Trong xã hội hiện đại ngày nay, một trong những vấn đề mà các ngân hàng quan tâm là làm thế nào để mọi người dân biết đến ngân hàng và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng cung cấp để phục vụ chính cuộc sống của họ và cũng để góp phần phát triển làm thay đổi bộ mặt kinh tế của đất nướcTiềm năng vốn tiền gửi dân cư còn rất lớn song chưa được khai thác nhiều do người dân còn phần nào thiếu niềm tin ở ngân hàng cũng như chưa thực sự am hiểu về khả năng sinh lời từ những khoản tiền đang nhàn rỗi của mỗi cá nhân. Do vậy, việc tiếp cận để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư còn hạn chế và chưa thực sự hiệu quả đối với hoạt động của các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên nói riêngVới mạng lưới mỏng chỉ tập trung trong địa bàn thành phố với một trụ sở và ba phòng giao dịch, việc huy động vốn tiền gửi dân cư càng trở nên khó khăn. Do vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư là vấn đề cấp thiết trong định hướng phát triển kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây. Phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư sẽ tạo thế mạnh về tài chính, tăng uy tín thương hiệu của chi nhánh cũng như đem lại nguồn vốn ổn định mang lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cho chi nhánh với chi phí và mức độ rủi ro thấp. Từ đó đề tài được lựa chọn là: “Tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Điện Biên”.
Trang 1NGUYÔN H¶I TUYÕN
T¡NG C¦êNG HUY §éNG VèN TIÒN GöI D¢N C¦ T¹I NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I Cæ PHÇN §ÇU T¦
Vµ PH¸T TRIÓN VIÖT NAM - CHI NH¸NH §IÖN BI£N
chuyªn ngµnh: KINH TÕ TµI CHÝNH – NG¢N HµNG
Ngêi híng dÉn khoa häc:
Ts NguyÔn §øc HiÓn
Hµ néi, n¨m 2014
Trang 2Để hoàn thành bản luận văn này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận
tình, chu đáo của TS Nguyễn Đức Hiển trong suốt quá trình viết và hoàn thành
luận văn
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo trong hội đồng khoa họctrường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Tài chính - Ngân hàng, Viện Đào tạo Sauđại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thànhbản luận văn này
Hà Nội, ngày … tháng năm 2014
Học viên
Nguyễn Hải Tuyến
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 0
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ 0
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ i
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 3
1.1.1 Khái niệm và vai trò ngân hàng thương mại 3
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 4
1.2 Huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng thương mại 8
1.2.1 Khái quát về huy động vốn tiền gửi dân cư 8
1.2.2 Các phương thức huy động vốn tiền gửi dân cư của NHTM 9
1.2.3 Tăng cường hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng thương mại 12
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi dân cư của Ngân hàng thương mại 17
1.3.1 Nhân tố chủ quan 17
1.3.2 Nhân tố khách quan 20
CHƯƠNG 2 23
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH ĐIỆN BIÊN 23
2.1 Khái quát đặc điểm về kinh tế - xã hội của tỉnh Điện Biên 23
2.2 Tổng quan về BIDV Điện Biên 26
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên 26
Trang 42.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng TMCP
Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên trong thời gian 2011-2013 32
2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh ngân hàng BIDV Điện Biên 43
2.3.1 Số vốn huy động 43
2.3.2 Cơ cấu kỳ hạn gửi tiền 46
2.3.3 Lãi suất huy động tiền gửi 49
2.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên 50
2.4.1 Các kết quả đạt được 50
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 54
2.4.2.2 Nguyên nhân 55
CHƯƠNG 3 61
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH ĐIỆN BIÊN 61
3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên trong thời gian tới 61
3.1.1 Mục tiêu chung của BIDV Điện Biên đến năm 2015 61
3.1.2 Một số mục tiêu cụ thể của BIDV Điện Biên đến năm 2015 62
3.1.3 Một số mục tiêu phát triển khác của BIDV Điện Biên đến năm 2015 64
3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên 67
3.2.1 Đa dạng hoá sản phẩm để tối đa hoá sự tiện lợi cho khách hàng 67
3.2.2 Xây dựng chính sách lãi suất huy động linh hoạt, hợp lý 67
3.2.3 Triển khai chương trình khuyến mại rộng khắp, thường xuyên và thực hiện tốt hoạt động chăm sóc sau bán hàng 69
3.2.4 Nâng cao trình độ tư vấn và kỹ năng bán hàng của nhân viên 71
Trang 5dân cư 75
3.3 Kiến nghị 76
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
Trang 6NH : Ngân hàng
BIDV Điện Biên : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Điện Biên
Vietinbank Điện Biên : Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam
- Chi nhánh Điện BiênAgribank Điện Biên : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn -
Chi nhánh Điện Biên
Trang 7BẢNG BIỂU:
Bảng 2.1: Tiền gửi tại BIDV Điện Biên giai đoạn 2011 - 2013 33
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2011 – 2013 36
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tín dụng giai đoạn 2011 – 2013 38
Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng giai đoạn năm 2011 – 2013 38
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu về chất lượng tín dụng giai đoạn 2011 -2013 40 Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu về hoạt động dịch vụ giai đoạn 2011 -2013 40
Bảng 2.7 Kết quả kinh doanh của BIDV Điện Biên giai đoạn 2011 - 2013
Trang 8Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2011 - 201335
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2011 – 2013 36
Biểu đồ 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng giai đoạn 2011 – 2013 38
Biểu đồ 2.5: Dư nợ phân loại theo cơ cấu ngắn, trung và dài hạn 39
Biểu đồ 2.6: Dư nợ phân loại theo cơ cấu KHCN, KHDN 39
Biểu đồ 2.7: Thu nhập ròng tại BIDV Điện Biên từ 2011 - 2013 43
Biểu đồ 2.8: Huy động vốn tiền gửi của BIDV Điện Biên theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2011 – 2013 44
Biểu đồ 2.9: Số lượng khách hàng cá nhân gửi tiền tại BIDV Điện Biên giai đoạn 2011 - 2013 45
Biểu đồ2.10 : Cơ cấu kỳ hạn tiền gửi từ KHCN tại BIDV Điện Biên giai đoạn
2011 - 2013 47
Biểu đồ 2.11: Kết quả huy động vốn từ KHCN tại BIDV Điện Biên với các NHTMkhác trên địa bàn giai đoạn 2011 – 2013 49
Trang 11NGUYÔN H¶I TUYÕN
T¡NG C¦êNG HUY §éNG VèN TIÒN GöI D¢N C¦ T¹I NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I Cæ PHÇN §ÇU T¦
Vµ PH¸T TRIÓN VIÖT NAM - CHI NH¸NH §IÖN BI£N
chuyªn ngµnh: KINH TÕ TµI CHÝNH – NG¢N HµNG
Hµ néi, n¨m 2014
Trang 12Do mạng lưới mỏng, chỉ tập trung trong địa bàn thành phố với một trụ sở và baphòng giao dịch dẫn đến việc huy động vốn tiền gửi dân cư của BIDV Điện Biên ngàycàng trở nên khó khăn Do vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp tăng cường huyđộng vốn tiền gửi dân cư là vấn đề cấp thiết trong định hướng phát triển kinh doanh
của chi nhánh trong những năm gần đây Từ đó đề tài được lựa chọn là: “Tăng cường
huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Điện Biên”.
Trang 13NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư tại ngân
hàng thương mại.
