Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Mã số: 60 34 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS. PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 9 1.1. Lý luận chung về quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp hệ trung cấp chuyên nghiệp 9 1.1.1. Các khái niệm 9 1.1.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở GDCN hệ TCCN. 15 1.1.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp hệ trung cấp chuyên nghiệp. 16 1.1.4. Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục TCCN. 24 1.2. Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục trung cấp chuyên nghiệp một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam 29 1.2.1. Kinh nghiệm quản lý giáo dục chuyên nghiệp của một số quốc gia trên thế giới 29 1.2.2. Kinh nghiệm QLNN về GDCN của TP Hồ Chí Minh 31 1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội 35 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TP HÀ NỘI 37 2.1. Khái quát tình hình giáo dục TCCN tại thành phố Hà Nội 37 2.1.1. Các cơ sở giáo dục TCCN tại Hà Nội 37 2.1.2. Mục tiêu quản lý nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo hệ TCCN của Hà Nội giai đoạn 2001 – 2011 39 2.2. Tình hình quản lý các cơ sở giáo dục TCCN tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 – 2011 40 2.2.1. Hoạch định chính sách, ban hành các văn bản pháp quy 40 2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý công tác cán bộ và chính sách đãi ngộ 49 2.2.3. Huy động, quản lý các nguồn lực để phát triển 55 2.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát 57 2.3. Đánh giá chung 58 2.3.1. Ƣu điểm 58 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 60 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1. Bối cảnh và yêu cầu mới đối với công tác QLNN về đào tạo TCCN ở thành phố Hà Nội 68 3.1.1. Bối cảnh kinh tế, xã hội, giáo dục tại thành phố Hà Nội 68 3.1.2. Yêu cầu mới về quản lý Nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục trung cấp chuyên nghiệp của thành phố Hà Nội 70 3.2. Một số giải pháp tăng cƣờng QLNN đối với các cơ sở GDCN tại thành phố Hà Nội 71 3.2.1. Nhóm giải pháp đổi mới cơ chế chính sách 71 3.2.2. Nhóm giải pháp đổi mới qui trình thực hiện chính sách 74 3.2.3. Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát 75 KẾT LUẬN 78 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA 1 CB Cán bộ 2 CBQL Cán bộ quản lý 3 CĐ Cao đẳng 4 ĐH Đại học 5 GD & ĐT Giáo dục và Đào tạo 6 GDCN Giáo dục chuyên nghiệp 7 GDNN Giáo dục nghề nghiệp 8 GV Giáo viên 9 GVDG Giáo viên dạy giỏi 10 HS Học sinh 11 MN Mầm non 12 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 13 THCN Trung học chuyên nghiệp 14 THCS Trung học cơ sở 15 THN Trung học nghề 16 THPT Trung học phổ thông 17 TP Thành phố 18 WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới ii DANH MỤC BẢNG STT NỘI DUNG TRANG 1 Bảng 2.1. Giáo viên giáo dục chuyên nghiệp 53 DANH MỤC HÌNH STT NỘI DUNG TRANG 1 Hình 1.1. Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp 19 2 Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy giáo dục chuyên nghiệp. 25 3 Hình 2.1. Trường TCCN phân theo loại hình 41 4 Hình 2.2 – Trường, giáo viên, học sinh TCCN giai đoạn 2001-2011 42 5 Hình 2.3. Học sinh trung cấp chuyên nghiệp phân theo cơ sở đào tạo 42 6 Hình 2.4. Trình độ giáo viên hệ TCCN 2010-2013 54 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 2011) ghi: “ Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng trong phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam” . Giáo dục Việt Nam là nhân tố tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế bền vững và là động lực thúc đẩy cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế , mà muốn phát triển đất nƣớc thì nguồn nhân lực là nhân tố quyết định “ Con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa “ (Trích Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010). Một trong những nguồn nhân lực đáp ứng trực tiếp cho thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa là lực lƣợng lao động lành nghề, trong đó hệ giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp cung cấp một lƣợng không nhỏ. Thực tế những năm qua, Việt Nam luôn “thừa thầy, thiếu thợ” do tâm lý chung của ngƣời dân luôn mong con em mình đƣợc theo học ở bậc đại học, điều đó thể hiện rõ qua cơ cấu nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay. Trên thế giới, tỷ lao động có trình độ đại học – trung cấp – công nhân là 1 – 4 – 10, ở Việt Nam là 1 – 0,98 – 3,02. [6] Thành phố Hà Nội, thủ đô của đất nƣớc, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, giáo dục và khoa học công nghệ và đầu mối giao lƣu quốc tế của Việt Nam. Hàng năm Hà Nội đóng góp trên 10% tổng thu nhập quốc dân. Theo chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, đến năm 2020, nền giáo dục nƣớc ta đƣợc đổi mới căn bản và toàn diện theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. Để công tác đổi mới nền giáo dục thành công, đòi hỏi sự tham gia tích cực của các ngành, các cấp ở các địa phƣơng. Trong đó, thủ đô Hà Nội đóng vai trò rất quan trọng. Để hoàn thành 2 sứ mệnh đó, cùng với quá trình cải cách nền hành chính, thành phố Hà Nội đang đẩy mạnh công cuộc xã hội hóa giáo dục, trong đó việc đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nƣớc đối với các tổ chức giáo dục chuyên nghiệp luôn là vấn đề cấp bách trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về xã hội hóa giáo dục là đúng đắn. Chính phủ đã có nhiều quyết sách quan trọng và ban hành nhiều văn bản pháp quy về lĩnh vực này. Song việc triển khai còn rất hạn chế và có tính cầm chừng, nhất là các chính sách khuyến khích có liên quan. Từ đó câu hỏi đƣợc đặt ra là : làm thế nào để tăng cường quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp tại thành phố Hà Nội hiện nay ? Việc đổi mới cơ chế quản lý Nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp của thành phố Hà Nội là yêu cầu khách quan trong quá trình phát triền kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Do đó, tác giả chọn vấn đề: “ Quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố Hà Nội “ làm đề tài nghiên cứu của mình với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự nghiệp cải cách giáo dục chung của đất nƣớc và sự nghiệp giáo dục và đào tạo khối trung cấp chuyên nghiệp của Hà Nội. 2. Tình hình nghiên cứu Hệ thống giáo dục Việt Nam những năm gần đây đã có nhiều cải cách, giáo dục nghề nghiệp cũng đang đƣợc củng cố và hoàn thiện dần, điều này đƣợc đánh dấu bằng sự ra đời của Luật dạy nghề 2006 cùng với chính sách mới về đào tạo liên thông giữa các cấp, các hệ đang tạo ra một sự khởi sắc cho giáo dục nghề nghiệp. Từ trƣớc đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục, nhƣng phần lớn đều chú trọng vào giáo dục tiểu học, phổ 3 thông, đại học vì hầu hết học sinh và phụ huynh đều đi theo con đƣờng: Tiểu học – THCS – THPT – Đại học. Giáo dục nghề nghiệp, nhất là hệ trung cấp chuyên nghiệp chƣa đƣợc chú ý đúng mức, tƣơng xứng với vị trí và tầm quan trọng của nó trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp từ nhiều góc độ khác nhau mà tác giả đƣợc biết đến nhƣ: “Quản lý hành chính Nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo” – PGS. TS Đặng Xuân Hải – Đào Phú Quang, 2008, NXB Giáo dục. Tác giả nêu một số vấn đề cơ bản về quản lý hành chính Nhà nƣớc đối với Giáo dục và Đào tạo và các công cụ quản lý nhƣ: đƣờng lối, quan điểm giáo dục, luật giáo dục, những qui định về giáo viên “Sự phát triển đại học tƣ ở Trung Quốc và Việt Nam” Lâm Quang Thiệp – Nguyên Vụ trưởng Vụ giáo dục Đại học – Bộ GD&ĐT. Số 9/2009 Tạp chí giáo dục & Thời đại Bài viết mô tả quá trình hình thành và phát triển hệ thống giáo dục đại học tƣ của Việt Nam từ năm 1988 đến nay. Đồng thời cũng mô tả quá trình phát triển hệ thống giáo dục đại học tƣ của Trung Quốc từ năm 1980 đến nay. Từ bài viết cho thấy trong chính sách của hai Nhà nƣớc đều có biểu hiện coi trọng hệ thống giáo dục đại học công lập hơn tƣ thục. Ở cả hai nƣớc đều tỏ có sự lúng túng khi xử lý mối tƣơng quan giữa giáo dục và thị trƣờng, giữa lợi nhuận và nghĩa vụ xã hội. Một sự khác biệt lớn trong quản lý hệ thống giáo dục đại