dựng các mục tiêu của doanh nghiệp
Xác định được tiềm năng chính yếu, các ưu nhược điểm trong các hoạt độngphân phối, bán hàng…
Xem xét tính thống nhất giữa các mục đích và chiến lược của các đốithủ cạnh tranh
Tìm hiểu khả năng thích nghi: khả năng chịu đựng( khả năng đương đầuvới các cuộc cạnh tranh kéo dài); khả năng phản ứng nhanh( khả năng phản công)và khả năng tăng trưởng của các đối thủ cạnh tranh
- Khách hàng
Khách hàng là một bộ phận không tách rời trong môi trường cạnh tranh Nếuthỏa mãn tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng thì sẽ đạt được sự tín nhiệmcủa khách hàng – tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp
Khách hàng có thể làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống bằng cách épgiá xuống hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn và phải làm nhiều công việc dịch vụ
Trang 17hơn Trường hợp không đạt đến mục tiêu đề ra thì doanh nghiệp phải thươnglượng với khách hàng hoặc tìm khách hàng có ít ưu thế hơn.
Vì thế, để đề ra những chiến lược kinh doanh đúng đắn, doanh nghiệp phải lậpbảng phân loại khách hàng hiện tại và tương lai, nhằm xác định khách hàng mụctiêu
- Nhà cung cấp:
Các doanh nghiệp cần phải quan hệ với các tổ chức cung cấp các nguồn hàngkhác nhau như: vật tư, thiết bị, lao động, tài chính
Đối với người bán vật tư thiết bị: để tránh tình trạng các tổ chức cung cấp vật
tư, thiết bị gây khó khăn bằng cách tăng giá, giảm chất lượng sản phẩm hoặc dịchvụ đi kèm thì doanh nghiệp cần có mối quan hệ với nhiều nhà cung cấp, giảmthiểu tình trạng độc quyền và việc lựa chọn người cung cấp cũng phải được xemxét phân tích kỹ
Người cung cấp vốn: trong thời điểm nhất định phần lớn các doanh nghiệp, kểcả các doanh nghiệp làm ăn có lãi, đều phải vay vốn tạm thời từ người tài trợ nhưvay ngắn hạn, vay dài hạn hoặc phát hành cổ phiếu
Người lao động cũng là một phần chính yếu trong môi trường cạnh tranh củadoanh nghiệp Khả năng thu hút và lưu giữ các nhân viên có năng lực là tiền đềđể đảm bảo thành công cho doanh nghiệp
- Đối thủ tiềm ẩn mới:
Đối thủ tiềm ẩn mới là những đối thủ cạnh tranh mà ta có thể gặp trong tươnglai Mặc dù không phải bao giờ doanh nghiệp cũng gặp phải những đối thủ cạnh
Trang 18tranh tiềm ẩn mới Song nguy cơ đối thủ mới hội nhập vào ngành sẽ ảnh hưởng rấtnhiều đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, cần phải dự đoán đượccác đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn này nhằm ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngoài đểbảo vệ vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Sản phẩm thay thế:
Các sản phẩm thay thế sẽ tạo ra sức ép làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận củangành do mức giá cao nhất bị khống chế và phần lớn sản phẩm thay thế mới làkết quả của cuộc bùng nổ công nghệ Vì thế muốn đạt được thành công, cácdoanh nghiệp cần chú ý và dành nguồn lực thích hợp để phát triển hay vận dụngcông nghệ mới vào chiến lược mới của mình
Môi trường nội tại của doanh nghiệp
Việc phân tích một cách cặn kẽ các yếu tố nội bộ của doanh nghiệp nhằm xácđịnh rõ ưu và nhược điểm của doanh nghiệp Từ đó, đưa ra các biện pháp nhằmgiảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm để đạt được lợi thế tối đa
Vì vậy, nhà quản trị sẽ có nhận thức tốt hơn về hoàn cảnh nội tại nhờ phân tíchcác yếu tố chủ yếu sau:
Các yếu tố của nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của doanhnghiệp Vì chính con người thu thập dữ liệu, hoạch định mục tiêu, lựa chọn và thựchiện kiểm tra các chiến lược của doanh nghiệp và để có kết quả tốt thì không thểthiếu những con người làm việc hiệu quả Khi phân tích về nguồn nhân lực củadoanh nghiệp cần chú ý những nội dung: trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, taynghề và tư cách đạo đức của cán bộ nhân viên; các chính sách nhân sự của doanhnghiệp; khả năng cân đối giữa mức độ sử dụng nhân công ở mức độ tối đa và tốithiểu; năng lực, mức độ quan tâm và trình độ của ban lãnh đạo cao nhất…
Trang 19 Yếu tố nghiên cứu phát triển:
Nỗ lực nghiên cứu phát triển có thể giúp doanh nghiệp giữ vai trò vị trí đi đầutrong ngành hoặc ngược lại, làm cho doanh nghiệp tụt hậu so với các doanh nghiệpđầu ngành Do đó, doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi về đổi mới côngnghệ liên quan đến công trình công nghệ, sản phẩm và nguyên vật liệu
Các yếu tố sản xuất:
Sản xuất là một trong những hoạt động chính yếu của doanh nghiệp gắn liềnvới việc tạo ra sản phẩm Nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự thành công của doanhnghiệp Việc sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng tương đối cao với giá thànhtương đối thấp sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp vì: sản phẩm dễ bánhơn, tiết kiệm nguồn tài chính tạo được thái độ tích cực trong nhân viên Các nộidung cần chú ý khi phân tích yếu tố sản xuất là: giá cả và mức độ cung ứngnguyên vật liệu, mức độ quay vòng hàng tồn kho, sự bố trí các phương tiện sảnxuất, hiệu năng và phí tổn của thiết bị, chi phí và khả năng công nghệ so với toànngành và các đối thủ cạnh tranh…
Các yếu tố tài chính kế toán:
Chức năng của bộ phận tài chính bao gồm việc phân tích lập kế hoạch và kiểmtra việc thực hiện kế hoạch tài chính và tình hình tài chính của doanh nghiệp Bộphận tài chính có ảnh hưởng sâu rộng trong toàn doanh nghiệp Khi phân tích cácyếu tố tài chính kế toán, nhà quản trị cần chú trọng những nội dung: khả năng huyđộng vốn ngắn hạn và dài hạn; tổng nguồn vốn của doanh nghiệp; tính linh hoạtcủa cơ cấu vốn đầu tư; khả năng tận dụng các chiến lược tài chính; khả năng kiểm
Trang 20soát giảm giá thành; hệ thống kế toán có hiệu quả và phục vụ cho việc lập kếhoạch giá thành, kế hoạch tài chính và lợi nhuận…
Yếu tố Marketing
Chức năng của bộ phận marketing bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch, thựchiện và kiểm tra việc thực hiện các chương trình đã đặt ra, duy trì các mối quan hệvà trao đổi với khách hàng theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi Do vậy, nói chungnhiệm vụ của công tác quản trị marketing là điều chỉnh mức độ, thời gian và tínhchất của nhu cầu giữa khách hàng và doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đề ra
1.2.2 Xác định chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của chiến lược
Sau khi đã có những nhận định cụ thể về tình hình công ty ta cần xét đến mộtyếu tố cũng rất quan trọng trong việc quản trị chiến lược kinh doanh nghiệp; đó làchức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của chiến lược
Xác định chức năng:
Xác định chức năng của chiến lược sẽ góp phần vào việc lựa chọn đúng đắncác mục tiêu, sự thành công của tổ chức và chiến lược của công ty Đồng thời cótác động tạo lập hình ảnh của công ty trước công chúng, xã hội và tạo ra sự hấpdẫn đối với các đối tượng hữu quan( khách hàng, nhà cung cấp, nhà chức trách)
Xác định nhiệm vụ:
Nhiệm vụ là một phát biểu có giá trị lâu dài thể hiện sự kinh doanh, thể hiệnnhững niềm tin và ý tưởng của những người tham gia trong tổ chức đó Khi xácđịnh được nhiệm vụ của chiến lược ta sẽ có được một số lợi ích như sau:
o Đảm bảo sự thống nhất về tư tưởng
o Cơ sở để chúng ta huy động được nhiều nguồn lực cho tổ chức nhằmđạt được mục đích đề ra
Trang 21o Phân phối ngược lại.
o Tạo sức ép phát triển cho mục tiêu
o Tạo ra một khung cảnh làm việc và văn hóa cho công ty
o Cơ sở để cho các đơn vị thực hiện các mục tiêu trong hoạt động củamình
Để xác định được nhiệm vụ của chiến lược ta cần phải xem xét một số yếu tốsau:
o Phải xác định khách hàng của doanh nghiệp là những ai?
o Sản phẩm của doanh nghiệp thuộc vùng thị trường nào?
o Công nghệ nào đang được sự dụng?
o Phải tự đánh giá về mình
o Mối quan tâm đấn các thành viên trong tổ chức
Xác định mục tiêu:
Mục tiêu là kết quả mong đợi sẽ có và cần phải có của một tổ chức sau mộtthời gian nhất định Mục tiêu sẽ trả lời cho câu hỏi: doanh nghiệp của chúng ta tồntại để làm gì?
Mục tiêu của chiến lược bao gồm các đặc điểm sau:
o Mục tiêu phải mang tính định lượng
o Mục tiêu phải mang tính khả thi: nghĩa là phải có khả năng thực hiện trongthực tế, nếu không nó sẽ trở thành vô nghĩa
o Mục tiêu phải mang tính nhất quán: là những mục tiêu phải có hệ tương ứngvới nhau, việc hoàn thành mục tiêu này không làm hại mục tiêu kia mà phải có sựtương tác hỗ trợ tạo thành một khối thống nhất trong một tổ chức nhằm đạt đếnmục tiêu chung của doanh nghiệp
Trang 22o Mục tiêu phải hợp lý: nếu không có sự chấp nhận của con người thì quátrình xây dựng và thực hiện mục tiêu gặp nhiều khó khăn, con người là yếu tốquan trọng, nó vừa là chủ thể vừa là đối tượng, do đó phải đảm bảo tính hợp lý,tính linh hoạt và tính riêng biệt của mục tiêu.
o Mục tiêu phải mang tính linh hoạt: thể hiện khả năng thích nghi với sự biếnđộng của môi trường, tránh và giảm thiểu được những nguy cơ phá vỡ cấu trúc
o Mục tiêu phải cụ thể: đó chính là tính chuyên biệt của mục tiêu, mục tiêuphải gắn liền với từng đơn vị và phải có sự riêng biệt nhau Mục tiêu càng cụ thểcàng dễ đặt ra chiến lược để hoàn thành
Việc xây dựng mục tiêu cần phải chú ý những câu hỏi như: khách hàng là ai?,năng lực phân biệt như thế nào?, nhu cầu đòi hỏi gì?
Có nhiều chỉ tiêu dung để phân loại mục tiêu, nhưng các nhà quản trị thườngquan tâm đến mục tiêu phát triển của doanh nghiệp Công tác xây dựng mục tiêuhay bị một số áp lực xuất phát từ:
o Những người chủ doanh nghiệp hướng tới việc gia tăng lợi nhuận
o Lực lượng nhân viên thì có xu hướng bảo vệ tính an toàn và ổn định củahọ
o Khách hàng muốn thỏa mãn một cách hiệu quả nhất các nhu cầu của họ
o Chính bản thân các nhà quản trị do thói quen sự phát triển
Do đó, khi xây dựng mục tiêu trong chiến lược các nhà quản trị phải kết hợp,dung hòa, giải quyết các mâu thuẫn giữa các áp lực
Nói tóm lại, việc nghiên cứu môi trường là phân tích sự kết hợpbên trong và bên ngoài nhằm tận dụng điểm mạnh của tổ chức để tiến hành khaithác cơ hội và nhận rõ điểm yếu của mình với mục đích né tránh các mối đe dọacủa môi trường Đồng thời, phân tích và xác định được chức năng, nhiệm vụ, mục
Trang 23tiêu chiến lược cũng góp phần to lớn cho việc xác định hướng đi chính yếu củadoanh nghiệp, xác định được các tác nhân ảnh hưởng đến chiến lược Đây chính làcác dữ liệu quan trọng làm cơ sở cho việc thực hiện các chức năng trong quản trịchiến lược, bắt đầu từ giai đoạn hoạch định đến khả năng tổ chức và kiểm soátquá trình rồi tiếp tục quá trình này.