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
Tập trung đi sâu vào các vấn đề cơ bản như: khái niệm NHTM, vai trò củangân hàng thương mại và hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại:
- Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
- Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại: cho vay, bảo lãnh, chiếtkhấu, cho thuê tài chính
- Hoạt động thanh toán và ngân quỹ
- Hoạt động khác: kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc kim khí, đá quý, dịch vụ tưvấn, kinh doanh bảo hiểm
1.2 Huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng thương mại.
1.2.1 Khái quát về huy động vốn tiền gửi dân cư của NHTM
1.2.2 Các phương thức huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng thương mại: Huy động thông qua tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết
kiệm và tiền gửi có kì hạn, phát hành giấy tờ có giá
1.2.3 Tăng cường hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Sự cần thiết tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng thương mại
Chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn của NHTM, tiền gửi dân cư là nguồn ổn định nhất đối với NHTM: tiền gửi dân cư là cơ sở để các NHTM quy định tỷ lệ dự trữ và tỷ lệ cho vay,vốn huy động từ các tổ chức tín dụng khác và của các tổ chức kinh tế xã hội thường không ổn định do sự di chuyển liên tục của dòng tiền trong nền kinh tế, còn vốn chủ sở hữu có chi phí sở hữu rất lớn nên không cho hiệu quả cao khi cho vay
Trang 141.2.3.2 Chỉ tiêu đánh hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư của Ngân hàng thương mại.
a Quy mô, tốc độ tăng trưởng huy động vốn:
Tốc độ tăng trưởng = (HĐV cuối kỳ - HĐV đầu kỳ)/ HĐV đầu kỳ *100%
b Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn = lượng vốn huy động thực tế / lượngvốn huy động dự kiến * 100%
c Tỷ lệ vốn huy động từ dân cư trên tổng vốn huy động của toàn ngân hàng.
Tỷ lệ này được xác định bằng:Tổng vốn huy động từ dân cư / Tổng vốn huy
động toàn ngân hàng
d Cơ cấu vốn huy động: Cơ cấu vốn về kỳ hạn được hiểu là tỷ trọng vốn
ngắn hạn, trung dài hạn trên tổng nguồn huy động
e Tỷ lệ Chi phí huy động dân cư / Quy mô vốn huy động dân cư: Do chi phí
huy động lại bao gồm chi phí trả lãi và các chi phí phi lãi nên ta có thể chia chỉ tiêunày thành hai chỉ tiêu sau:
+ Chi phí trả lãi dân cư / Quy mô huy động vốn dân cư:
+ Chi phí phi lãi dân cư / Quy mô vốn huy động dân cư:
f Quy mô vốn huy động dân cư/ Cán bộ: Để đánh giá hiệu quả huy động vốn
tiền gửi dân cư thông qua chỉ tiêu này, cần xác định được được quy mô vốn tiền gửidân cư của một cán bộ
g Sự gia tăng số lượng khách hàng dân cư gửi tiền:
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi dân cư của Ngân hàng thương mại
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới việc huy động vốn của ngân hàng thươngmại Dựa vào bản chất của sự tác động, có thể phân thành 2 nhóm chính là nhân tốchủ quan và nhân tố khách quan
Những nhân tố chủ quan như: Các hình thức huy động, Chính sách lãi suất,
công tác marketing, quảng cáo, khuyến mãi, cơ sở vật chất và công nghệ ngân hàng,chiến lược kinh doanh của ngân hàng, quy trình và thủ tục giao dịch, uy tín củangân hàng
Trang 15Những nhân tố khách quan gồm: môi trường kinh tế xã hội, cơ chế chính
sách của Nhà nước, thói quen tập quán và thu nhập của dân cư, sự cạnh tranh củacác ngân hàng
Chương 2: Thực trạng huy động vốn tiền gửi dân cư tại ngân hàng thương mại
cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Điện Biên
2.1 Khái quát về đặc điểm về kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên
Điện Biên là tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới thuộc vùng Tây Bắc của Tổquốc, cách thủ đô Hà Nội gần 500 km về phía Tây là tỉnh có hơn 400 km đườngbiên giới với hai quốc gia Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa và Lào, diện tích
tự nhiên toàn tỉnh hiện nay là 9.562 km2 với dân số khoảng 5.045 vạn người
Những lợi thế so sánh của tỉnh: Điện Biên có lợi thế lớn về tiềm năng đất đai,lợi thế để tỉnh phát triển mạnh ngành du lịch, dịch vụ.Ngoài những tiềm năng trênĐiện Biên còn có đường biên giới chung với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
và Trung Quốc Tại đây có các cửa khẩu Tây Trang (đang đề nghị được nâng cấpthành cửa khẩu quốc tế), cửa khẩu Pa Thơm, cửa khẩu Mường Lói, cửa khẩu A PaChải… Đây là những cửa khẩu quan trọng để tỉnh Điện Biên mở mang phát triểnkinh tế và giao lưu với các nước Ngoài tỉnh còn có sân bay Điện Biên đang đượcnâng cấp và mở rộng, đồng thời còn có nhiều tiềm năng để phát triển thuỷ điện vàcác nguồn điện năng khác
Là một tổ chức tín dụng trên địa bàn, những năm qua chi nhánh Ngân hàngTMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên đã thực hiện cho vay hàng ngàn dự án vớitổng số vốn đầu tư trên 2.500 tỷ đồng phục vụ các công trình trọng điểm của tỉnhnhư: Xây dựng nhà máy thuỷ điện, tái đinh cư dự án thuỷ điện Sơn La, các công trìnhgiao thông nông thôn, trạm y tế, trường học, đường điện, các dự án sản xuất kinhdoanh, phát triển du lịch, cải tạo nâng cấp sân bay… Nhờ vốn của Ngân hàng TMCPĐầu tư và phát triển tỉnh Điện đã góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm đưa cáccông trình, dự án vào hoạt động, góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế của tỉnh trong
sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn
Trang 162.2 Tổng quan về BIDV Điện Biên
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư
và phát triển tỉnh Điện Biên
Tiền thân của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển tỉnh Điện Biênngày nay là tổ cấp phát Ngân hàng kiến thiết trực thuộc Ty Tài chính được thành lậpvào năm 1959 nhằm cấp phát vốn phục vụ cho khu tự trị Tây Bắc Trong thời gian đầuChi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Lai Châu (nay là tỉnh Điện Biên) hoạtđộng chủ yếu là cấp phát vốn ngân sách cho các công trình xây dựng cơ bản, định canhđịnh cư, xây dựng vùng kinh tế mới, phát triển giao thông, thuỷ lợi…
Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Điện Biên luôn nêu caophương châm hoạt động “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạtđộng của Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam” Quan hệ giữa chinhánh với khách hàng luôn được thực hiện theo tiêu chí“ Hợp tác cùng phát triển”cùng chia sẻ kinh nghiệm khó khăn, cơ hội kinh doanh với khách hàng Chính vì lẽ
đó mà chi nhánh BIDV Điện Biên luôn lắng nghe tiếp thu ý kiến từ khách hàng đểkhông ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, luôn tìm hiểu để thỏa mãn những nhucầu ngày một đa dạng của khách hàng Điều đó được thể hiện, năm 1990 tổngnguồn vốn huy động tại địa phương mới đạt: 1,864 tỷ đồng, thì đến năm 2013 đạtlà: 1.037 tỷ đồng, tăng gấp 576 lần so với năm 1990, tốc độ tăng huy động vốn bìnhquân qua các năm đều đạt trên 25%/năm
2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của BIDV Điện Biên
Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh theo mô hình TA2 bao gồm: Ban Giám đốc;Khối quản lý khách hàng bao gồm 2 phòng: Phòng KHCN và Phòng KHDN; Khốiquản lý rủi ro; Khối tác nghiệp bao gồm 3 phòng: Tổ quản lý và dịch vụ kho quỹ,phòng giao dịch khách hàng, Phòng quản trị tín dụng; Khối quản lý nội bộ bao gồm
4 phòng, tổ: Tổ điện toán, Phòng kế hoạch tổng hợp, phòng tài chính kế toán, phòng
tổ chức hành chính; Khối trực thuộc gồm 3 phòng giao dịch: Phòng giao dịch NamThanh, Phòng giao dịch Him Lam, Phòng giao dịch Bản Phủ
Trang 172.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên
2.2.3.1 Huy động vốn
