1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý vốn theo cơ chế tập tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

100 353 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ TRANG QUẢN LÝ VỐN THEO CƠ CHẾ TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ TRANG QUẢN LÝ VỐN THEO CƠ CHẾ TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRỊNH THỊ HOA MAI Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐNTHEO CƠ CHẾ TẬP TRUNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 7 1.1. Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại trong nền kinh tế 7 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại 7 1.1.2. Các chức năng của Ngân hàng thương mại 7 1.1.3. Hoạt động của NHTM 8 1.2. Quản lý tài sản Có và tài sản Nợ 9 1.2.1. Quản lý tài sản Có 9 1.2.2. Quản lý Tài sản nợ 17 1.3. Quản lý vốn theo cơ chế tập trung 24 1.3.1 Khái niệm và mục đích thực hiện Quản lý vốn theo cơ chế tập trung 24 1.3.2. Nguyên tắc thực hiện Quản lý vốn theo cơ chế tập trung 25 1.3.3. Đánh giá Quản lý vốn theo cơ chế tập trung 26 1.3.4. Cơ chế định giá chuyển vốn 28 1.4. Thực tiễn Quản lý vốn tập trung tại một số Ngân hàng thƣơng mại 36 1.4.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam. 36 1.4.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN THEO CHẾ TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TM CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 41 2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. 41 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển. 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý. 42 2.2 Tình hình thực hiện quản lý vốn theo cơ chế tập trung tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. 44 2.2.1 Cơ chế quản lý vốn trước 2007 44 2.2.2 Nội dung cơ bản của quản lý vốn theo cơ chế tập trung 47 2.2.3 Tình hình thực hiện quản lý vốn theo cơ chế tập trung tại BIDV . 51 2.3 Đánh giá chung 64 2.3.1 Những thành công khi thực hiện quản lý vốn theo cơ chế tập trung 65 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân. 67 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN THEO CƠ CHẾ TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TM CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 71 3.1 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. 71 3.1.1 Định hướng chung. 71 3.1.2 Nhiệm vụ. 72 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn theo cơ chế tập trung tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. 74 3.2.1 Nhóm giải pháp khắc phục nhược điểm của quản lý vốn tập trung 75 3.2.2 Các điều kiện triển khai quản lý vốn theo cơ chế tập trung 80 3.2.3 Các bước thực hiện trước khi chuyển đổi sang mô hình quản lý vốn tập trung. 81 3.3. Kiến nghị. 84 3.3.1. Đối với Hội sở chính 84 3.3.2 Đối với các chi nhánh/đơn vị trực thuộc 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Phụ lục 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ALCo (Asset/Liability Management Committee) Hội đồng Quản lý tài sản Nợ - Có 2 ATM (Automatic teller machine) Máy rút tiền tự động 3 ATM-POST dịch vụ thanh toán bằng thẻ ATM 4 BIDV (Bank for Investment and Development of Vietnam) Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 5 CN Chi nhánh 6 Cơ chế FTP (Fund Transfer Pricing) Cơ chế quản lý vốn tập trung 7 ĐCTC Định chế tài chính 8 HSC Hội sở chính 9 NH Ngân hàng 10 NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần 11 NIM (Net Interest Margin): Hệ số thu nhập lãi ròng cận biên 12 BKDVTT Ban kinh doanh vốn, tiền tệ 13 OLAP (On line Analytical Processing) Báo cáo phân tích trực tuyến 14 TSCĐ Tài sản cố định 15 TSC Tài sản có 16 TSN Tài sản nợ DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nôi dung Trang 1 Bảng 1.1 Mô hìnhDanh mục đầu tư được minh họa với lãi suất giả định như sau 12 2 Bảng 2.1 Tổng hợp chênh lệch giá mua-bán vốn của chi nhánh từ ví dụ 57 3 Bảng 2.2 Tính FTPA như sau 60 4 Bảng 2.