Trong những năm gần đây, hệ thống tài chính có phần trở nên vững mạnh hơn xuất phát từ việc ngân hàng đã và đang diễn ra quá trình tái cơ cấu và sát nhập. Việc này cũng dẫn tới những biến động có cả tích cực và tiêu cực trong bộ máy nhân sự của các ngân hàng. Theo lý giải của những chuyên gia phân tích trong ngành ngân hàng, công tác nhân sự đã được các ngân hàng nỗ lực tổ chức quản lý bố trí, sắp xếp lại để tinh giản bộ máy, tập trung chính nguồn lực vào các lĩnh vực quan trọng cốt lõi của ngân hàng. Tuy nhiên, nhu cầu về nhân sự chất lượng cao của các ngân hàng vẫn rất lớn. Ở những lĩnh vực chuyên sâu hiện nay rất khó tìm được ứng viên phù hợp, còn những lĩnh vực cơ bản nhân sự vẫn còn chưa linh hoạt trong những tình huống phát sinh khẩn cấp khiến bộ máy hoạt động chưa được trơn tru, một số ngân hàng phải thuê chuyên gia nước ngoài có kinh nghiệm và trình độ cao như vị trí đầu tư quốc tế, quản trị rủi ro, chiến lược phát triển, v.v… Trong thời gian qua, về cơ bản đội ngũ NL đã đáp ứng được ở mức độ chấp nhận được trong sự phát triển của ngành ngân hàng, song nhìn chung chất lượng NNL vẫn còn thấp và công tác tìm kiếm và đào tạo NNL chất lượng cao đều gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các ngân hàng TMCP quy mô trung bình trở xuống thiếu đội ngũ quản trị điều hành, lãnh đạo cấp Chi nhánh, phòng giao dịch (PGD); trình độ chuyên môn, khả năng phân tích độc lập xử lý các vấn đề trong thực tế chưa chính xác dẫn tới mất nhiều thời gian để xử lý, kết quả công việc là không cao, gây tổn thất cho cả ngân hàng và khách hàng, v.v… Mặt khác hầu hết sinh viên là lực lượng lao động đông đảo nhất thì sau khi tốt nghiệp, được đi làm tại các ngân hàng còn “hổng” cả về kỹ năng cơ bản (thái độ, kỹ năng làm việc với mọi người, trình độ tiếng Anh, khả năng giao tiếp, v.v… ) và kiến thức cần thiết với từng vị trí công việc tương ứng trong ngân hàng. Do đó, hầu như các ngân hàng đều phải mất thời gian đào tạo lại mới có thể đáp ứng được yêu cầu công việc. Dự báo, đến năm năm 2020 số lượng NL chất lượng cao cần thiết “ước tính khoảng 120.900 người”. Nếu các cơ sở đào tạo không thay đổi chiến lược đào tạo NNL, thì lực lượng lao động chất lượng cao trong ngành sẽ thiếu trầm trọng. Đối với ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung và ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Cầu Giấy nói riêng luôn chú trọng đến đào tạo NNL nhằm đáp ứng cho hoạt động kinh doanh của mình được thực hiện một cách nhanh chóng hiệu quả. Nhưng trong thời gian qua công tác đào tạo NNL tại ngân hàng nhiều hạn chế. Qua quá trình học tập và nghiên cứu tại trường đồng thời có thời gian tìm hiểu thực tế NNL và đào tạo phát triển NNL tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy, học viên chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy” là nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản trị kinh doanh của mình.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN =============== NGUYỄN VĂN TIẾN HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN =============== NGUYỄN VĂN TIẾN HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MÃ NGÀNH: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN XUÂN CẦU HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tiến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ TĨM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .7 1.1 Tổng quan đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực .7 1.1.2 Vai trò đào tạo nguồn nhân lực .9 1.2 Nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 11 1.