Trong giai đoạn 2011-2013, nền kinh tế đất nước nói chung và kinh tế Điện Biêntrong xu thế hồi phục do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàncầu Nền kinh tế vĩ mô dần đi vào ổn định, tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm từ 18,13%năm 2011 xuống còn 6,81% năm 2012, năm 2013 là 6,04% Đây là điều kiện quantrọng để các NHTM giảm lãi suất huy động, các NHTM trên địa bàn tỉnh cạnh tranh gaygắt nhất là về huy động vốn Trong tình hình đó, Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Điện Biên đã trung mọi nguồn lực, đẩy mạnh công tác huy động vốn thôngqua các chương trình như: Triển khai chương trình tiết kiệm dự thưởng, phát hànhGTCG, CCTG ngắn hạn…với lãi suất phù hợp, linh hoạt từng thời kỳ
Về quy mô vốn huy động: Huy động vốn năm 2013 đạt 1.417 tỷ đồng tăng
5,2% so với năm 2012 (số tuyệt đối tăng 71 tỷ đồng), năm 2013 huy động vốn cuối
kỳ của BIDV Điện Biên chiếm tỷ trọng 0,36%/tổng nguồn huy động vốn của khốiNHTM, chiếm 5,9%/tổng nguồn huy động vốn cụm khu vực miền núi phía Bắc.Huy động vốn bình quân năm 2013 đạt 1.307 tỷ đồng
Về cơ cấu huy động: huy động vốn kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm 80%/tổng
nguồn huy động, huy động vốn kỳ hạn từ 12 tháng trở lên chiếm 20%; nguồn vốnhuy động dân cư chiếm trên 66,7%/tổng nguồn huy động
Về chính sách huy động vốn: áp dụng chính sách về lãi suất, kỳ hạn, các
chính sách chăm sóc khách hàng đặc biệt các khách hàng có số dư tiền gửi lớn,khách hàng truyền thống và khách hàng thân thiết, khách hàng quan trọng, các hìnhthức khuyến mại tặng quà
Về mức độ tập trung vốn tại BIDV Điện Biên: Chủ yếu là tiền gửi dân cư
chiếm trên 66,7% tổng nguồn huy động là do BIDV Điện Biên đã thực hiện tốt côngtác quảng cáo, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ, tiếp tục đổi mới phong cách giaodịch, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, điều hành lãi suất linh hoạt theo tín hiệucủa thị trường
Trang 182.2.3.2 Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng những năm gần đây của chi nhánh luôn bám sát mụctiêu của cả hệ thống, gắn tăng trưởng với kiểm soát chất lượng, đảm bảo antoàn Chú trọng công tác kiểm tra, đánh giá toàn diện, chấm điểm, xếp hạngkhách hàng Thể hiện, doanh số cho vay và dư nợ tín dụng luôn tăng qua cácnăm, đạt tốc độ tăng trưởng cao:năm 2011 đạt 1.312 tỷ đồng và 1.381 tỷ đồng,năm 2012 đã tăng lên 1.533 tỷ đồng và 1.591 tỷ đồng tương ứng, năm 2013 đạt1.761 tỷ đồng và 1.925 tỷ đồng
2.2.3.3 Hoạt động dịch vụ
Mục tiêu trong năm 2013 của NHTM CP Đầu tư và phát triển Việt Nam nóichung và ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên nói riêng trong hoạtđộng dịch vụ đó chính là phát triển đa dạng các dịch vụ Ngân hàng thu phí và xácđịnh nhóm dịch vụ mũi nhọn để tập trung phát triển; dựa trên nền tảng công nghệhiện đại để phát triển dịch vụ, lấy mức độ thỏa mãn nhau cầu của khách hàng làmđịnh hướng để phát triển Tuân theo định hướng mà BIDV đã đề ra, Chi nhánhBIDV Điện Biên đã tập trung mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng, tích cựcgiới thiệu tới khách hàng các sản phẩm, dịch vụ mới đồng thời tư vấn giúp kháchhàng lựa chọn các dịch vụ thích hợp
2.2.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế năm năm 2013 đạt 60 tỷ đồng, giảm 10,5% so với năm 2012;năm 2013 lợi nhuận trước thuế của BIDV Điện Biên chiếm 1,2% tổng lợi nhuận trướcthuế của khối NHTM, chiếm 7% lợi nhuận trước thuế so với cụm miền núi phía Bắc
Lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người năm 2013 đạt 800 triệuđồng/người, năm 2012 là 881 triệu đồng/người, năm 2011 là 457 triệu đồng/người
2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh ngân hàng BIDV Điện Biên
2.3.1 Số lượng vốn huy động
Mục tiêu tăng trưởng vốn tiền gửi huy động từ KHCN luôn được ban lãnhđạo và nhân viên BIDV Điện Biên coi là nghiệp vụ quan trọng, có quan hệ mật thiết
Trang 19với các hoạt động tín dụng, đầu tư… tạo lợi nhuận cho ngân hàng Để ngân hàng cóthể cho vay và đầu tư hiệu quả thì nguồn vốn đầu vào phải hợp lý, giảm thiểu chiphí cho ngân Nhận thức được điều này, BIDV Điện Biên đã tích cực đẩy mạnh tốc
độ thu hút tiền nhàn rỗi trong dân thông qua tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm
và phát hành GTCG
Vốn huy động từ khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huyđộng tại BIDV và là nguồn vốn chủ yếu tài trợ cho hoạt động tín dụng đầu tư tại chinhánh, số lượng tiền gửi từ KHCN tăng đều qua các năm, trung bình chiếm65%/tổng nguồn vốn huy động
2.3.2 Cơ cấu kỳ hạn tiền gửi
Trong vốn tiền gửi mà BIDV Điện Biên huy động được từ KHCN thì tiềngửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn lần lượt qua các năm 2011,2012,2013 lần lượt là:92%, 90%, 90% Lượng tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ Đây cũng là lợithế đối với BIDV Điện Biên, vì tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi có tính ổn định cao,giúp NH tránh được rủi ro về thanh khoản, chủ động trong kinh doanh và đầu tư
2.3.3 Lãi suất huy động tiền gửi
Để thu hút số lượng tiền gửi từ khách hàng cá nhân qua các năm, BIDV ĐiệnBiên đã triển khai nhiều gói sản phẩm có lãi suất cạnh tranh, có các chương trìnhkhuyến mại hấp dẫn, cạnh tranh trên thị trường Lãi suất là yếu tố có độ nhạy cảmcao đối với nền kinh tế, là một trong những nhân tố nhận biết nền kinh tế đang tronggiai đoạn phát triển hay suy thoái, nó cũng là nhân tố nhận biết tính thanh khoản của
hệ thống ngân hàng Lãi suất huy động cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến độngcủa khối lượng vốn huy động cũng như cho vay và từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuậncủa ngân hàng Lãi suất được đánh giá là một trong những nhân tố quan tâm hàngđầu của các cá nhân tham gia gửi tiền vào hệ thống ngân hàng
2.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên
2.4.1 Các kết quả đạt được
Thứ nhất, Ngân hàng đạt được mức tăng trưởng đều và ổn định qua các năm Thứ hai, Ngân hàng đã dần tạo được uy tín, thương hiệu, tạo được niềm tin
Trang 20đối với khách hàng
Thứ ba, Tốc độ và quy mô phát triển huy động vốn đối với khách hàng cá
nhân vượt nhanh hơn so với đối với KHTC
Thứ tư, Các sản phẩm dịch vụ huy động vốn mà BIDV Điện Biên đang cung
ứng ngày càng đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, các tiện ích sản phẩm đượcthiết kế hướng tới khách hàng như gửi tiền một nơi, rút nhiều nơi mà không mấtphí, lãi suất linh hoạt, kỳ hạn đa dạng
Thứ năm, Số lượng khách hàng tiền gửi đến với BIDV Điện Biên ngày càng
tăng do NH đã từng bước triển khai các sản phẩm trọn gói đến khách hàng
Thứ sáu, BIDV Điện Biên luôn đáp ứng tốt khả năng thanh khoản của NH,
không có tình trạng thiếu hụt thanh khoản
2.4.2 Hạn chế và Nguyên nhân
2.4.2.1 Hạn chế:
- Vốn huy động còn chưa xứng với tiềm năng của chi nhánh Bởi trong thờigian qua chi nhánh mới chỉ tập trung hoạt động và huy động vốn chủ yếu tại khuvực trung tâm tỉnh là thành phố Điện Biên Phủ Tiềm năng huy động vốn trên địabàn hoạt động của chi nhánh còn rất nhiều
- Khai thác nguồn vốn huy động từ dân cư chưa triệt để Số phòng giao dịchcủa chi nhánh trên một địa bàn rộng lớn như Tỉnh Điện Biên, hay chỉ nói riêng ởkhu vực trung tâm là thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên còn ít Hiện nayngoài trụ sở chi nhánh và quỹ tiết kiệm đặt tại thành phố Điện Biên Phủ thì chinhánh mới mở rộng được thêm ba phòng giao dịch nữa
- Cơ cấu nguồn vốn huy động chưa hợp lý về cả kỳ hạn và loại tiền Thờigian qua tuy đã đa dạng hoá về các sản phẩm huy động vốn từ đó kỳ hạn cũng nhưloại tiền của chi nhánh càng ngày càng phong phú nhưng chưa thực sự đáp ứngđược nhu cầu của khách hàng về cơ cấu này.Số lượng vốn huy động bằng ngoại tệhạn chế, chiếm tỷ trọng rất nhỏ, hầu như không có trong tổng quy mô vốn huyđộng Huy động vốn từ phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn và dài hạn hạn chế về cảquy mô và số lượng các đợt phát hành
Trang 21- Mặc dù đã có sự đổi mới trong quy trình giao dịch nhưng thủ tục giấy tờvẫn chưa thực sự đơn giản hóa để giảm thời gian cho khách hàng khi đến giao dịch.