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐÔNG KINH DOANH CỦA BIDV 66 5 Bảng 3.1 Gợi ý Bảng giá FTP bao gồm giá mua FTP và giá bán FTP 76 DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ STT Hình vẽ Nôi dung Trang 1 Hình 1.1 HSC thực hiện điều hòa vốn giữa các chi nhánh thông qua cơ chế “mua/bán” vốn. 31 2 Hình 2.1 Giao diện chương trình FTP tại BIDV – Việt Nam 53 3 Hình 2.2 Giao diệnbáo cáo FTP theo tuần và tháng 54 4 Hình 2.3 Giao diệnbáo cáo phân tích trực tuyếnOLAP (On line Analytical Processing) 54 5 Hình 2.5 Phân bổ lợi nhuận giữa chi nhánh và Hội sở chính 58 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nôi dung Trang 1 Sơ đồ 2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy của BIDV 43 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, với một nền kinh tế phát triển và hội nhập thì bất kỳ một sự thay đổi nào cũng sẽ có ảnh hưởng nhất định chung đến nền kinh tế thế giới. Trong những năm vừa qua, kinh tế thế giới đang đứng trước một loạt các cuộc khủng hoảng dây chuyền của hệ thống các ngân hàng lớn. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển bền vững, thách thức đối với các ngân hàng là cần xây dựng đủ mạnh cả về thế và lực trong hoạt động kinh doanh, không ngừng học hỏi, phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng dịch vụ sản phẩm cung ứng ra thị trường, kết hợp hài hòa giữa hoạt động huy động vốn và cho vay cân đối. Nhưng trên thực tế, để cân đối và quản lý tốt nguồn vốn huy động là điều rất phức tạp, yêu cầu đặt ra với nhà lãnh đạo ngân hàng, làm sao quản lý nguồn vốn hiệu quả cao nhất, cho mức sinh lời tối ưu trong điều kiện rủi ro thấp nhất trong cả những điều kiện nền kinh tế là suy yếu. Trước đây, khi mà những ngân hàng thương mại Việt Nam chỉ hoạt động với qui mô nhỏ, do vậy các ngân hàng thường không phải chịu áp lực về nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp. Hầu hết các ngân hàng chỉ quan tâm đến danh mục tài sản Có, quan tâm đến phát triển dư nợ và quản lý các rủi ro tín dụng, chưa chú trọng, quan tâm đến quản lý nguồn tiền gửi, những nguồn đi vay khác. Ngân hàng chỉ quản lý quá trình phân bổ các nguồn vốn huy động cho phù hợp với các quyết định tín dụng, chưa nhìn thấy rõ tác động của biến động lãi suất đối với thu nhập từ tiền lãi của ngân hàng một cách có hệ thống. Dưới tác động của quy luật cạnh tranh, những diễn biến về lãi suất tiền vay/tiền gửi ngày càng đa dạng và phức tạp, chịu nhiều tác động của nền kinh tế thế giới, thị trường bất động sản, các kênh huy động của định chế tàichính phi ngân hàng, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại đã ảnh hưởng đến thu nhập từ tiền lãi của ngân hàng. Thực 2 trạng này buộc các ngân hàng Việt Nam phải bước vào một quá trình đổi mới, quá trình tập trung vốn, tập trung trí tuệ, chuyển đổi mô hình tổ chức, đảm bảo đáp ứng mô thức và yêu cầu quản trị hiện đại của ngân hàng thương mại theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế, đồng thời là bước chuẩn bị để chuyển đổi thành những Tập đoàn tài chính - ngân hàng với qui mô lớn trong tương lai. Thực hiện chủ trương tái cơ cấu lại hoạt động ngân hàng theo mô hình ngân hàng hiện đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời chuẩn bị từng bước cho kế hoạch hình thành các tập đoàn tài chính qui mô lớn trong tương lai, một trong những vấn đề các ngân hàng thương mại cần phải thực hiện chính là công tác quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, quản lý vốn, mà trọng tâm là giải quyết công tác điều hành vốn nội bộ trong ngân hàng. Nhận thức được vấn đề này, ngày 13/01/2007, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã chính thức triển khai quản lý vốn theo cơ chế tập trung (FTP) trong toàn hệ thống. Quản lý vốn theo cơ chế tập trung mới sẽ chuyển cơ chế quản lý vốn nội bộ hiện nay của BIDV từ cơ chế "vay-gửi" sang cơ chế "mua-bán" vốn. Qua đó áp dụng một giá điều chuyển vốn nội bộ thống nhất cho tất cả các chi nhánh trong cùng một ngân hàng, làm cơ sở xác định thu nhập và chi phí chính xác cho từng chi nhánh và quan trọng là quản lý được các rủi ro trong công tác quản lý vốn như rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản. Nhận thấy việc đánh giá kết quả sau những năm đầu thực hiện là điều cấp thiết vì thế em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý vốn theo cơ chế tập trung tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam” 2.Tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề quản lý vốn theo cơ chế tập trung, đã có những đề tài nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau. 3 - Tác giả Nguyễn Anh Tuấn với bài viết “Công cụ định giá vốn điều chuyển”, đăng trên Tạp chí Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam ngày 28/11/2011 đã bàn vấn đềđịnh giá vốn điều chuyển và ứng dụng trong quản lý Tài sản Có/Tài sản nợ trong ngân hàng thương mại. Những hạn chế của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay trong quản lý Tài sản nợ/Tài sản có và định giá vốn điều chuyển. - Báo cáo “ Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàngĐầu Tư và Phát triển Việt Nam” mã số 60.31.12.2008; Báo cáo “ Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam”, mã số 60.31.12.2010 tập trung nghiên cứu chính sách quản lý Tài sản nợ/Tài sản có của ngân hàng, chỉ ra những hạn chế và đề xuất một số giải pháp gắn liền với thực tiễn của từng giai đoạn. Đặc biệt bài báo cáo nghiên cứu kỹ giải pháp chuyển đổi cơ chế quản lý vốn theo mô hình hiện đại. - Thạc sỹ Huỳnh Kim Trí với bài “Quản trị vốn tại chi nhánh trong cơ chế FPT” đăng tải trang Website Ngân hàng Công thương Việt Nam tác giả chỉ ra được hai vấn đề cần lưu tâm khi quản trị chiến lược vốn kinh doanh cùng FTP. Một là với cùng qui mô tài sản, chi nhánh nào biết quản trị cơ cấu nguồn vốn, sử dụng vốn theo mức độ hiệu quả của biểu lãi suất FTP sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất. Hai là quản trị qui mô tài sản theo tín hiệu lãi suất FTP. Ngay những ngày đầu vận hành hệ thống FTP, biểu lãi suất FTP đã thể hiện rõ tính trội dành cho chi nhánh nào sở hữu qui mô nguồn vốn có số dư bình quân lớn. Với sự điều tiết lãi suất FTP của trụ sở chính, chi nhánh có qui mô nguồn vốn huy động lớn dễ mang lại lợi nhuận kinh doanh hơn mà lại giảm thiểu rủi ro trong cho vay và đầu tư. [...]... 1 :Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn theo cơ chế tập trung của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực tiễn quản lý vốn theo cơ chế tập trung tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý vốntheo cơ chế tập trung tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN THEO. .. tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý vốn của các ngân hàng thương mại làm cơ sở để nghiên cứu quá trình triển khai và ứng dụng quản lý vốn theo cơ chế tập trung tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực tiễn về việc thực hiện quản lý vốn theo cơ chế tập trung tại Ngân hàng. .. luận văn - Phân tích tình hình thực hiện Quản lý vốntheo cơ chế tập trung từ đó, đánh giá quá trình thực hiện Quản lý vốn theo cơ chếnày tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện Quản lý vốntheo cơ chế tập trung tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam 5 7 Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu... phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, đưa ra những thành tựu cũng như hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế quản lý vốn theo cơ chế tập trung trong thời gian vừa qua 4 -Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn theo cơ chế tập trung tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Quản lý vốn theo cơ chế tập trung tại Ngân hàng. .. đề cơ chế quản lý vốn tập trung tại các NHTM của Việt Nam nói chung, tại BIDV nói riêng vẫn cần phải được tiếp tục nghiên cứu 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1 Mục đích: Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn theo cơ chế tập trung tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn theo cơ chế tập trung tại. .. quản lý vốntheo cơ chế tập trung, Cơ chế này phải được triển khai đồng bộ đến tất cả các chi nhánh ngân hàng trên toàn quốc Đây là lý do khiến những Ngân hàng nhỏ hay những Ngân hàng có quá nhiều chi nhánh khó có thể tiếp cận nhanh chóng Tóm lại, công tác quản lý vốn đóng vai trò quyết định trong việc kinh doanh thành công hay thất bại của một ngân hàng Với quản lý vốn theo cơ chế tập trung, việc quản. .. công tác điều hành vốn trong toàn hệ thống, theo dõi việc thực hiện lãi suất, chênh lệch lãi suất bình quân cho vay và huy động, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch nguồn vốn trong từng thời kỳ của từng chi nhánh và toàn hệ thống 1.3 Quản lý vốntheo cơ chế tập trung 1.3.1 Khái niệm và mục đích thực hiện Quản lý vốn theo cơ ch tập trung Quản lý vốn theo cơ ch tập trung hay gọi là cơ chế FTP (Fund Transfer... hiệu quả, an toàn và có khả năng huy động tốt hơn Như vậy, việc xây dựng một cơ chế vốn tập trung và thống nhất là một giải pháp phù hợp với sự phát