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo 11 1.2.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo 13 1.2.4 Xây dựng chương trình đào tạo 12 1.2.5 Phương pháp đào tạo 12 1.2.6 Lựa chọn giáo viên .15 1.2.7 Đánh giá kết đào tạo 16 1.2.8 Bố trí, sử dụng nhân lực sau đào tạo 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng thương mại 17 1.3.1 Nhân tố bên doanh nghiệp 17 1.3.2 Nhân tố bên doanh nghiệp 19 1.4 Kinh nghiệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực số công ty học cho Ngân hàng BIDV chi nhánh Cầu Giấy 21 1.4.1 Kinh nghiệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VietCombank 21 1.4.2 Kinh nghiệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Viettinbank 22 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng BIDV Chi nhánh Cầu Giấy 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY .24 2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy 24 2.1.1 Lịch sử hình hành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy .24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý BIDV - Chi nhánh Cầu Giấy 25 2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh BIDV - chi nhánh Cầu Giấy .30 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực BIDV - Chi nhánh Cầu Giấy .30 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực BIDV - Chi nhánh Cầu Giấy 33 2.2.1 Chủ thể .33 2.2.2 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy 35 2.2.3 Thực trạng việc xác định mục tiêu đào tạo BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy 36 2.2.4 Thực trạng lựa chọn đối tượng tham gia đào tạo BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy .37 2.2.5 Thực trạng xây dựng chương trình đào tạo lựa chọn phương pháp đào tạo nhân viên BIDV - chi nhánh Cầu Giấy 38 2.2.6 Thực trạng lựa chọn giáo viên đào tạo 45 2.2.7 Thực trạng đánh giá chương trình kết đào tạo 47 2.2.8 Thực trạng bố trí, sử dụng lao động sau đào tạo 49 2.2.9 Thực trạng ngân sách cho đào tạo năm 2016-2018 50 2.2.10 Thực trạng lập kế hoạch đào tạo 50 2.2.11 Thực trạng Tổ chức thực 52 2.2.12 Quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm cán cử đào tạo 54 2.2.13 Đánh giá chung hoạt động đào tạo nguồn nhân lực BIDV Cầu Giấy .57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TÀO NHÂN LỰC CỦA BIDV – CHI NHÁNH CẦU GIẤY .66 3.1 Định hướng hoạt động đào tạo phát triển nhân lực ngân hàng BIDV 66 3.1.1 Định hướng phát triển nhân lực ngân hàng BIDV 66 3.1.2 Định hướng công tác đào tạo phát triển nhân lực Chính nhánh BIDV Cầu giấy .67 3.2 Phương hướng chung mục tiêu cụ thể đào tạo nguồn nhân lực 68 3.2.1 Phương hướng mục tiêu chung 68 3.2.2 Nhiệm vụ trọng tâm, mục tiêu cụ thể 69 3.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nhân lực BIDV - Chi nhánh Cầu Giấy 70 3.3.1 Đối với ban lãnh đạo Chi nhánh 70 3.3.2 Những giải pháp liên quan đến người lao động 71 3.3.3 Những giải pháp liên quan đến Chi nhánh 72 3.3.4 Một số biện pháp khác làm tăng hiệu đào tạo nguồn nhân lực BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy 79 3.3.5 Kiến nghị ngân hàng BIDV nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Chi nhánh .81 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ CHI TIẾT ĐT&PT Đầu tư phát triển GVKC Giảng viên kiêm chức NHTM Ngân hàng thương mại NL Nhân lực NNL Nguồn nhân lực PGD Phòng giao dịch QHKH Quan hệ khách hàng QL&DV Quản lý dịch vụ QLRR Quản lý rủi ro QTTD Quy trình tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TMCP Thương mại cổ phần PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NĂM 