- Cơ cấu nguồn vốn dần được điều chỉnh theo kế hoạch đề ra tuy nhiên mứcđiều chỉnh chưa cao Tiền gửi không kỳ hạn chưa cao lắm khiến lãi suất đầu vàocao, lãi suất đầu ra thấp, gây ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng của ngân hàng đốivới các khoản cho vay trung và dài hạn
- Các sản phẩm huy động của chi nhánh BIDV Điện Biên phần lớn là cácsản phẩm truyền thống của các ngân hàng, nhất là trong thời điểm lãi suất đượckiểm soát chặt chẽ, thì lãi suất giữa các ngân hàng là như nhau tạo được ít điểmkhác biệt để thu hút khách hàng đến gửi tiền
- Hiện nay thời gian giao dịch của chi nhánh trùng với giờ hành chính củahầu hết các cơ quan, công ty, doanh nghiệp do vậy khó khăn cho khách hàng khimuốn đến giao dịch với ngân hàng khi mà họ không thể sắp xếp được thời gian làmviệc của mình
2.4.2.2 Nguyên nhân
* Nguyên nhân chủ quan:
- Chính sách lãi suất chưa thật linh hoạt:
- Hệ thống sản phẩm tiền gửi còn nhiều bất cập:
- Mạng lưới của BIDV Điện Biên còn hạn chế:
- Nền khách hàng tiềm năng, khách hàng quan trọng mới đang từng bướcđược xây dựng:
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên còn trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều, chưachuyên nghiệp và chủ động trong công tác giới thiệu và bán các sản phẩm:
- Thương hiệu, phong cách giao dịch vẫn đang trong quá trình xây dựng,hoàn thiện và phát triển
* Nguyên nhân khách quan:
- Tâm lý thích tiêu dùng tiền mặt của người Việt Nam
- Hạ tầng công nghệ nói chung và công nghệ thông tin nói riêng còn nhiềubất cập:
Trang 22- Sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng:
Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh
ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên
3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên trong thời gian tới
3.1.1 Mục tiêu chung của BIDV Điện Biên đến năm 2015
Tiếp tục tái cơ cấu hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam, thực hiện rà soát, sàng lọc khách hàng để có chínhsách tập trung ưu tiên khuyến khích các khách hành tốt, khách hàng truyền thống,khách hàng mục tiêu mạng lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng theo từng ngành, lĩnhvực; Mở rộng cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho vay khách hàng cá nhân;Tiếp tục hoàn thiện tổ chức theo mô hình dự án TA2; nâng cao công tác quản lýđiều hành theo chiều sâu
3.1.2 Một số mục tiêu cụ thể của BIDV Điện Biên đến năm 2015
- Kế hoạch huy động vốn
- Kế hoạch tín dụng
- Kế hoạch dịch vụ
3.1.3 Một số mục tiêu phát triển khác của BIDV Điện Biên đến năm 2015
- Quy mô hoạt động của chi nhánh
- Cơ cấu, chất lượng hoạt động của chi nhánh
- Khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động của chi nhánh
- Kế hoạch mở rộng thị trường và thu hút khách hàng
- Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Định hướng về tăng cường công tác quản trị điều hành
- Kế hoạch quản lý rủi ro
3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên
Trang 23- Đa dạng hoá sản phẩm để tối đa hoá sự tiện lợi cho khách hàng.
- Xây dựng chính sách lãi suất huy động linh hoạt, hợp lý
- Triển khai chương trình khuyến mại rộng khắp, thường xuyên
- Nâng cao trình độ tư vấn và kỹ năng bán hàng của nhân viên
- Xây dựng tốt hình ảnh và thương hiệu của BIDV
- Hoàn thiện về quy trình, nghiệp vụ gửi tiền
3.3 Kiến nghị
Cùng với những thành tựu kinh tế đạt được trong quá trình đổi mới cùng với
đó là sự phát triển của chi nhánh, củng cố lòng tin của nhân dân đối với ngân hàng,
cơ hội huy động vốn của chi nhánh ngày càng tăng trưởng Tuy nhiên để hoạt độngnày đạt hiệu quả cao, tôi xin có một số đề xuất sau với BIDV Việt Nam:
- Về hoạt động ngân hàng:
- Về chính sách lãi suất và công tác điều hành nguồn vốn:
- Về chính sách huy động vốn:
- Về cơ sở vật chất:
Trang 24KẾT LUẬN
NHTM là kênh dẫn vốn quan trọng trong nền kinh tế, là cầu nối giữa người
có nhu cầu sử dụng vốn và người có vốn tạm thời nhàn rỗi Nghiệp vụ huy động vốn
là một trong những nghiệp vụ quan trọng của NHTM, nó quyết định quy mô cũng nhưtài sản sinh lời của ngân hàng Bởi vậy ngân hàng luôn phải có ý thức coi trọng công táchuy động vốn Để hoạt động huy động vốn có hiệu quả thì chi nhánh cần tiến hành phântích thực trạng hiện nay, từ đó đưa ra những giải pháp tích cực, kịp thời, có hiệuquảTrước những đòi hỏi của thực tiễn , bằng việc áp dụng các phương pháp nghiêncứu linh hoạt, luận văn đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra:
Thứ nhất, khái quát lý luận cơ bản về huy động vốn tiền gửi dân cư của
NHTM
Thứ hai, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn tiền gửi
dân cư tại BIDV Điện Biên từ năm 2011 đến năm 2013 Từ đó, tìm ra nguyên nhân
và hạn chế của quá trình huy động vốn tiền gửi dân cư tại BIDV Điện Biên
Thứ ba, đề xuất giải pháp tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư tại BIDV
Điện Biên
Để đạt được hiệu quả trong nghiên cứu vấn đề này, cần phải có một hệ thốngphân tích, đánh giá, và lượng hóa được, như vậy có thể tránh được những tổn thấtcho ngân hàng Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ không tránh khỏi những hạn chế
và thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô vànhững người quan tâm để có thể hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu
Trang 25NGUYÔN H¶I TUYÕN
T¡NG C¦êNG HUY §éNG VèN TIÒN GöI D¢N C¦ T¹I NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I Cæ PHÇN §ÇU T¦
Vµ PH¸T TRIÓN VIÖT NAM - CHI NH¸NH §IÖN BI£N
chuyªn ngµnh: KINH TÕ TµI CHÝNH – NG¢N HµNG
Ngêi híng dÉn khoa häc:
Ts NguyÔn §øc HiÓn
Hµ néi, n¨m 2014
Trang 26LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong xã hội hiện đại ngày nay, một trong những vấn đề mà các ngân hàngquan tâm là làm thế nào để mọi người dân biết đến ngân hàng và sử dụng các dịch
vụ của ngân hàng cung cấp để phục vụ chính cuộc sống của họ và cũng để góp phầnphát triển làm thay đổi bộ mặt kinh tế của đất nước
Tiềm năng vốn tiền gửi dân cư còn rất lớn song chưa được khai thác nhiều dongười dân còn phần nào thiếu niềm tin ở ngân hàng cũng như chưa thực sự am hiểu vềkhả năng sinh lời từ những khoản tiền đang nhàn rỗi của mỗi cá nhân Do vậy, việc tiếpcận để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư còn hạn chế và chưa thực sự hiệu quảđối với hoạt động của các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Đầu
tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên nói riêng
Với mạng lưới mỏng chỉ tập trung trong địa bàn thành phố với một trụ sở và baphòng giao dịch, việc huy động vốn tiền gửi dân cư càng trở nên khó khăn Do vậy,việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư là vấn
đề cấp thiết trong định hướng phát triển kinh doanh của chi nhánh trong những nămgần đây Phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư sẽ tạo thế mạnh về tàichính, tăng uy tín thương hiệu của chi nhánh cũng như đem lại nguồn vốn ổn địnhmang lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cho chi nhánh với chi phí và mức độ rủi ro