Phương pháp phân tích SWOT: là kỹ thuật để phân tích và xử lý kết quả
nghiên cứu về môi trường, giúp doanh nghiệp đề ra chiến lược một cách khoa học
SWOT có thể đưa ra sự liên kết từng cặp một cách ăn ý hoặc là sự liên kết
giữa 4 yếu tố Qua đây giúp cho doanh nghiệp hình thành các chiến lược của mìnhmột cách có hiệu quả nhằm khai thác tốt nhất cơ hội có được từ bên ngoài, giảmbớt hoặc né tránh các đe dọa, trên cơ sở phát huy những mặt mạnh và khắc phụcnhững yếu kém Mối liên hệ giữa SWOT được thể hiện theo sơ đồ sau:
Hình 1.5: Sơ đồ liên kết S.W.O.T
W( Weaknesses): Các mặt yếu
O( Opportunities): Các cơ hội
W T T( Threats): Các nguy cơ
Phương pháp phân tích thông qua Ma trận SPACE ( ma trận vị trí chiến
lược và đáng giá hoạt động): phương pháp này cho thấy chiến lược tấn công, thận trọng, phòng thủ hay cạnh tranh là thích hợp nhất đối với một tổ chức Với FS là sức mạnh tài chính, CA là lợi thế cạnh tranh, ES là sự ổn định môi trường và IS là sức mạnh của ngành
Hình 1.6: Sơ đồ Ma trận SPACE
Trang 24FS+6+5 Thận trọng +4 Tấn công
+3
CA -6 -5 -4 -3 -2 -1 +1 +2 +3 +4 +5 +6 IS
-1-2Phòng thủ -3 Cạnh tranh
-4-5-6
Phương pháp ma trận chiến lược chính: cũng là một công cụ phổ biến để
hình thành các chiến lược có khả năng lựa chọn Ma trận chiến lược chính dựa trênhai khía cạnh để đánh giá là: vị trí cạnh tranh và sự tăng trưởng của thị trường Matrận gồm 4 phần tư: gốc tư I là đang ở vị trí chiến lược rất tốt, gốc tư II thì cần đánh giá cận thận phương pháp hiện tại đối với thị trường, gốc tư III là đang cạnh tranh trong các ngành có mức tăng trưởng chậm và có vị trí cạnh tranh yếu, và gócvuông thứ IV là doanh nghiệp có vị trí cạnh tranh mạnh nhưng lại thuộc ngành có mức độ tăng trưởng thấp
Phương pháp phân tích bằng QSPM ( Ma trận hoạch định chiến lược có thể
định lượng): kỹ thuật phân tích này sẽ cho thấy một cách khách quan các chiến lược thay thế nào là tốt nhất Ma trận QSPM sự dụng các yếu tố đầu vào nhờ những phân tích từ ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận IFE Và sau
Trang 25đó nhận những thông tin cần thiết để thiết lập những ma trận QSPM từ ma trận SWOT, ma trận SPACE,…
CHƯƠNG 2:
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV VPIN
TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI MÃ THẺ ĐTDĐ TRẢ TRƯỚC
Quá trình hình thành và phát triển
- Tên công ty: công ty TNHH MTV Vpin
- Tên tiếng Anh: V.pin one member company limited
- Tên viết tắt: V.pin one member Co., Ltd
- Logo của cơng ty:
Trang 26Thương hiệu :V.PIN
Khẩu hiệu: Nhanh và tiện lợi
ý nghĩa thương hiệu: chữ V thể hiện ý nghĩa Việt Nam, PIN thể hiện ngành