triển của tình hình tài chính hiện tại và trong tư ng lai của Việt Nam 1.3.3.2 Nhược điểm -Hạn chế thao tác nghiệp vụ tại các chi nhánh: Quản lý vốn theo cơ chế tập trung là tiền đề công nghệ để hình thành Tập đoàn tài chính ngân hàng trên cơ sở tất cả giao... 1.2 Quản lý tài sản Có và tài sản Nợ Bài học kinh nghiệm từ Khủng hoảng tài chính năm 1997 của các nước Châu Á cho thấy, quản lý yếu kém là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ của các ngân hàng Trong hoạt động quản lý kinh doanh ngân hàng, quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn chiếm một vai trò rất quan trọng - Quản lý nguồn vốn chính là quản lý Tài sản Nợ - Quản lý sử dụng vốn chính là quản lý. .. quản l vốn thật sự trở thành trung tâm điều hành vốn trong hệ thống ngân hàng, xóa bỏ cơ chế quản lý vốn phân tán như trước đây, giảm thiểu tối đa chi phí sử dụng vốn và rủi ro điều hành vốn 1.3.4 Cơ chế định giá chuyển vốn QLV theo cơ chế tập trung chỉ có thể vận hành tốt đảm bảo tính khoa học và công bằng giữa các chi nhánh khi được vận hành theo một qui trình “mua/bán” vốn hợp lý Giá chuyển vốn FTP . tư và Phát triển Việt Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý vốntheo cơ chế tập trung tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC. hiệu quả quản lý vốn theo cơ chế tập trung tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3.2. Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý vốn của các ngân hàng thương. hiện quản lý vốn theo cơ chế tập trung tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, đưa ra những thành tựu cũng như hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế quản lý vốn theo

Ngày đăng: 16/06/2015, 18:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật các Tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004), Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các Tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004)
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2004
2. PGS.TS. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2007
17. Peter S . Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S . Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2001
19. PGS.TS. Lê Văn Tề (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Lê Văn Tề
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
3. Đoàn Thanh Huệ (2010), Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam Khác
4. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Qui định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng Khác
6. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2007), Nghị quyết số 182/NQ-HĐQT ngày 11/5/07 về việc Phê duyệt Đề án chuyển đổi mô hình tổ chức Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2010 Khác
7. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2005), Quyết định về việc thành lập UB quản lý TSN-TSC Khác
9. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2006), Quy định về chính sách quản lý TSN-TSC Khác
10. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2006), Quy định về quản lý khả năng thanh khoản Khác
11. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2007), Quy chế điều hành Khác
12. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2007), Cơ chế quản lý vốn tập trung Khác
13. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2007), Hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ Khác
14. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2007), Hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ Khác
15. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2008), Quy chế tổ chức hoạt động của uỷ ban quản lý TSN-TSC Khác
16. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2010), Cơ chế định giá chuyển vốn nội bộ Khác
18. Trương Võ Kim Ngân (2008), Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát triển Việt Nam Khác
20. Nguyễn Anh Tuấn (2011), Công cụ định giá vốn điều chuyển, Tạp chí Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Khác
21. Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn Khác
22. Website Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: www.bidv.com.vn 23. Website Ngân hàng Công thương Việt Nam:www.vietinbank.vn 24. Website Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: www.vcb.com.vn Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w