thấp Từ đó đề tài được lựa chọn là: “Tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Điện Biên”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của đề tài là đề xuất các giải pháp và kiến nghị tăngcường huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển ViệtNam - Chi nhánh tỉnh Điện Biên Trên cơ sở mục tiêu tổng quát, đề tài thực hiện 3mục tiêu cụ thể sau:
- Làm rõ những vấn đề lý luận chung về huy động vốn tiền gửi dân cư tạingân hàng thương mại
Trang 27- Làm rõ thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư tại chi nhánhngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên
-Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửidân cư tại chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng TMCPĐầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Điện Biên
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn tiền gửi của nhóm kháchhàng dân cư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnhĐiện Biên giai đoạn 2011-2013
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu nghiên cứu tại bàn, phươngpháp thống kê mô tả, tổng hợp và so sánh
Nguồn dữ liệu được sử dụng bao gồm dữ liệu bên trong và bên ngoài chinhánh Ngoài ra, luận văn có sử dụng thông tin của khách hàng tham gia quá trìnhđiều tra, phỏng vấn cung cấp Thông tin được khai thác từ khách hàng dân cư quabảng hỏi nhằm tìm hiểu nhu cầu sử dụng sản phẩm tiền gửi của dân cư, cũng nhưcác nhân tố tác động đến quyết định gửi tiền của khách hàng tiền gửi dân cư
5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về huy động vốn tiền gửi dân cư tại ngân hàngthương mại
Chương 2: Thực trạng huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng TMCPĐầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh tỉnh Điện Biên
Chương 3: Kiến nghị và giải pháp tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cưtại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên
Trang 28CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm và vai trò ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại (NHTM) đã hình thành tồn tại và phát triển hàngtrăm nghìn năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển của hệthống NHTM đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nềnkinh tế hàng hoá, ngược lại nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạncao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trởthành những định chế không thể thiếu được Thông qua hoạt động tín dụng thìNHTM tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền và cho cả ngân hàng thông quachênh lệch lãi suất mà thu được lợi nhuận cho ngân hàng
Theo Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khoá 12 thông qua vào ngày16/6/2010 “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả cáchoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật nàynhằm mục tiêu lợi nhuận” Luật này cũng định nghĩa: Tổ chức tín dụng là doanhnghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụngbao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹtín dụng nhân dân, và định nghĩa: Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cungứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ, như: nhận tiền gửi; cấp tín dụng;cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
1.1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại
Có thể khẳng định ngân hàng là mạch máu quan trọng của của nền kinh tế,không thể có một nền kinh tế mạnh mà hệ thống ngân hàng lại yếu kém Ngược lại
Trang 29một nền kinh tế trì trệ và chậm phát triển thì khó có thể tồn tại một hệ thống ngânhàng vững mạnh Vai trò của ngân hàng được thể hiện cụ thể như sau:
- Vai trò trung gian: Chuyển các khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình,thành các khoản tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các thành phần khác để đầu
tư vào nhà cửa, thiết bị và các tài sản khác
- Vai trò thanh toán: Thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc muahàng hoá và dịch vụ như bằng cách phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng lướithanh toán điện tử, kết nối các quỹ và phân phối tiền giấy và tiền đúc
- Vai trò người bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng mấtkhả năng thanh toán chẳng hạn như phát hành thư tín dụn, bảo lãnh thanh toán
- Vai trò đại lý: Thanh mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, pháthành hoặc chuộc lại chứng khoán (thường được thực hiện tại phòng uỷ thác)
- Vai trò thực hiện chính sách: Thực hiện các chính sách kinh tế của Chínhphủ, góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính, ở mỗi nước khác nhau cáctrung gian tài chính lại được phân chia khác nhau Tuy nhiên, luôn tồn tại một điểmchung là vai trò chủ đạo của các ngân hàng thương mại đóng góp khối lượng tài sản
và tầm quan trọng đối với nền kinh tế Để có được vị trí đó NHTM phải đặt yếu tốlợi nhuận lên hàng đầu và công cụ duy nhất mà các NHTM phải có trước tiên là
vốn.Huy động vốn của NHTM là hoạt động trong đó các NHTM thông qua các
nghiệp vụ nhận tiền gửi, phát hành GTCG, đi vay Ngân hàng trung ương hoặc TCTD khác để tạo vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Nghiệp vụ huy động vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngânhàng nhưng nó lại là một nghiệp vụ rất quan trọng Không có nghiệp vụ huy độngvốn, NHTM sẽ không có đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của mình Mặt khác,thông qua nghiệp vụ huy động vốn NHTM có thể đo lường được uy tín cũng như sự
Trang 30tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng Từ đó, NHTM có các biện pháp khôngngừng hoàn thiện hoạt động huy động vốn để giữ vững và mở rộng quan hệ vớikhách hàng Có thể nói, nghiệp vụ huy động vốn góp phần giải quyết “đầu vào” củangân hàng.
Như vậy, vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động được
từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiệncác nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác…Vốn huyđộng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại, nóđóng vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng:
- Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh: Khác với các
doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, hoạt động của ngân hàng
có những đặc trưng riêng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn làđối tượng kinh doanh chủ yếu Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hoá đặcbiệt trên thị trường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoán(thị trường vốn dài hạn) Quá trình kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, có thểkhẳng định ngân hàng nào trường vốn là ngân hàng có nhiều thế mạnh trongcạnh tranh Vì vậy, ngoài nguồn vốn ban đầu cần thiết (vốn điều lệ) theo quyđịnh thì ngân hàng luôn phải chăm lo tới việc tăng trưởng nguồn vốn trong suốtquá trình hoạt động của mình
- Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng.