học tƣ thục giữa hai nƣớc là Trung Quốc quản lý chất lƣợng và việc cấp bằng chặt chẽ hơn Việt Nam.Theo bài viết để xây dựng khu vực giáo dục đại học tƣ ở Việt Nam thành một hệ thống lành mạnh và phát triển ổn định thì giới quản lý nhà nƣớc ở Việt Nam cần thật sự đổi mới tƣ duy và xây dựng một hệ thống luật lệ đầy đủ hơn. 4 Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam – GS.TS Chu Văn Cấp – Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh, Số 6, Tháng 9, 10/2012, Tạp chí phát triển và hội nhập. Bài viết đã nêu đƣợc sự phát triển nguồn nhân lực thực chất là phát triển giáo dục và đào tạo. Đồng thời cũng nêu lên thực trạng nguồn nhân lực và yêu cầu đối với giáo dục và đào tạo nƣớc nhà trong giai đoạn hiện nay. “Thực trạng việc phối hợp đào tạo giữa trƣờng trung cấp chuyên nghiệp với doanh nghiệp tại Hà Nội” Đề tài cấp viện ( Viện khoa học quản lý giáo dục Việt Nam ), Chủ nhiệm đề tài : ThS. Đào Thanh Hải, hoàn thành 6/2011. Nhóm tác giả đã nêu các khái niệm về phối hợp đào tạo giữa trƣờng TCCN với doanh nghiệp, khẳng định mối quan hệ giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp rất quan trọng, mối quan hệ đó là yếu tố tác động đến quá trình đào tạo TCCN và hiệu quả của nó. Và nhóm tác giả cũng đã điều tra và phân tích rõ thực trạng phối hợp đào tạo giữa trƣờng TCCN với doanh nghiệp, đánh giá chung và đƣa ra một số khuyến nghị với các cơ quan cấp trên. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, Trƣờng Đại học Hòa Bình và Viện Nghiên cứu Phát triển Phƣơng Đông đã tổ chức hội thảo khoa học “Đổi mới và phát triển hệ thống các trƣờng ngoài công lập ở Việt Nam” vào ngày 29/2/2012 tại Hà Nội. Hội thảo đã tập trung thảo luận các nội dung chủ yếu nhƣ: cơ sở lý luận – thực tiễn và tính tất yếu khách quan của sự phát triển hệ thống GD- ĐT ngoài công lập trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế; thực trạng phát triển hệ thống ngoài công lập ở Việt Nam; chủ trƣơng, chính sách, giải pháp; đổi mới và nâng cao hiệu lực, hiệu quả 5 quản lý của nhà nƣớc đối với sự phát triển hệ thống các trƣờng ngoài công lập; các kinh nghiệm quốc tế về phát triển hệ thống các trƣờng công lập; về cơ chế hoạt động không vì lợi nhuận và cơ chế vì lợi nhuận của các cơ sở GD-ĐT; về mối quan hệ giữa “công và tƣ” trong phát triển GD-ĐT… “ Cần tổ chức một nền giáo dục nhƣ thế nào ? “ – TS Vũ Ngọc Hoàng, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt nam, 6/5/2013 Bài viết đƣa ra vấn đề : cần tổ chức một nền giáo dục nhƣ thế nào ? và tổ chức nền giáo dục thì trƣớc tiên phải xuất phát từ yêu cầu phát triển nhân cách, năng lực ngƣời học. Tiếp đến là đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho xã hội. Tóm lại, qua các công trình nghiên cứu kể trên chúng ta có thể thấy đƣợc các chính sách quản lý Nhà nƣớc có những ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với giáo dục và đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp của thủ đô Hà Nội cũng nhƣ cả nƣớc. Nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến việc đƣa ra những giải pháp quản lý Nhà nƣớc cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho khu vực đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ở Hà Nội. Do đó. hƣớng nghiên cứu của Luận văn này là phân tích thực trạng và gợi ý một số giải pháp tăng cƣờng về quản lý Nhà Nƣớc đối với việc đào tạo TCCN nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng lao động kỹ thuật bậc trung cấp trƣớc sự canh tranh ngày cao về nguồn nhân lực khi chúng ta đã gia nhập WTO. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu: hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá thực trạng hoạt động QLNN về GDCN nhằm đề xuất các giải pháp tăng cƣờng quản lý các cơ sở giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp ở [...]