2018 Nội dung đào tạo Đào tạo chương trình ELearning Hoán đổi lãi suất, hoán đổi tiền tệ NV Internet Banking&Mobile banking phiên Công tác tổ chức điều hành hoạt động TTKQ Kỹ đánh giá hệ thống QLCL NH Phương pháp NC thăm dò ý kiến KH Quản lý RRTN Chiết khấu chứng từ XK theo PT chuyển tiền Cập nhật kiến thức CNTT cho CN Kỹ nhận biết tiền mặt, séc thật - giả TA TCNH online TA giao tiếp online Cán mới: vị trí QHKH, GDV ĐT chuyển đổi mơ hình ĐT nghiệp vụ CN CB tín dụng QT tài sản có/ TS nợ NHTM Kỹ PT liệu KH cá nhân Nghiệp vụ quản lý, vận hành nhà Kỹ quản lý TG hiệu SL chương trình đào tạo Khoảng thời gian đào tạo tháng 1.5 ngày 3 15 ngày ngày 1 tháng tháng 17 20-22 ngày 23 1-2 ngày ngày 1 ngày TA giao tiếp Tiếng anh TCNH Đào tạo tin học cho CB kỹ tháng tháng thuật CNTT Đào tạo tin học BD LLCT dành cho đảng - 10 viên PR cho cán Module MIS Module PS Module QLTC- phân hệ 2 ngày 10 3-8 ngày Hyperion Planning Module QLTCNB Nghiệp vụ kế toán TH CN TD, c.báo RR, 2 ngày 4-9 l.chuyển HS TD, ĐK GD ngày BĐ Tập huấn chế độ BC TK Tập huấn KD toán thẻ Kỹ KT, KS KT NB PP phân tích BC TC 3 11 ngày 10 ngày 3 2 ngày 0.5 ngày ngày 49 ngày NHTM Trưởng phòng GD TP KH Thẩm định PA, DA PTTCDN Tập huấn NV TTTM Tự in hoá đơn GTGT Tập huấn an ninh bảo vệ Chương trình TK HQ NL ĐT nghiệp vụ thẻ Kỹ chăm sóc KH VIP Kỹ GT CS KH ĐT Kỹ bán hàng dành cho NV QHKH – GDV Q.lý đ.hành CĐ vốn, QT LS, PB CF, Đánh giá LN Pháp luật liên quan đến HĐ TD, xử lý TSBĐ, ký kết HĐ Q.trinh quản lý NCVĐ VĐ pháp lý liên quan Nghiệp vụ chuyển tiền kiều hối Nguồn: Chương trình đào tạo báo cáo kế hoạch đào tạo CBNV - Phịng tổ chức hành năm 2018 PHỤ LỤC 10 QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ THU CHI TÀI CHÍNH BIDV Đối với giảng viên nội bộ: Chi hội thảo, đào tạo Chi thù lao + Chủ tịch HĐQT, Tổng giám giảng dạy đốc UV HĐQT, Phó Tổng giám đốc Kế toán trưởng, Trưởng Ban kiểm soát Chi phí 1.000.000 đ/buổi 700.000 đ/buổi 500.000 đ/buổi + Giáo sư, Tiến sỹ, chuyên viên cao cấp tương đương 500.000 đ/buổi + Giám đốc đơn vị thành viên; Ban/Trung tâm; 300.000 đ/buổi + Phó Giám đốc đơn vị thành viên; Ban/Trung tâm; 250.000 đ/buổi + Các đối tượng giảng viên lại 200.000 đ/buổi + Giảng viên hướng dẫn thực hành 100.000 đ/buổi + Đối với trợ giảng nội ngành 30.000 đ/buổi Đối với giảng viên th ngồi: Theo thực tế phát sinh Chi phí biên soạn đề thi (kèm đáp án): Chi khảo thí - Chi phí biên soạn ngân hàng câu hỏi + Đối với câu hỏi lý thuyết, viết luận (gồm dịch ngoại ngữ sang tiếng Việt, viết tự luận): + Đối với câu hỏi tập tình huống/tính tốn cụ thể: + Đối với câu hỏi trắc nghiệm 40.000 đ/câu 70.000 đ/bài tập 20.000 đ/câu - Chi phí biên soạn đề thi (từ nguồn ngân hàng câu hỏi) 200.000 đ/đề thi - Chi phí biên soạn đề thi lần (khơng có ngân hàng câu hỏi) 500.000 đ/đề thi thức 300.000đ/đề thi dự phịng - Chi phí thẩm định đề thi (gồm thẩm định ngân hàng câu hỏi đề thi biên soạn lần) 50% chi phí biên soạn loại đề thi Chi phí thi: - Chi phí trơng thi: 100.000 đ/người/buổi - Chi phí rọc phách, ghép phách, vào điểm thi 200.000 đ/người/đợt thi - Chấm thi trắc nghiệm 20.000 đ/bài - Chấm thi luận 50.000đ/bài/người - Chấm thi luận + trắc nghiệm 40.000đ/bài/người - Chấm thi luận kiểm tra online 20.000 đ/bài - Chấm thi vấn đáp/thuyết trình/đối kháng trực tiếp 200.000 đ/người chấm/buổi Chi phí biên dịch tài liệu đào tạo, tài liệu tham khảo, chi phí phiên dịch giảng viên nước ngồi Cán BIDV: Chi phí tiền ăn nghỉ giảng viên, học viên Chi hỗ trợ sinh hoạt + Dịch viết (khoảng 300 từ/trang A4) 50.000 đ/trang + Dịch nói (tối