nghề kinh doanh của công ty là hoạt động trong lĩnh vữc PIN code Màu xanh thể hiện sự tin tưởng, vững chắc đối với khách hàng; màu cam thể hiện sự năng động luôn tìm kiếm những phương thức kinh doanh mới nhằm phục vụ ngày một tốt hơn
ý nghĩa khẩu hiệu: luôn mang lại sự nhanh chóng và tiện lợi cho đối tác cũng như
cho người sử dụng, mang lại những lợi ích thiết thực cho xã hội
- Vốn điều lệ: 6.400.000.000 đồng Việt Nam
- Vốn đầu tư: 19.200.000.000 đồng Việt Nam
- Giấy chứng nhận đầu tư số: 411041000009 do Ủy Ban Nhâân Dân Thành Phố
Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 07 tháng 09 năm 2006 và đăng kí thay đổi loại hìnhdoanh nghiệp lần 1 ngày 13 tháng 07 năm 2010
Được thành lập vào tháng 09 năm 2006, công ty TNHH V.PIN là liên doanhgiữa Công ty Cổ Phần Đầu Tư Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Phông San và Công
ty Techvend DSN BHD Malaysia
Là Doanh nghiệp tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ mới trong việcphân phối mã thẻ nạp tiền trả trước, V.PIN mong muốn đem lại cho người kinhdoanh cũng như người sử dụng sự tiện lợi, chuyên nghiệp, nhanh chóng và dễ dàng
Trang 27trong việc kinh doanh cũng như sử dụng những dịch vụ trả trước thông qua các thiết
bị đầu cuối chuyên biệt (POS): máy bán mã thẻ lưu động, cố định và tự động
Từ khi bắt đầu hoạt động kinh doanh đến nay, V.PIN ngày càng phát triển và trởthành đối tác đáng tin cậy cho các nhà cung cấp dịch vụ trong việc phân phối mãthẻ nạp tiền trả trước Hiện nay, V.PIN là nhà phân phối mã thẻ nạp tiền trả trướccho các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động như: Viettel Mobile, MobiFone,Vinaphone, S-fone, HT Mobile, EVN Mobile
Với mục tiêu trở thành nhà phân phối hàng đầu cho tất cả các sản phẩm thẻ trảtrước (điện thoại di động, Game Online, Internet, thẻ gọi quốc tế …) V.PIN đangtừng bước hoàn thiện và phát triển hệ thống phân phối của mình trên toàn quốccũng như bộ máy nhân sự để phục vụ ngày càng tốt hơn đúng với tiêu chí “Nhanh
& Tiện lợi” – ngày càng mang lại những tiện ích thiết thực hơn cho đối tác vàkhách hàng
Thành lập từ tháng 09/2006, bước đầu V.PIN đã nhanh chóng bắt tay với cácnhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động để cung cấp các sản phẩm mã thẻ nạp tiền
CHI NHÁNH HÀ NỘI
Đ/C: Số 17 Ngách 26/18 Nguyên Hồng, P Láng Hạ, Q Đống Đa, Hà Nội
Trang 28Do có sự kết hợp chặt chẽ các hoạt động Marketing, bán hàng ngay từ đầunăm ngay trong tháng đầu tiên kinh doanh, doanh số mã thẻ nạp tiền của HTMobile của V.PIN đã đạt được là 338 triệu đồng.
Trang 29Mặc dù lượng thuê bao của HT Mobile chưa nhiều so với các nhà cung cấpkhác nhưng kết quả 338 triệu trong tháng đầu kinh doanh cũng là một dấu hiệu khảthi cho mã thẻ nạp tiền của HT Mobile cũng như việc hợp tác với các đối tác khácsau này.