... về quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp ở thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc các cơ sở giáo dục trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố Hà Nội 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Lý luận... với các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp ở thành phố Hà Nội - Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng quản lý các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp ở thành phố Hà Nội 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Vấn đề về nội dung quản lý Nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp ở thành phố Hà Nội Hay nói cách khác là nội dung hoạt động quản lý của UBND thành phố Hà Nội, Sở GD&ĐT Hà Nội đối... thống giáo dục quốc dân, thông qua giáo dục chuyên nghiệp sẽ thực hiện đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần đáp ứng nguồn lực cho CNH, HĐH đất nƣớc Do đó, cần phải có sự quản lý của Nhà nƣớc đối với các cơ sở GDCN 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp hệ trung cấp chuyên nghiệp 16 Mục tiêu QLNN về giáo dục là phát triển các thành tố của hệ thống giáo dục trên... giáo dục; nội dung giáo dục; phƣơng pháp giáo dục; tổ chức giáo dục; ngƣời dạy, ngƣời học, trƣờng sở và trang thiết bị; môi trƣờng giáo dục; các lực lƣợng giáo dục; kết quả giáo dục Bản chất của quản lý giáo dục là quản lý quá trình sƣ phạm, quá trình dạy học diễn ra ở các cấp học, bậc học và tất cả các cớ sở giáo dục Nơi thực hiện quản lý quá trình sƣ phạm có hiệu quả nhất là nhà trƣờng Quản lý Nhà. .. công tác quản lý cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; thanh tra, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm theo các quy định hiện hành 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục hệ TCCN 1.1.4.1.Vấn đề chung về tiêu chí đánh giá Khái niệm tiêu chí quản lý nhà nƣớc với giáo dục hệ TCCN: Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục TCCN... lý bậc học này tại Thái lan đƣợc chia làm 3 cấp: - Cấp trung ƣơng (quốc gia) - Cấp khu vực (vùng) - Cấp địa phƣơng Trong đó cấp khu vực chia thành 3 cơ quan quản lý: - Cơ quan giáo dục vùng, - Cơ quan giáo dục tỉnh - Cơ quan giáo dục huyện Các trƣờng thuộc lĩnh vực GDCN do cơ quan giáo dục cấp tỉnh quản lý Học sinh tốt nghiệp các trƣờng này chia thành 4 cấp độ tùy theo thời gian học tập cụ thể nhƣ... lĩnh vực giáo dục của các Bộ, UBND các cấp và các cơ quan có liên quan, đồng thời phát huy cao nhất tính chủ động, sáng tạo của các cơ quan quản lý giáo dục các cấp trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao 1.1.1.3 Giáo dục chuyên nghiệp Cơ sở giáo dục chuyên nghiệp: Năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 90/CP ngày 24/11/1993 quy định cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc 13 dân, hệ thống... của quản lý giáo dục là quá trình tổ chức, điều chỉnh sự vận hành của các yếu tố cơ bản sau đây: - Đƣờng lối, chiến lƣợc phát triển giáo dục của đất nƣớc - Tập hợp những chủ thể và khách thể quản lý (bao gồm: các cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên và học sinh) - Cơ sở vật chất (đồ dùng, trang thiết bị dạy học, trƣờng lớp …) 12 Nội dung quản lý là quản lý tất cả các yếu tố cấu thành quá trình giáo dục, ... - Tại 20 trƣờng trung cấp chuyên nghiệp tại Hà Nội, trong đó có 15 trƣờng công lập và 05 trƣờng ngoài công lập - 05 Trƣờng thuộc các trƣờng đại học, cao đẳng có đào tạo hệ trung cấp nhƣ: Hệ trung cấp trong Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội; Hệ trung cấp trong Trƣờng Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh HN; Hệ trung cấp trong Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp HN; Hệ trung cấp trong Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội; ... thích hợp với từng khách thể quản lý Quản lý Nhà nước (QLNN): theo Giáo trình quản lý hành chính nhà nƣớc: Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng . cơ sở giáo dục chuyên nghiệp ở thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc các cơ sở giáo dục trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố Hà Nội. 9 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 9 1.1. Lý luận chung về quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục chuyên. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1. Lý luận chung về quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp hệ trung cấp