Ngân hàng hoạt động dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau, nếu không có uy tín thì ngânhàng không thể tồn tại và ngày càng mở rộng hoạt động của mình Uy tín được thểhiện ở khả năng sẵn sàng chi trả cho khách hàng của ngân hàng Khả năng thanhtoán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn Vì vậy, loạitrừ các nhân tố khác, khả năng thanh toán của ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn củangân hàng nói chung và vốn khả dụng của ngân hàng nói riêng Với khả năng huyđộng vốn cao, ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mởrộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả, góp phần vừa giữ được chữtín, vừa nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thương trường
Trang 31- Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng Cạnh tranh là một
trong những quy luật của nền kinh tế thị trường Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp
có khả năng tự hoàn thiện mình hơn Với ngân hàng vốn chính là yếu tố quyết địnhnăng lực cạnh tranh của ngân hàng Thực tế đã chứng minh: quy mô vốn, trình độnghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật hiện đại là điều kiện tiền đề cho việc thu hút nguồnvốn, và nguồn vốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộngquan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tín dụng,chủ động về thời hạn, lãi suất Kết quả của sự gia tăng trên giúp ngân hàng kinhdoanh đa năng trên thị trường, phân tán rủi ro, tạo thêm vốn cho ngân hàng và khi
đó, tất yếu trên thương trường sức cạnh tranh của ngân hàng sẽ tăng lên
1.1.2.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
Đây là nghiệp vụ tạo khả năng sinh lời chính trong hoạt động kinh doanh củaNHTM Nghiệp vụ này bao gồm các khoản đầu tư sinh lời của NH thông qua chovay ; bảo lãnh; chiết khấu; cho thuê tài chình NHTM được cấp tín dụng cho tổchức, cá nhân dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giákhác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Nhànước Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm
- Chiết khấu: NHTM được chiết khấu hối phiếu và các giấy tờ có giá ngắnhạn khác đối với tổ chức, cá nhân và có thể tái chiết khấu các hối phiếu và các giấy
tờ có giá ngắn hạn đối với các TCTD khác
- Cho thuê tài sản: NHTM mua các tài sản theo yêu cầu của khách hàng đểcho khách hàng thuê Vì tài sản cho thuê thuộc sở hữu của NH nên NH có thể thu
Trang 32hồi để bán hoặc cho người khác thuê khi người thuê không trả được nợ Điều nàygóp phần giảm bớt thiệt hại cho NH Cho thuê có hai hình thức chủ yếu là: cho thuênghiệp vụ và cho thuê tài chính Cho thuê nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu thuê trongngắn hạn và người thuê không có dự định mua tài sản đó để sử dụng lâu dài Chothuê tài chính đáp ứng nhu cầu thuê trong dài hạn và người thuê có quyền mua lạitài sản khi hết hợp đồng thuê Hoạt động cho thuê tài sản của NHTM chủ yếu là chothuê tài chính NHTM được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công
ty cho thuê tài chính riêng Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của công ty chothuê tài chính thực hiện theo Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động củacông ty cho thuê tài chính
1.1.2.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của ngân hàng thương mại
Hoạt động này phản ánh nguồn vốn của NH được sử dụng vào với mục đíchnhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán và thực hiện quy định về dự trữ bắtbuộc do NHTW đề ra Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của ngân hàngthương mại bao gồm các hoạt động sau:
- Cung cấp các phương tiện thanh toán như séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, cácloại thẻ cung cấp các mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấptiền giấy khi khách hàng cần
- Cung cấp tài khoản giao dịch và thức hiện thanh toán: Khi khách hàng gửitiền vào NH, NH không chỉ bảo quản mà còn thực hiện lệnh chi trả cho khách hàng.Các NH thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua NHTW hoặc thông quatrung tâm thanh toán Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hóa góp phần tạo tínhthống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các NH trong một quốc gia mà còn giữacác NH trên toàn thế giới Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làmtăng tính hiệu quả của thanh toán qua NH, biến NH thành trung tâm thanh toán quantrọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho kinh tế toàn cầu
- Quản lý ngân quỹ: Các NH mở tài khoản và giữ tiền cho phần lớn cácdoanh nghiệp và cá nhân Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năngtrong việc thu ngân, nhiều NH đã cung cấp cho KH dịch vụ quản lý ngân quỹ, trong
Trang 33đó NH đồng ý quản lý việc thu chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tưphần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạncho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán.
1.1.2.4 Các hoạt động khác của ngân hàng thương mại
Ngoài các hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động ngân quỹ
và thanh toán ra, các NHTM còn thực hiện một số hoạt động khác bao gồm: kinhdoanh ngoại tệ, vàng bạc và kim khí, đá quý; thực hiện các dịch vụ tư vấn; nghiệp
vụ ủy thác và đại lý; kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm; các dịch vụ khác liên quanđến dịch vụ NH như: dịch vụ bảo quản hiện vật, giấy tờ có giá, cho thuê két, cầm đồ
và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật
1.2 Huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái quát về huy động vốn tiền gửi dân cư
Khách hàng là cá nhân luôn chiếm phần lớn đại đa số trong đối tượng hoạtđộng của ngân hàng Chính vì lẽ đó các hoạt động dịch vụ của ngân hàng đối vớiđối tượng khách hàng này là rất đa dạng và đặc biệt đối với hoạt động huy độngvốn Do mục đích gửi tiền chủ yếu ở đối tượng này là tiết kiệm, bảo quản, đem lạikhả năng sinh lời cho mình, đối tượng khách hàng cá nhân đã đem lại một lượngvốn huy động đáng kể cho NHTM với số tiền nhãn rỗi của mình Cùng với đó lượngvốn huy động được thường rất ổn định góp phần làm cho ngân hàng thương mại cóthể dễ dàng hơn trong việc sử dụng lượng vốn này, nhằm thực hiện các hoạt độngđầu tư của bản thân ngân hàng một cách hiệu quả nhất
Quy mô tiền gửi của dân cư lớn: đặc điểm này là do bản chất của nhữngkhoản huy động từ dân cư chính là những khoản nhàn rồi tạm thời trong xã hội vàđược người dân tích trữ lại như một khoản tiết kiệm để phục vụ cho nhu cầu sửdụng trong tương lai Vì dân cư là đối tượng đông nhất trong nền kinh tế nên vềtổng thể thì tập trung nguồn vốn này sẽ tạo ra một nguồn vốn có quy mô lớn choNHTM, đối với ngân hàng thì đó là những nguồn mà ngân hàng tổ chức huy động
từ dân cư để được tái đầu tư sinh lời thông qua ngân hàng cho nên chi phí của vốncủa huy động từ dân cư sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến chi phí huy động chung của
Trang 34tổng nguồn huy động và là một trong những chỉ tiêu quan trọng để NHTM xác địchlãi suất cho vay.