Danh hiệu đã đạt được:
- Đại lý mã thẻ trả trước xuất sắc nhất năm 2006, 2007 của MobiFone
- Tổng Đại lý Vinaphone có thành tích xuất sắc năm 2007
- Tổng Đại lý xuất sắc nhất của HT Mobile năm 2007
Cơ cấu tổ chức của công ty
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp
P Giám Đốc
Trang 30Trách nhiệm và quyền hạn của từng phòng ban:
Giám Đốc Công ty:
Là người chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động diễn ra trong công ty
Tổ chức điều hành công ty cũng như hoạt động kinh doanh của công ty, đề ra cácphương án kinh doanh và ra quyết định cao nhất
Phân quyền hành cho Phó Giám đốc trong việc điều hành công ty, đàm phán kýkết hợp đồng với đối tác và khách hàng lớn
Chịu trách nhiệm trước cơ quan có thẩm quyền về mọi mặt hoạt động, đồng thờibáo cáo với cơ quan quản lý về tình hình hoạt động của công ty
Phó Giám Đốc:
Là người chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc công ty về những hoạt độngcủa công ty, được thay mặt Giám đốc chủ trì những cuộc họp thường kỳ và bấtthường của công ty
Là người tiếp nhận trực tiếp những đề xuất, yêu cầu về chính sách của cấp dướivà thay mặt Giám đốc trả lời, hướng dẫn thực hiện, thay mặt ký vào một số giấy tờcủa Công ty
Phòng Hành chính nhân sự:
Kho
P Kế Tốn
P Kỹ thuật
P Kinh Doanh
P Nhân Sự
P Phĩ Giám Đốc
Trang 31Thực hiện đúng các chính sách của Nhà nước, quản lý chặt chẽ việc lưu trữ hồ sơcán bộ các loại, hồ sơ, hợp đồng nhân viên công ty, đề xuất các hoạt động xã hội vàchính sách cho công ty.
Tham mưu cho Ban giám đốc công ty về công tác tổ chức
Quản lý, tham gia tuyển dụng nhân sự cho công ty
Theo dõi phụ trách đời sống cán bộ nhân viên, chấm công, tổng hợp bảng chấmcông hàng tháng chuyển cho phòng kế toán tính lương cho nhân viên Phòng nhân
sự có trách nhiệm cho nhân viên bảo vệ, quản lý tất cả các mặt hành chính của côngty
Phòng Kinh Doanh:
Là phòng chuyên trách có nhiệm vụ bán hàng và chăm sóc khách hàng, là nơitrực tiếp nhận đơn đặt hàng và tiếp nhận những thắc mắc khiếu nại của khách hàng
về chất lượng dịch vụ Trưởng phòng Kinh doanh có nhiệm vụ đôn đốc nhân viênkinh doanh trong việc bán hàng và thu hồi công nợ trong thời gian sớm nhất
Phòng Kinh doanh phối hợp chặt chẽ với các phòng ban còn lại đặc biệt là phòng
kỹ thuật giải quyết nhanh nhất những trường hợp khiếu nại của khách hàng đểkhông làm mất uy tín trên thị trường
Phòng kế toán:
Đảm bảo hạch toán đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và báocáo kịp thời với Giám đốc
Quản lý chặt chẽ hàng hóa vật tư tồn kho, tiền mặt tồn tại quỹ, tiền gửi ngânhàng, tiền vay, tài sản cố định…
Giám sát kiểm tra tình hình tài chính, tính toán các khoản lãi lỗ cũng như cố vấncho Ban Giám Đốc những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.Tính lương hàng tháng cho nhân viên chính xác và đúng thời hạn
Trang 32Bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các nghiệp vụ cũng như cácchứng từ thuộc về công ty.