đa tiết/ngày) 400.000 đ/buổi Thuê ngoài: Thực tế Chi tiền nghỉ cho giảng viên, học viên cán quản lý lớp học Theo quy định chế độ công tác nước Chi phí tổ chức ăn tập trung: + Chi phí tiền ăn 100.000 đ/người/buổi + Chi phí ăn bữa liên hoan kết thúc khóa học khóa học liên tục từ ngày trở lên (nếu có): 400.000 đ/người Chi phí ăn nhẹ nghỉ giải lao 50.000 đ/người/buổi Đối với khóa học liên tục có tổng thời gian đào tạo 30 ngày Tối đa không 1.500.000 đồng/người/tháng - Trên địa bàn; Khác địa bàn không cư trú 70.000đ/người/ngày thường 150.000đ/người/ngày nghỉ - Khác địa bàn có cư trú 150.000đ/người/ngày thường 200.000đ/người/ngày nghỉ Đối với khóa học liên tục dài ngày tập trung theo kỳ học 30 ngày (hàng tuần, hàng tháng), đơn mức chi hỗ trợ sinh hoạt 50% mức chi theo quy định vị bố trí ăn nghỉ tập trung khóa đào tạo cao cấp trị, an ninh quốc phịng Chi phí tổ chức lớp học Hội trường, trang trí lớp học (hoa, băng rơn…) Chi theo thực tế Thiết bị giảng dạy Văn phòng phẩm Hoạt động thể thao, văn nghệ Khảo sát thực tế Chi phí nghiên cứu đề tài khoa học Cấp tồn ngành * Ghi chú: Chi phí lại Ban tổ chức Theo quy định chế độ công tác nước Đề tài nghiên cứu, hoạch định sách, chiến lược phát triển Tổng công ty Tổng giám đốc định Đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, triển khai sản phẩm 30 trđ – 100 trđ Đề tài nghiên cứu cải tiến quy định, quy trình nghiệp vụ 10 trđ – 30 trđ Đề tài khác Dưới 30 triệu đồng - Các khoản chi phí tốn theo thực tế phát sinh không vượt định mức quy định - Các trường hợp đặc biệt khác với quy định định mức Tổng giám đốc định (Nguồn: Quy định chế độ thu chi tài BIDV 2015) PHỤ LỤC 11 QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ THU CHI TÀI CHÍNH BIDV CHO CÁN BỘ ĐI CƠNG TÁC, ĐÀO TẠO Ở NƯỚC NGỒI Định mức khốn tiền ở, ăn tiêu vặt, tiền thuê phương tiện từ sân bay nơi ở: Nhóm Tiền (USD/người/ngày) 200 (phịng đơi) 150 (phịng đơn) 150 (phịng đơi) 120 (phịng đơn) 120 (phịng đơi) 100 (phịng đơn) Tiền ăn & tiền tiêu vặt (USD/ngày/người) Tiền thuê phương tiện từ sân bay nơi (USD/lần xuất nhập cảnh/nước) 70 100 65 90 50 70 Trong đó: Các nước thuộc nhóm 1: Ireland, Anh, Bắc Ireland, Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Canada, CHLB ĐỨc, Đài Loan, Đan Mạch, Hà Lan, Hàn Quốc, Italy, Luxumbua, Mỹ, Na Uy, Nhật Bản, Phần Lan, Pháp, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Thụy Sỹ Các nước thuộc nhóm 2: Achentina, Ai Cập, Ả Rập Xê út, Ba Lan, Baren, Belarus, Bolivia, Bosnia-Hecgovina, Brazil, Brunei, Bungari, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, CH Séc, CH Slovakia, Chi Lê, Kowet, Colombia, Croatia, Estonia, Gioocdani, Hồng kông, Hungary, Israel, Latvia, Libăng, LB Nga, Lithuania, Macao, Macedonia, Malta, Mehico, Moldovia, Nam Phi, Secbia – Montenegro, New Zealand, Oxtralia, Panama, Peru, Quata, Rumani, Samoa, Singapore, Slovenia, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Ukraina, Urugoay Các nước thuộc nhóm 3: Dominica, Acmenia, Ấn Độ, Angieri, Angola, Apghanistan, Azecbaizan, Banladesh, Campuchia, CHND Triều Tiên, CH Ghi Nê, CH Yêmen, Công Gô, Costarica, Cuba, Đông Sahara, Đông Timo, Ecuado, Etopia, El Salvado, Ghana, Grenada, Gruzia, Guatemala, Haiti, Honduras, Iran, Indonesia, Jamaica, Kazakstan, Kenia, Kyrgizstan, Lào, Lybia, Madagascar, Malaysia, Mali, Maritus, Ma rốc, Mông Cổ, Myamar, Nepal, Nicaragua, Pakistan, Philipin, Thái Lan, Uzbekistan, Venezuela, Somali nước cịn lại khơng thuộc nhóm Định mức khốn tiền ăn/tiêu vặt trường hợp hỗ trợ tiền ăn: Nội dung - Trong trường hợp tiếp