1.2.2 Các phương thức huy động vốn tiền gửi dân cư của NHTM
NHTM có thể huy động vốn tiền gửi dân cư thông qua tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu với các loại tiền tề như VND, USD, EUR
a Tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn
Đây là các khoản tiền gửi của khách hàng mục đích phục vụ cho hoạt độngthanh toán, người gửi có thể thanh toán (hay rút ra) bất cứ lúc nào Với NHTM, tiềngửi thanh toán là khoản vốn huy động hấp dẫn bởi chi phí cho loại thấp nhất trongcác loại tiền gửi
Tuy nhiên, tiền gửi thanh toán (hay tiền gửi không kỳ hạn) chiếm tỷ lệ thấptrong tổng nguồn vốn, nên các ngân hàng thường tìm cách thu hút và giữ chânkhách hàng bằng các hình thức như: quảng cáo, khuyến mại, tạo điều kiện thuận lợicho các dịch vụ khách hàng về thời gian, tốc độ hay thậm chí sẵn sàng giảm chi phí,
ưu đãi phí cho khách hàng, bằng cách lấy lợi nhuận từ việc sử dụng các nguồn vốntạm thời nhàn rỗi này để bù đắp cho các khoản lệ phí thanh toán mà khách hàngđúng ra phải chịu
Với hình thức huy động vốn này, trên thị trường hiện có rất nhiều các sảnphẩm với tên gọi khác nhau, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng như:
- Tiền gửi thanh toán thông thường: Là loại tài khoản tiền gửi mà chủ tàikhoản có toàn quyển sử dụng số tiền trên tài khoản nhưng trong phạm vi số dư tàikhoản tiền gửi Loại tài khoản này luôn có số dư có
- Tiền gửi chứng khoán: Là sản phẩm tiền gửi thanh toán phục vụ cho cácnhà đầu tư chứng khoán mở tài khoản giao dịch tại công ty chứng khoán mà Công
ty chứng khoán đó chỉ định khách hàng thực hiện mở tài khoản tiền gửi thông quaviệc sử dụng chương trình thanh toán trực tuyến
b.Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm:
- Tiền gửi có kỳ hạn: đây là loại tiền mà chủ sở hữu có quyền rút ra theo thờihạn đã thoả thuận với Ngân hàng Về mục đích chính của loại tiền gửi này là hưởng
Trang 35lãi chứ không phải là vì hưởng các tiện ích trong thanh toán Bởi lẽ loại tiền gửi nàykhông dùng để thanh toán và hiệu quả sử dụng của nguồn vốn này đối với ngânhàng là rất cao do nó có kỳ hạn rõ ràng với lãi suất cao hơn so với lãi suất của tiềngửi thanh toán.Có thể nói rằng đây là nguồn vốn có chi phí cao nhất của ngân hàng.Đồng thời là do tính ổn định cao trong kỳ hạn bởi mục đích gửi tiền của doanhnghiệp hay các cá nhân nhằm hưởng lãi.Các khoản cho vay của ngân hàng chủ yếuđược tài trợ bằng nguồn vốn này
-Tiền gửi tiết kiệm: là loại tiền gửi mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một
kỳ hạn gửi tiền nhất định theo như thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm bao gồm hai loại đó là:
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Đối với loại tiền gửi này, chủ sở hữu có
thể rút ra bất kỳ lúc nào mà không phải báo trước cho phía nhận tiền gửi, số dưtài khoản này thường là không lớn, ưu điểm hơn tiền gửi giao dịch là ở chỗ số dưnày ít biến động, nhưng ngân hàng thường phải trả lãi suất cao hơn so với tiềngửi thanh toán
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Nguyên tắc của loại tiền này là một khi khách
hàng gửi tiền vào loại tài khoản nàythì họ sẽ không được phép rút ra trước thời hạn
đã thoả thuận Tuy nhiên, do yếu tố cạnh tranh nhằm thu hút tiền gửi, một sốNHTM vẫn cho phép khách hàng phép rút tiền trước thời hạn nhưng một phần tiềnlãi đã được khấu trừ
Với hình thức huy động này, các ngân hàng thương mại thiết kế rất nhiều cácsản phẩm khác nhau với tên gọi đa dạng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng cánhân như:
- Tiết kiệm dự thưởng, quay số trúng thưởng, rút thăm may mắn trúngthưởng ngay khi gửi tiền
- Tiết kiệm lãi suất linh hoạt: Là tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn theo
đó lãi suất rút trước hạn khách hàng được hưởng tương ứng với lãi suất theo thờigian thực gửi theo quy định của các ngân hàng áp, được hưởng lãi suất thực cao hơnlãi suất không kỳ hạn trong trường hợp rút trước hạn
Trang 36- Tiết kiệm cho các đối tượng thuộc các nhóm độ tuổi khác nhau như tiếtkiệm cho trẻ em, người thân, tiết kiệm hưu trí
- Tiết kiệm bậc thang: Là sản phẩm huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vớimức lãi suất luỹ tiến theo mức tiền gửi do các ngân hàng quy định Theo đó, kháchhàng gửi tiền với cùng một kỳ hạn nhưng khoản tiền gửi càng lớn thì lãi suất gửicàng cao
- Tiết kiệm năng động: Là sản phẩm huy động tiết kiệm có kỳ hạn lĩnh lãihàng quý và được điều chỉnh lãi suất theo quy định của ngân hàng, phù hợp với nhucầu tiết kiệm trung và dài hạn của khách hàng với các loại kỳ hạn từ 9 đến 36 tháng.Lãi suất được điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến thị trường
- Tiết kiệm tích lũy: Là hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, theo
đó khách hàng sẽ gửi một khoản tiền cố định đều đặn theo một định kỳ gửi vào tàikhoản của mình trong một thời hạn nhất định để có một khoản tiền lớn hơn cho các
dự định trong tương lai như mua nhà, mua ô tô, du học…
- Tiết kiệm trả lãi định kỳ hàng tháng, lãi trước, lãi cuối kỳ
c Phát hành các giấy tờ có giá:
“Phát hành giấy tờ có giá là nghiệp vụ huy động vốn của NHTM dướihình thức phát hành các chứng từ như: Chứng chỉ tiền gửi (kỳ phiếu), tráiphiếu, ” Trong nghiệp vụ này, NHTM chủ động đứng ra thu gom vốn trong xãhội bằng việc phát hành ra các giấy tờ có giá nhằm bổ sung nguồn vốn trong kinhdoanh Thông thường, việc phát hành sẽ được thực hiện sau khi đã tiến hành nêncân đối toàn hệ thống của NHTM giữa nguồn vốn và sử dụng vốn
Thông thường việc phát hành giấy tờ có giá là nghiệp vụ huy động vốn theosáng kiến riêng của từng NHTM với hình thức và kỳ hạn rất đa dạng, phong phúnhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng và huy động được vốn cho ngânhàng thương mại Để tìm hiểu kỹ hơn cần xem xét hai công cụ cơ bản là: Kỳ phiếu
và Trái phiếu ngân hàng
- Kỳ phiếu: Kỳ phiếu ngân hàng là một loại giấy nhận nợ do NHTM pháthành nhằm huy động vốn trong xã hội một cách linh hoạt Căn cứ vào mục đích,
Trang 37nhu cầu cụ thể mà ngân hàng có thể phát hành kỳ phiếu bằng VNĐ hay USD Việcphát hành kỳ phiếu là một nghiệp vụ huy động vốn mang tính hiệu quả cao, hấp dẫnngười mua và NHTM luôn chủ động trong việc bổ sung vốn hạn khi cần thiết.
- Trái phiếu: Trái phiếu Ngân hàng là một công cụ vay nợ dài hạn trên thịtrường vốn dưới hình thức giấy nợ của các tổ chức tín dụng phát hành để huy độngvốn Trong đó, các tổ chức tín dụng cam kết cả trả gốc và lãi cho người mua (hoặcngười sở hữu) sau một thời gian đã cam kết nhất định Có thể phát hành trái phiếudưới các hình thức như sau : vô danh, ghi sổ, ghi danh Nguồn vốn huy động được từnghiệp vụ này không chịu sự điều chỉnh của Quy định dự trữ bắt buộc Hơn nữa, nó
là nguồn mang tính ổn định cao và rất đáng được quan tâm nếu muốn mở rộng nguồnvốn huy động trung và dài hạn tại một NHTM Bằng cộng cụ này, các NHTM có thểchủ động tạo được một khối lượng vốn như mong muốn một cách nhanh chóng, hiệuquả để đáp ứng nhu cầu vốn cấp bách đầu tư cho các công trình lớn của quốc gia
1.2.3 Tăng cường hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Sự cần thiết tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư của ngân hàng thương mại
Với các doanh nghiệp, vốn chính là một yếu tố đầu vào quan trọng không thểthiếu của quá trình sản xuất Nếu như NHTM được xem là một loại hình doanhnghiệp đặc biệt thì vốn chính là tư liệu sản xuất đặc biệt Chiếm tỷ trọng lớn trong
cơ cấu vốn của NHTM, tiền gửi dân cư là nguồn ổn định nhất đối với NHTM: tiềngửi dân cư là cơ sở để các NHTM quy định tỷ lệ dự trữ và tỷ lệ cho vay,vốn huyđộng từ các tổ chức tín dụng khác và của các tổ chức kinh tế xã hội thường không
ổn định do sự di chuyển liên tục của dòng tiền trong nền kinh tế, còn vốn chủ sởhữu có chi phí sở hữu rất lớn nên không cho hiệu quả cao khi cho vay Trong khi
đó, vốn huy động từ dân cư có được tính chất ổn định cho người dân khi gửi tiềnvào NHTM thường do mục đích tích lũy để tiêu dùng những việc lớn hơn trongtương lại, nên NH có kế hoạch và có thể dự báo được thời điểm tăng giảm của nó
Trang 38Vốn huy động từ dân cư là nguồn vốn có thời hạn tương đối dài, là tiền đề
để NHTM cho vay trung và dài hạn và có vai trò rất lớn đối với NHTM:
- Vai trò đối với xã hội: huy động tiền gửi dân cư tăng cường tiết kiệm và
giảm chi tiêu, tạo công ăn việc làm cho người lao động , tăng cường sản xuất kinhdoanh, tiết kiệm chi phí phát hành và lưu thông tiền mặt cho xã hội
- Vai trò đối với người dân: Tăng thêm thu nhập cho người dân thông qua
khoản thu nhập từ lãi, chênh lệch mua bán các loại chứng từ có giá, thu nhập từ quàtặng của hình thức tiết kiệm dự thưởng
- Vai trò đối với NHTM: giúp tăng cường nguồn vốn của NHTM, là tấm đệm
cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, dân cư không chỉ là đối tượng hoạt độngcủa NHTM mà còn là khách hàng của NHTM từ đó giúp cho hoạt động kinh doanhcủa NH trở nên có hiệu quả