Phòng Kỹ thuật:
Có trách nhiệm cao trong việc giải mã thẻ mềm phục vụ trực tiếp cho việc bánhàng của phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật là nơi có sự bảo mật cao đảm bảo mọithông tin không bị lộ ra ngoài làm thất thoát tài chính của công ty
Phòng kỹ thuật còn phân công trách nhiệm phụ trách về mạng, phần mềm và máymóc trong công ty trong việc cài đặt, bảo vệ và nâng cấp thiết bị phục vụ cho hoạtđộng công ty
Kho:
Kho mã thẻ: Là những dữ liệu nén trên phần mềm quản lý của Phòng Kỹ thuật
Nhiệm vụ chính của phòng kinh doanh:
Điều hành hoạt động của phòng KD theo kế hoạch KD đã được BGĐ phêduyệt
Giám sát, thúc đẩy và hỗ trợ NVKD thực hiện hiệu quả kế hoạch bán hàng vàthu hồi công nợ
Tổ chức thu thập dữ liệu, thông tin khách hàng, đối thủ cạnh tranh và các thôngtin thị trường
Đánh giá tiềm năng thị trường, khả năng và hiệu quả kinh doanh của công ty.Xử lý nhanh chóng và hiệu quả các khiếu nại của khách hàng
Phát triển mạng lưới kinh doanh trên toàn quốc thông qua phối hợp với các chinhánh và hỗ trợ cho các tổng đại lý tỉnh
Tổ chức điều tra, thu thập thông tin về sự thỏa mãn của khách hàng
Yêu cầu các phòng/ ban Chi nhánh cung cấp thông tin và hoạt động hỗ trợ đểphòng KD đạt được mục tiêu, kế hoạch đề ra
Trang 33Điều hành các bộ phận trực thuộc P KD hoạt động hiệu quả, đồng bộ hướngđến việc tối đa hóa sự thỏa mãn của khách hàng.
Kiểm soát thực thi các kế hoạch, các chính sách, quy định của công ty và tínhhợp lý của hoạt động kinh doanh, cụ thể là:
Kiểm soát việc sử dụng các biểu mẫu
Kiểm soát hồ sơ, tổ chức lưu trữ, sắp xếp hồ sơ thông tin khách hàng, hợp đồngđại lý… một cách khoa học, có tính thẩm mỹ và an toàn
Giám sát việc thực hiện moat cách có hiệu quả việc tiếp nhận đơn hàng, kiểmsoát quá trình kinh doanh, giải đáp thắ mắ khiếu nại của khách hàng
Phối hợp với phòng kỹ thuật giải quyết các sử cố có liên quan trong quá trìnhbán hàng
Phối hợp với phòng tài chính kế toán về công tác đặt hàng, đưa ra và tổ chứcthực hiện các biện pháp mạnh để thu hồi công nợ khó đòi
Đào tạo nhân viên phòng kinh doanh và hỗ trợ đào tạo nhân viên kinh doanhcác chi nhánh có đủ năng lực hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Phân công công việc, trách nhiệm cho nhân viên dưới quyền và giám sát kếtquả công việc
Phối hợp phòng HCNS trong công tác tuyển dụng, đề bạt, thuyên chuyển NVthuộc thẩm quyền quản lý theo trình tự, thủ tục của Bộ Luật Lao Động và quy địnhhiện hành của công ty
Phối hợp các phòng ban có liên quan xây dựng chính sách lương, khen thưởngcủa P KD để chủ động trong việc kích thích năng lực hoàn thành công tác của NV.Tổ chức đánh giá thành tích của NV định kỳ theo quy định hoặc theo yêu cầucủa BGĐ
Thực hiện chế độ báo cáo hàng tuần, tháng, quý, năm theo yêu cầu của BGĐCông ty
Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của BGĐ
Trang 342.2 Giới thiệu về công nghệ bán hàng về các loại mã thẻ mà công ty đang phân phối
Là công ty tiên phong trong việc phân phối sản phẩm viễn thông tại Việt Namđiển hình là mã thẻ, với công nghệ tiên tiến nhất thế giới
Các loại máy bán mã thẻ của V.PIN hoạt động dựa trên “Hệ thống nhận dạng mã pin diện tử T5000” được sản xuất bởi công ty TECHVEND IGT SDN BHD –
Malaysia
Hình 2.2:Tổng quan về máy VEGA 9300 - Hướng dẫn cách sử dụng máy Vega (Máy bán mã thẻ ĐTDĐ):