khách phía nước ngồi đài thọ tồn chi phí ăn ngày không chi khoản tiền mặt để tiêu vặt; trường hợp công tác diện BIDV nước ngồi cán hưởng tiền Mức chi 30 USD/người/ngày tiêu vặt theo mức khoán là: - Trường hợp BIDV tiếp khách phía nước ngồi đài 75% định mức tiền thọ bữa/ngày, cán hưởng mức khoán tiền ăn ăn tiêu vặt quy tiêu vặt sau: định bảng Định mức số khoản chi toán theo chứng từ thực tế: Nội dung Tiền thuê phòng nghỉ Cước hành lý, tài liệu phục vụ đồn cơng tác Th phương tiện làm việc hàng ngày Tiền mua bảo hiểm Lệ phí visa, vé máy bay, lệ phí sân bay * Ghi chú: Mức chi lần định mức khoán 100 USD/đoàn 80 USD/người/nước Theo thực tế nước Theo thực tế - Các khoản định mức chi phí nêu bao gồm khoản thuế phải nộp nước - Các trường hợp phát sinh đặc biệt Tổng giám đốc định Nguồn: Quy định chế độ thu chi tài BIDV 2015 Kế hoạch nghiên cứu Thời gian dự kiến Kết đạt Công việc thực - Tìm hiểu lý luận đào tạo NNL ngân hàng thương mại - Tham khảo đề tài liên quan - Chương đào tạo NNL giáo trình Kinh Tế Nguồn Nhân Lực (Chủ biên: PGS.TS Trần Xuân Cầu, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2012) - Giáo trình quản trị nhân lực (Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, ThS Nguyễn Vân Điềm, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2016) - Trần Kim Dung (2010), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp, Tp.HCM - Sửa đề cương - Xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu dự kiến mẫu nghiên cứu Từ 1/1/2018 -29/1/2018 - Lập đề cương, hoàn thành đề cương Từ 3/2/2018 -10/2/2018 - Lập bảng câu hỏi nghiên cứu - Bảo vệ đề cương - Nộp đề cương Từ 13/2/2018 28/2/2018 - Nộp đề cương bảo vệ đề cương Từ 1/3/2018 30/4/2018 - Phát phiếu khảo sát hướng - Khảo sát lấy ý kiến nhân dẫn người tham gia khảo sát trả viên làm việc lời câu hỏi ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy Từ 1/5/2018 20/5/2018 Từ 21/5/2018 28/5/2018 Từ 29/5/2018 25/6/2018 - Viết nội dung Chương - Sửa chữa, bổ sung nội dung Chương theo yêu cầu GVHD - Viết nội dung Chương - Nghiên cứu sở lý luận công tác đào tạo NNL ngân hàng thương mại - Nghiên cứu sở lý luận công tác đào tạo NNL ngân hàng thương mại - Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo NNL ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy Từ 26/6/2018 20/7/2018 - Sửa chữa, bổ sung nội dung Chương theo yêu cầu GVHD Từ 21/7/2018 - 5/8/2018 - Viết nội dung Chương Từ 16/8/2018 1/9/2018 Từ 2/9/2018 15/9/2018 Từ 16/9/2019 25/9/2019 Từ 01/10/2019 25/11/2019 - Sửa chữa, bổ sung nội dung Chương theo yêu cầu GVHD - Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo NNL ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy - Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo NNL ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy - Nghiên cứu giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo NNL ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy - Bảo vệ luận văn cấp khoa - Hoàn thiện luận văn - Chỉnh sửa tả, định dạng in ấn - Chuẩn bị slide - Chỉnh sửa luận văn - Bảo vệ Luận văn cấp trường - Chuẩn bị Slide - Hoàn thiện toàn luận văn ... NNL đào tạo phát triển NNL ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy, học viên chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam. .. hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC NGÂN HÀNG... cơng tác đào tạo NNL ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy Trên sở đánh giá kết đạt hạn chế tồn luận văn đưa giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo NNL ngân hàng TMCP Đầu tư