1.2.3.2 Chỉ tiêu đánh hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư của Ngân hàng thương mại.
Vốn tiền gửi dân cư luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huyđộng được của các NHTM đồng thời lại là một nguồn tiền tương đối ổn định Do
đó, nguồn vốn này được các ngân hàng sử dụng vào hoạt động cho vay và đầu tưkhác để kiếm lời như một nguồn vốn chính Như vậy, hoạt động huy động vốn dân
cư sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nên cácngân hàng luôn chú trọng trong việc kiểm soát lượng vốn huy động từ dân cư Cácngân hàng cần xác định cụ thể nhu cầu huy động vốn từ dân cư và các kế hoạchthực hiện rõ ràng, chi tiết Nếu lượng vốn quá ít sẽ buộc các ngân hàng phải huyđộng thêm từ các nguồn khác với chi phí cao hơn mà tính ổn định chưa chắc đãđược đảm bảo Ngược lại, nếu như lượng vốn huy động quá lớn khiến các ngânhàng không có khả năng cho vay hết, khi đó ngân hàng vẫn phải trả lãi đầy đủ chokhách hàng trong khi không có nguồn thu lãi Do vậy, nếu ngân hàng không xácđịnh được quy mô vốn huy động dự kiến sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động huy độngvốn của ngân hàng
Trang 39Khi xác định được quy mô huy động cụ thể, các NHTM sẽ dễ dàng hơntrong việc xây dựng và triển khai các chương trình, sản phẩm huy động vốn cụthể Hiệu quả huy động vốn từ dân cư lúc này sẽ đánh giá qua các chỉ tiêu:
a Quy mô, tốc độ tăng trưởng huy động vốn:
Quy mô và tăng trưởng huy động vốn là chỉ tiêu rất quan trọng có ý nghĩarất lớn đối với hoạt động huy động vốn nói riêng và với ngân hàng nói chung.Các ngân hàng luôn muốn tăng trưởng tín dụng năm sau cao hơn năm trước, tăngcường đầu tư vào các dự án lớn để sinh lời, tuy nhiên tỷ lệ cấp tín dụng, đầu tưtại các ngân hàng luôn bị khống chế ở vốn huy động Vì vậy, để mở rộng hoạtđộng tín dụng đầu tư buộc các ngân hàng trước tiên phải mở rộng quy mô huyđộng vốn Tuy nhiên, để hoạt động của ngân hàng thực sự an toàn thì nguồn vốnhuy động phải có một tốc độ tăng trưởng ổn định
Tốc độ tăng trưởng = (HĐV cuối kỳ - HĐV đầu kỳ)/ HĐV đầu kỳ *100%
Để huy động vốn được đánh giá là tốt, ngoài việc đảm bảo chi phí huyđộng thấp còn cần quan tâm đến sự ổn định, không có sự thay đổi đột ngột thờigian sử dụng nguồn vốn đó
b Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn = lượng vốn huy động thực tế / lượng vốn huy động dự kiến * 100%
Trong đó, lượng vốn huy động dự kiến được ước để thực hiện giao kế hoạch cho chi nhánh dự trên kết quả của chi nhánh năm trước và xếp hạng chi nhánh của năm trước
Nếu tỷ số này >1: tức là trên thực tế ngân hàng đã huy động vượt quá mức
dự kiến ban đầu Và khi ngân hàng không cho vay hết lượng vốn đó sẽ làm giảmhiệu quả huy động vốn của ngân hàng, do khoản tiền chênh lệch này làm gia tăngchi phí huy động vì ngân hàng vẫn phải trả lãi cho khách hàng trong khi đó khôngtạo ra bất cứ khoản lợi nhuận nào cho ngân hàng Tuy nhiên, với cơ chế mua bánvốn hiện nay của ngân hàng thương mại thì tỷ số này là hiệu quả
Trang 40Nếu tỷ số này <1: nghĩa là ngân hàng đã huy động không đủ mục tiêu đặt ra.Khi đó để có thể đáp ứng được nhu cầu vốn cho hoạt động cho vay hay các hoạt độngđầu tư khác buôc ngân hàng phải tiến hành huy động thêm từ những nguồn khác nhưvay các tổ chức tài chính tín dung khác, vay NHNN…Như vậy, ngân hàng sẽ phảichịu chi phí huy động cao hơn, đồng thời mất đi cơ hội làm tăng thu nhập do không
có đủ vốn cho vay, điều này có ảnh hưởng đến lợi nhuận mà ngân hàng đạt được
Thực tế chỉ ra rằng, nhu cầu vốn huy động của ngân hàng sẽ có thay đổităng hoặc giảm theo từng chu kỳ hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng Khi
đó ngân hàng cần điều chỉnh lượng vốn huy động dự kiến sao cho phù hợp
c Tỷ lệ vốn huy động từ dân cư trên tổng vốn huy động của toàn ngân hàng.
Tỷ lệ này được xác định bằng:Tổng vốn huy động từ dân cư / Tổng vốn huy
động toàn ngân hàng
Tỷ lệ này cần được xem xét một cách kỹ lưỡng do vốn huy động từ dân cưluôn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng vốn huy động của ngân hàng, vì thế nênlượng vốn huy động được từ nguồn này cũng như chi phí bỏ ra để huy động nó cóảnh hưởng rất lớn đến tổng lượng vốn huy động cũng như tổng chi phí huy độngvốn của ngân hàng Tùy theo chiến lược và kế hoạch của mỗi nhà quản lý, sẽ điềuchỉnh tỷ lệ này sao cho thật hợp lý và phù hợp với các chu kỳ kinh doanh khác nhaucủa ngân hàng
d Cơ cấu vốn huy động: Cơ cấu vốn về kỳ hạn được hiểu là tỷ trọng vốn
ngắn hạn, trung dài hạn trên tổng nguồn huy động Cơ cấu vốn hợp lý giúp ngânhàng tránh được tình trạng mất cân bằng về tài chính Việc xác định cơ cấu nguồnvốn phù hợp theo kỳ hạn nhằm giảm thiểu rủi ro về độ nhạy khe hở lãi suất khi cóbiến động và tăng hiệu quả kinh doanh ngân hàng trong mọi điều kiện kinh doanh.Nếu ngân hàng sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn sẽ gặp rủi ro thanhkhoản; ngược lại nếu sử dụng vốn trung dài hạn cho vay ngắn hạn, ngân hàng sẽgặp tổn thất khi chi phí trả lãi trả lãi tiền gửi cao mà thu từ lãi cho vay thấp và gặprủi ro về lãi suất Do vậy, việc xác định rõ cơ cấu vốn huy động sẽ giúp cho ngânhàng hạn chế rủi ro có thể gặp phải và tối thiểu hóa được chi phí đầu vào Việc so